Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="keobi" data-source="post: 136685" data-attributes="member: 304161"><p><strong>1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé như thế nào?</strong></p><p></p><p>- Trung Quốc là quốc gia rộng lớn, đông dân, có nhiều tài nguyên khoáng sản, sớm trở thành mục tiêu xâm lược của các nước đế quốc.</p><p>- Từ năm 1840 đến năm 1842, thực dân Anh đã tiến hành cuộc Chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, từng bước biến Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.</p><p>- Sau chiến tranh thuốc phiện, các nước đế quốc từng bước xâu xé Trung Quốc. Đến cuối thế kỉ XIX, Đức chiếm vùng Sơn Đông; Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử; Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông; Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc, …</p><p></p><p><strong>2. Nêu những hiểu biết về Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân?</strong></p><p></p><p>- Giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời vào cuối thế kỉ XIX và đã lớn mạnh rất nhiều vào đầu thế kỉ XX. Do bị tư sản nước ngoài chèn ép, giai cấp tư sản Trung Quốc đã bước lên vũ đài chính trị và thành lập các tổ chức riêng của mình. Tôn Trung Sơn là đại diện ưu tú và là lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc.</p><p>- Tháng 8/1905, Tôn Trung Sơn cùng với các đồng chí của ông đã thành lập Trung Quốc đồng minh hội – chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc, đề ra học thuyết Tam dân (Dân tộc độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc) nhằm “đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc”.</p><p></p><p><strong>3. Trình bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của Cách mạng Tân hợi 1911?</strong></p><p></p><p>- Nguyên nhân: Ngày 9/5/1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”, thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc. Sự kiện này đã châm ngòi cho Cách mạng Tân Hợi bùng nổ.</p><p>- Diễn biến:</p><p>+ Ngày 10/10/1911, Cách mạng Tân hợi bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương sau đó lan sang tất cả các tỉnh miền Nam và miền Trung Trung Quốc.</p><p>+ Ngày 29/12/1911, Chính phủ lâm thời được thành lập, tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân quốc và bầu Tôn Trung Sơn làm Tổng thống lâm thời.</p><p>+ Tôn Trung Sơn đã mắc sai lầm là thương lượng với Viên Thế Khải – đại thần của nhà Thanh, đồng ý nhường cho ông ta lên làm tổng thống (2/1912). Cách mạng coi như chấm dứt.</p><p>- Ý nghĩa:</p><p>+ Cách mạng Tân hợi là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc, tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Trung Quốc phát triển.</p><p>+ Cách mạng Tân hợi có ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, trong đó có Việt Nam.</p><p>+ Tuy nhiên, cách mạng còn nhiều hạn chế, đó là không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến đến cùng (thương lượng với Viên Thế Khải), không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="keobi, post: 136685, member: 304161"] [B]1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé như thế nào?[/B] - Trung Quốc là quốc gia rộng lớn, đông dân, có nhiều tài nguyên khoáng sản, sớm trở thành mục tiêu xâm lược của các nước đế quốc. - Từ năm 1840 đến năm 1842, thực dân Anh đã tiến hành cuộc Chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, từng bước biến Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến. - Sau chiến tranh thuốc phiện, các nước đế quốc từng bước xâu xé Trung Quốc. Đến cuối thế kỉ XIX, Đức chiếm vùng Sơn Đông; Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử; Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông; Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc, … [B]2. Nêu những hiểu biết về Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân?[/B] - Giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời vào cuối thế kỉ XIX và đã lớn mạnh rất nhiều vào đầu thế kỉ XX. Do bị tư sản nước ngoài chèn ép, giai cấp tư sản Trung Quốc đã bước lên vũ đài chính trị và thành lập các tổ chức riêng của mình. Tôn Trung Sơn là đại diện ưu tú và là lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc. - Tháng 8/1905, Tôn Trung Sơn cùng với các đồng chí của ông đã thành lập Trung Quốc đồng minh hội – chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc, đề ra học thuyết Tam dân (Dân tộc độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc) nhằm “đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc”. [B]3. Trình bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của Cách mạng Tân hợi 1911?[/B] - Nguyên nhân: Ngày 9/5/1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”, thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc. Sự kiện này đã châm ngòi cho Cách mạng Tân Hợi bùng nổ. - Diễn biến: + Ngày 10/10/1911, Cách mạng Tân hợi bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương sau đó lan sang tất cả các tỉnh miền Nam và miền Trung Trung Quốc. + Ngày 29/12/1911, Chính phủ lâm thời được thành lập, tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân quốc và bầu Tôn Trung Sơn làm Tổng thống lâm thời. + Tôn Trung Sơn đã mắc sai lầm là thương lượng với Viên Thế Khải – đại thần của nhà Thanh, đồng ý nhường cho ông ta lên làm tổng thống (2/1912). Cách mạng coi như chấm dứt. - Ý nghĩa: + Cách mạng Tân hợi là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc, tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Trung Quốc phát triển. + Cách mạng Tân hợi có ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, trong đó có Việt Nam. + Tuy nhiên, cách mạng còn nhiều hạn chế, đó là không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến đến cùng (thương lượng với Viên Thế Khải), không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Top