Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Văn học dân gian
Truyện kể Phật giáo
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bút Nghiên" data-source="post: 20142" data-attributes="member: 699"><p><strong>Đạo sĩ Am Mây</strong></p><p></p><p>Xưa, có một đạo sĩ sống ẩn dật tại một thâm sơn cùng cốc đầy mây phủ nọ. Rau rừng, nước suối, quạt gió, đèn trăng, tuy đạm bạc nhưng thật đầy đủ đạo vị đối với con người tri túc, cắt đứt duyên trần như đạo sĩ. Trở ngại duy nhất của nhà tu là các chú chuột nhắt trong hang động thường khuấy phá gặm nhấm bất kể đêm ngày. </p><p></p><p>Ngày lại tháng qua, bọn chuột sinh sôi nẩy nở đông đúc và mỗi ngày mỗi một lộng hành. Chịu hết nổi, đạo sĩ đành mang một chú mèo về ở chung. </p><p></p><p>Nhờ sự cảm hóa của đạo sĩ, chú mèo chỉ hăm he lũ chuột nhắt, chứ riêng chú hoàn toàn trường chay khổ hạnh. Lâu ngày mèo chỉ còn da bọc xương. Chạnh lòng, đạo sĩ phải hạ sơn đi xin sữa bò về để bồi dưỡng cho ân nhân, cũng là bạn đồng hành trên đường cầu đạo. </p><p></p><p>Ðể tránh tối thiểu sự đi lại thường làm gián đoạn công phu tu tập, đạo sĩ xin một con bò sữa về nuôi để lấy sữa cho mèo uống. Nhân vật mới này thật là ngu như ... bò, ả ta cứ nhởn nhơ đi dạo khắp vùng núi ẩn cư và thường quên lối về. </p><p></p><p>Một chú mục đồng được vời đến để trông nom con bò và vắt sửa mỗi ngày ... Rừng núi hoang sơ xem chừng không thấy thích hợp lắm với một chàng trai mới lớn và nặng lòng trần tục ... Ðạo sĩ đành mượn sợi tóc nhi nữ cột chân chàng trai trẻ ... </p><p></p><p>Bằng cách đó, chẳng bao lâu vùng núi ẩn dật biến thành một thôn trang trù phú với đông đảo những tập đoàn chuột, mèo, bò, đàn ông, đàn bà, và con nít. </p><p></p><p>Không ai biết đạo sĩ đắc đạo khi nào, tịch ở đâu và truyền pháp cho ai ... lâu dần người ta cũng quên mất tên tuổi ông và chỉ gọi nhà tu là "Ðạo sĩ Am Mây". </p><p></p><p><strong>Lời bàn: </strong></p><p> </p><p>Như vậy, thì không phải là khi không mà đức Phật dạy hàng tu sĩ chúng ta nên tu hạnh "thiểu dục tri túc" tức là hãy bằng lòng với tình trạng vật chất hiện có của mình. Lâu lâu, có lẽ chúng ta nên kiểm kê tài sản một lần xem nó đã sinh sôi nẩy nở đến đâu rồi, kẻo mà "cái sẩy nó nẩy cái ung". Biết đâu chừng! Có phải thế không? </p><p></p><p>:big_smile:</p><p>(Sưu tầm)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bút Nghiên, post: 20142, member: 699"] [b]Đạo sĩ Am Mây[/b] Xưa, có một đạo sĩ sống ẩn dật tại một thâm sơn cùng cốc đầy mây phủ nọ. Rau rừng, nước suối, quạt gió, đèn trăng, tuy đạm bạc nhưng thật đầy đủ đạo vị đối với con người tri túc, cắt đứt duyên trần như đạo sĩ. Trở ngại duy nhất của nhà tu là các chú chuột nhắt trong hang động thường khuấy phá gặm nhấm bất kể đêm ngày. Ngày lại tháng qua, bọn chuột sinh sôi nẩy nở đông đúc và mỗi ngày mỗi một lộng hành. Chịu hết nổi, đạo sĩ đành mang một chú mèo về ở chung. Nhờ sự cảm hóa của đạo sĩ, chú mèo chỉ hăm he lũ chuột nhắt, chứ riêng chú hoàn toàn trường chay khổ hạnh. Lâu ngày mèo chỉ còn da bọc xương. Chạnh lòng, đạo sĩ phải hạ sơn đi xin sữa bò về để bồi dưỡng cho ân nhân, cũng là bạn đồng hành trên đường cầu đạo. Ðể tránh tối thiểu sự đi lại thường làm gián đoạn công phu tu tập, đạo sĩ xin một con bò sữa về nuôi để lấy sữa cho mèo uống. Nhân vật mới này thật là ngu như ... bò, ả ta cứ nhởn nhơ đi dạo khắp vùng núi ẩn cư và thường quên lối về. Một chú mục đồng được vời đến để trông nom con bò và vắt sửa mỗi ngày ... Rừng núi hoang sơ xem chừng không thấy thích hợp lắm với một chàng trai mới lớn và nặng lòng trần tục ... Ðạo sĩ đành mượn sợi tóc nhi nữ cột chân chàng trai trẻ ... Bằng cách đó, chẳng bao lâu vùng núi ẩn dật biến thành một thôn trang trù phú với đông đảo những tập đoàn chuột, mèo, bò, đàn ông, đàn bà, và con nít. Không ai biết đạo sĩ đắc đạo khi nào, tịch ở đâu và truyền pháp cho ai ... lâu dần người ta cũng quên mất tên tuổi ông và chỉ gọi nhà tu là "Ðạo sĩ Am Mây". [B]Lời bàn: [/B] Như vậy, thì không phải là khi không mà đức Phật dạy hàng tu sĩ chúng ta nên tu hạnh "thiểu dục tri túc" tức là hãy bằng lòng với tình trạng vật chất hiện có của mình. Lâu lâu, có lẽ chúng ta nên kiểm kê tài sản một lần xem nó đã sinh sôi nẩy nở đến đâu rồi, kẻo mà "cái sẩy nó nẩy cái ung". Biết đâu chừng! Có phải thế không? :big_smile: (Sưu tầm) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Văn học dân gian
Truyện kể Phật giáo
Top