Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Trung Quốc đã tiến hành những cuộc đấu tranh như thế nào để giành độc lập dân tộc?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 180378" data-attributes="member: 288054"><p><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">Trắc nghiệm Lịch sử 11 bài 3: Trung Quốc</span></strong> </p><p></p><p><strong>Câu 1.</strong> Từ thế kỉ XVIII, nhất là sang thế kỉ XIX, Trung Quốc đứng trước nguy cơ trở thành</p><p></p><p>A. “sân sau” của các nước đế quốc</p><p></p><p>B. “ván bài” trao đổi giữa các nước đế quốc</p><p></p><p>C. “quân cờ” cho các nước đế quốc điều khiển</p><p></p><p>D. “miếng mồi” cho các nước đế quốc phân chia, xâu xé</p><p></p><p><strong>Câu 2.</strong> Yếu tố nào giúp các nước đế quốc xâu xé được Trung Quốc?</p><p></p><p>A. Phong trào bãi công của công nhân lan rộng khắp cả nước</p><p></p><p>B. Thái độ thỏa hiệp của giai cấp tư sản</p><p></p><p>C. Thái độ thỏa hiệp của triều đình Mãn Thanh</p><p></p><p>D. Phong trào nông dân chống phong kiến bùng nổ</p><p></p><p><strong>Câu 3.</strong> Với hiệp ước Nam Kinh, Trung Quốc đã trở thành một nước</p><p></p><p>A. Nửa thuộc địa, nửa phong kiến</p><p></p><p>B. Thuộc địa, nửa phong kiến</p><p></p><p>C. Phong kiến quân phiệt</p><p></p><p>D. Phong kiến độc lập</p><p></p><p><strong>Câu 4.</strong> Phong trào đấu tranh chống thực dân, phong kiến của nhân dân Trung Quốc bắt đầu từ</p><p></p><p>A. Đầu thế kỉ XIX B. Giữa thế kỉ XIX</p><p></p><p>C. Cuối thế kỉ XIX D. Đầu thế kỉ XX</p><p></p><p><strong>Câu 5.</strong> Chiến tranh thuốc phiện năm 1840 – 1842 là cuộc chiến tranh giữa</p><p></p><p>A. Pháp và Trung Quốc B. Anh và Trung Quốc</p><p></p><p>C. Anh và Pháp D. Đức và Trung Quốc</p><p></p><p><strong>Câu 6.</strong> Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc là</p><p></p><p>A. Trần Thắng B. Ngô Quảng</p><p></p><p>C. Hồng Tú Toàn D. Chu Nguyên Chương</p><p></p><p><strong>Câu 7.</strong> Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc nổ ra tại</p><p></p><p>A. Kim Điền (Quảng Tây) B. Dương Tử (Quảng Đông)</p><p></p><p>C. Mãn Châu ( vùng Đông Bắc) D. Nam Kinh (Quảng Đông)</p><p></p><p><strong>Câu 8.</strong> Kết quả lớn nhất của cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc là</p><p></p><p>A. Xây dựng được chính quyền Trung ương Thiên Kinh (Nam Kinh)</p><p></p><p>B. Buộc các nước đế quốc phải thu hẹp vùng chiếm đóng</p><p></p><p>C. Xóa bỏ sự tồn tại của chế độ phong kiến</p><p></p><p>D. Mở rộng căn cứ khởi nghĩa ra khắp cả nước</p><p></p><p><strong>Câu 9.</strong> Chính sách tiến bộ nhất của chính quyền Trung ương Thiên Kinh (Nam Kinh) là</p><p></p><p>A. Thực hiện chính sách bình quân ruộng đất, bình quyền nam nữ</p><p></p><p>B. Xóa bỏ sự bóc lột của giai cấp địa chủ phong kiến</p><p></p><p>C. Xóa bỏ mọi loại thuế khóa cho nhân dân</p><p></p><p>D. Thực hiện các quyền ự do dân chủ</p><p></p><p><strong>Câu 10.</strong> Người khởi xướng cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là</p><p></p><p>A. Hồng Tú Toàn và Lương Khải Siêu</p><p></p><p>B. Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu</p><p></p><p>C. Từ Hi Thái hậu và Khang Hữu Vi</p><p></p><p>D. Khang Hữu Vi và Tôn Trung Sơn</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 180378, member: 288054"] [B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]Trắc nghiệm Lịch sử 11 bài 3: Trung Quốc[/COLOR][/B][COLOR=rgb(226, 80, 65)] [/COLOR] [B]Câu 1.[/B] Từ thế kỉ XVIII, nhất là sang thế kỉ XIX, Trung Quốc đứng trước nguy cơ trở thành A. “sân sau” của các nước đế quốc B. “ván bài” trao đổi giữa các nước đế quốc C. “quân cờ” cho các nước đế quốc điều khiển D. “miếng mồi” cho các nước đế quốc phân chia, xâu xé [B]Câu 2.[/B] Yếu tố nào giúp các nước đế quốc xâu xé được Trung Quốc? A. Phong trào bãi công của công nhân lan rộng khắp cả nước B. Thái độ thỏa hiệp của giai cấp tư sản C. Thái độ thỏa hiệp của triều đình Mãn Thanh D. Phong trào nông dân chống phong kiến bùng nổ [B]Câu 3.[/B] Với hiệp ước Nam Kinh, Trung Quốc đã trở thành một nước A. Nửa thuộc địa, nửa phong kiến B. Thuộc địa, nửa phong kiến C. Phong kiến quân phiệt D. Phong kiến độc lập [B]Câu 4.[/B] Phong trào đấu tranh chống thực dân, phong kiến của nhân dân Trung Quốc bắt đầu từ A. Đầu thế kỉ XIX B. Giữa thế kỉ XIX C. Cuối thế kỉ XIX D. Đầu thế kỉ XX [B]Câu 5.[/B] Chiến tranh thuốc phiện năm 1840 – 1842 là cuộc chiến tranh giữa A. Pháp và Trung Quốc B. Anh và Trung Quốc C. Anh và Pháp D. Đức và Trung Quốc [B]Câu 6.[/B] Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc là A. Trần Thắng B. Ngô Quảng C. Hồng Tú Toàn D. Chu Nguyên Chương [B]Câu 7.[/B] Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc nổ ra tại A. Kim Điền (Quảng Tây) B. Dương Tử (Quảng Đông) C. Mãn Châu ( vùng Đông Bắc) D. Nam Kinh (Quảng Đông) [B]Câu 8.[/B] Kết quả lớn nhất của cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc là A. Xây dựng được chính quyền Trung ương Thiên Kinh (Nam Kinh) B. Buộc các nước đế quốc phải thu hẹp vùng chiếm đóng C. Xóa bỏ sự tồn tại của chế độ phong kiến D. Mở rộng căn cứ khởi nghĩa ra khắp cả nước [B]Câu 9.[/B] Chính sách tiến bộ nhất của chính quyền Trung ương Thiên Kinh (Nam Kinh) là A. Thực hiện chính sách bình quân ruộng đất, bình quyền nam nữ B. Xóa bỏ sự bóc lột của giai cấp địa chủ phong kiến C. Xóa bỏ mọi loại thuế khóa cho nhân dân D. Thực hiện các quyền ự do dân chủ [B]Câu 10.[/B] Người khởi xướng cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là A. Hồng Tú Toàn và Lương Khải Siêu B. Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu C. Từ Hi Thái hậu và Khang Hữu Vi D. Khang Hữu Vi và Tôn Trung Sơn [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Trung Quốc đã tiến hành những cuộc đấu tranh như thế nào để giành độc lập dân tộc?
Top