Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Trượt đất
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Lãnh Chúa" data-source="post: 144271"><p style="text-align: center"><strong>TRƯỢT ĐẤT</strong></p><p></p><p></p><p><span style="color: #111111"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'">Hiện tượng và quá trình dịch chuyển một phần đất so với phần kia theo một bề mặt, do sự mất cân bằng về trọng lượng. Đặc điểm quan trọng của chuyển dịch trượt là không mất sự tiếp xúc giữa phần đất di động và phần đất không di động của sườn hoặc mái dốc. Bề mặt trực tiếp và phân cách giữa hai phần đó là mặt trượt. Có nhiều nguyên nhân gây ra TĐ:</span></span></span></p><p> <span style="color: #111111"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #111111"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'">1) Do độ dốc của sườn hoặc mái bị tăng lên; </span></span></span></p><p><span style="color: #111111"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #111111"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'">2) Độ bền đất giảm (do ướt, giảm độ chặt, phá huỷ kết cấu, vv.);</span></span></span></p><p> <span style="color: #111111"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #111111"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'">3) Áp lực thuỷ tĩnh và thuỷ động lên đất, gây ra biến dạng thấm; </span></span></span></p><p><span style="color: #111111"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #111111"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'">4) Biến đổi trạng thái ứng suất trong đất;</span></span></span></p><p> <span style="color: #111111"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #111111"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'">5) Những tác động bên ngoài (chất tải lên sườn và mái dốc, lên cận đỉnh sườn; dao động địa chấn và vi địa chấn, vv.). Những nguyên nhân khiến cho TĐ phát triển bao gồm: đặc điểm khí hậu ở khu vực; chế độ thuỷ văn của các bồn nước và sông; địa hình; cấu trúc địa chất của sườn hoặc mái dốc; vận động kiến tạo mới và hiện đại, hiện tượng địa chấn; điều kiện địa chất thuỷ văn; sự phát triển các quá trình địa chất ngoại sinh kèm theo; đặc điểm tính chất cơ - lí của đất; hoạt động kinh tế của con người.</span></span></span></p><p><span style="color: #111111"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span><span style="color: #111111"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #111111"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'">Phân biệt: TĐ trên mặt (độ sâu mặt trượt nhỏ hơn hoặc bằng 1 m); TĐ nông (tới 5 m); TĐ sâu (tới 20 m) và TĐ rất sâu (lớn hơn 20 m). Quy mô trượt có thể tới hàng trăm triệu mét khối, làm biến đổi hẳn địa hình mặt đất, gây nhiều tai hoạ. </span></span></span></p><p><span style="color: #111111"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #111111"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-family: 'Arial'">Để dự báo hiện tượng TĐ, dùng các phương pháp kiểm tra độ ổn định của sườn và mái dốc. Đề phòng và chống trượt, áp dụng các nhóm biện pháp sau: điều tiết dòng mặt, tháo khô đất bị sũng nước, phân bố lại các khối đất, chống xói lở, gia cố các khối đất bằng kè, neo, cải tạo đất, trồng cây cỏ, vv.</span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Lãnh Chúa, post: 144271"] [CENTER][B]TRƯỢT ĐẤT[/B][/CENTER] [COLOR=#111111][FONT=Arial][FONT=Arial]Hiện tượng và quá trình dịch chuyển một phần đất so với phần kia theo một bề mặt, do sự mất cân bằng về trọng lượng. Đặc điểm quan trọng của chuyển dịch trượt là không mất sự tiếp xúc giữa phần đất di động và phần đất không di động của sườn hoặc mái dốc. Bề mặt trực tiếp và phân cách giữa hai phần đó là mặt trượt. Có nhiều nguyên nhân gây ra TĐ: 1) Do độ dốc của sườn hoặc mái bị tăng lên; 2) Độ bền đất giảm (do ướt, giảm độ chặt, phá huỷ kết cấu, vv.); 3) Áp lực thuỷ tĩnh và thuỷ động lên đất, gây ra biến dạng thấm; 4) Biến đổi trạng thái ứng suất trong đất; 5) Những tác động bên ngoài (chất tải lên sườn và mái dốc, lên cận đỉnh sườn; dao động địa chấn và vi địa chấn, vv.). Những nguyên nhân khiến cho TĐ phát triển bao gồm: đặc điểm khí hậu ở khu vực; chế độ thuỷ văn của các bồn nước và sông; địa hình; cấu trúc địa chất của sườn hoặc mái dốc; vận động kiến tạo mới và hiện đại, hiện tượng địa chấn; điều kiện địa chất thuỷ văn; sự phát triển các quá trình địa chất ngoại sinh kèm theo; đặc điểm tính chất cơ - lí của đất; hoạt động kinh tế của con người. [/FONT][/FONT][/COLOR][COLOR=#111111][FONT=Arial][FONT=Arial] Phân biệt: TĐ trên mặt (độ sâu mặt trượt nhỏ hơn hoặc bằng 1 m); TĐ nông (tới 5 m); TĐ sâu (tới 20 m) và TĐ rất sâu (lớn hơn 20 m). Quy mô trượt có thể tới hàng trăm triệu mét khối, làm biến đổi hẳn địa hình mặt đất, gây nhiều tai hoạ. Để dự báo hiện tượng TĐ, dùng các phương pháp kiểm tra độ ổn định của sườn và mái dốc. Đề phòng và chống trượt, áp dụng các nhóm biện pháp sau: điều tiết dòng mặt, tháo khô đất bị sũng nước, phân bố lại các khối đất, chống xói lở, gia cố các khối đất bằng kè, neo, cải tạo đất, trồng cây cỏ, vv.[/FONT][/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Trượt đất
Top