Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
Truyện “Chiếc lược ngà” được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 146733" data-attributes="member: 1323"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong> <span style="font-size: 15px">Truyện “<em>Chiếc lược ngà”</em> được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng truyện?</span></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Truyện được chọn ngôi kể một cách đặc biệt: người kể (tác giả) kể lại câu chuyện theo lời kể của một người khác (bác Ba)- cách kể truyện lồng trong truyện . Truyện được kể theo lời người bạn thân thiết của ông Sáu, người được chứng kiến những cảnh ngộ éo le của cha con ông. Cảnh ngộ ấy đã gợi lên bao xúc động ở nhân vật kể chuyện , nhất là sự việc lúc cha con anh Sáu chia tay: “<em>Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng, xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng “Ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay”</em>, tiếng “<em>Ba</em>” vỡ tung ra từ đáy lòng nó . Lòng trắc ẩn sự thấu hiểu những hi sinh mà ông Sáu phải chịu khiến cho người kể chuyện “<em>Bỗng thấy khó thở như có bàn tay năm lấy trái tim”.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Chọn cách kể chuyện như vậy có nhiều tác dụng:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Làm cho câu chuyện trở nên thật và đáng tin cậy.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Nhân vật được nhìn nhận , đánh giá khách quan.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Người kể chuyện hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc của mình, chủ động xen vào những lời bình luận, suy nghĩ để dẫn dắt sự tiếp nhận của người đọc , người nghe . Ví dụ: đoạn “<em>Trong cuộc đời kháng chiến của mình, mình chứng kiến không biết bao nhiêu cuộc chia tay nhưng chưa bao giờ mình bị xúc động như lần ấy</em>” hoặc “<em>Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh”.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span><span style="font-family: 'arial'">+ Người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 146733, member: 1323"] [CENTER][FONT=arial][B] [SIZE=4]Truyện “[I]Chiếc lược ngà”[/I] được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng truyện?[/SIZE] [/B][/FONT][/CENTER] [FONT=arial]- Truyện được chọn ngôi kể một cách đặc biệt: người kể (tác giả) kể lại câu chuyện theo lời kể của một người khác (bác Ba)- cách kể truyện lồng trong truyện . Truyện được kể theo lời người bạn thân thiết của ông Sáu, người được chứng kiến những cảnh ngộ éo le của cha con ông. Cảnh ngộ ấy đã gợi lên bao xúc động ở nhân vật kể chuyện , nhất là sự việc lúc cha con anh Sáu chia tay: “[I]Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng, xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng “Ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay”[/I], tiếng “[I]Ba[/I]” vỡ tung ra từ đáy lòng nó . Lòng trắc ẩn sự thấu hiểu những hi sinh mà ông Sáu phải chịu khiến cho người kể chuyện “[I]Bỗng thấy khó thở như có bàn tay năm lấy trái tim”. [/I] - Chọn cách kể chuyện như vậy có nhiều tác dụng: + Làm cho câu chuyện trở nên thật và đáng tin cậy. + Nhân vật được nhìn nhận , đánh giá khách quan. + Người kể chuyện hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc của mình, chủ động xen vào những lời bình luận, suy nghĩ để dẫn dắt sự tiếp nhận của người đọc , người nghe . Ví dụ: đoạn “[I]Trong cuộc đời kháng chiến của mình, mình chứng kiến không biết bao nhiêu cuộc chia tay nhưng chưa bao giờ mình bị xúc động như lần ấy[/I]” hoặc “[I]Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh”. [/I][/FONT][FONT=arial]+ Người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
Truyện “Chiếc lược ngà” được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào?
Top