Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tôn giáo còn tồn tại bởi nguyên nhân cơ bản nào?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ThuyenNhanXaXu" data-source="post: 144099" data-attributes="member: 302396"><p style="text-align: center"><span style="color: #0000ff"><span style="font-size: 15px"><strong>Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tôn giáo còn tồn tại bởi nguyên nhân cơ bản nào?</strong></span></span></p><p></p><p>Tôn giáo xuất hiện sớm trong lịch sử xã hội loài người, biến đổi cùng với sự phát triển của các quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội. Sự tồn tại, biến đổicủa tôn giáo gắn liền với những nguồn gốc kinh tế, xã hội, nhận thức, tâm lý. Tôn giáo có tính lịch sử, tính quần chúng rộng rãi và có tính chính trị.</p><p></p><p>Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tôn giáo còn tồn tại, nhưng có những biểu hiện mới. Sự tồn tại của tôn giáo trong xã hội xã hội chủ nghĩa bởi những nguyên nhân chính sau:</p><p></p><p>- <em>Nguyên nhân nhận thức:</em></p><p><em></em></p><p>+ Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, trình độ nhận thức, dân trí chưa được cao, nhiều biểu hiện tự nhiên và xã hội đến nay khoa học chưa giải thích được.</p><p></p><p>+ Thế giới khách quan là vô cùng, vô tận, phong phú, đa dạng và phức tạp, nhận thức của con người là một quá trình và có giới hạn.</p><p></p><p>+ Những sức mạnh tự phát của thiên nhiên, xã hội đôi khi rất nghiêm trọng, tác động và chi phối mạnh mẽ đến đời sống con người. Do vậy, tâm lý sợ hãi, trông chờ, mong đợi vào thánh, thần, lực lượng siêu nhiên chưa thể gạt bỏ khỏi ý thức con người, tronh đó có nhân dân các nước xã hội chủ nghĩa.</p><p></p><p>- <em>Nguyên nhân tâm lý:</em></p><p><em></em></p><p>+ Tín ngưỡng, tôn giáo đã tồn tại lâu đời in đạm vào đời sống tinh thần, tâm lý, lối sống, nếp nghĩ của một bộ phận nhân dân.</p><p></p><p>+ Chủ nghĩa xã hội dù có những tiến bộ to lớn về kinh tế - xã hội, thì tín ngưỡng tôn giáo cũng chưa thay đổi ngay theo tiến bộ xã hội, một bọ phận nhân dân vẫn mang nặng tâm lý và tin theo tôn giáo.</p><p></p><p>- <em>Nguyên nhân chính trị xã hội:</em></p><p><em></em></p><p>+ Cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội chủ nghĩa xã hội vẫn đang tiếp tục gay go, phức tạp.</p><p></p><p>+ Các thế lực thù địch, phản động ra sức lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để chống phá cách mạng.</p><p></p><p>+ Những giá trị văn hóa, đạo đức của tôn giáo phù hợp, biến đổi thích nghi trong xã hội xã hội chủ nghĩa. Ví dụ: “ Sống phúc âm trong lòng dân tộc”, “ đồng hành cùng dân tộc”, “ sống tốt đời đẹp đạo”.</p><p></p><p>- <em>Nguyên nhân về kinh tế:</em></p><p><em></em></p><p>+ Dưới chủ nghĩa xã hội, nhất là trong thời kỳ quá độ, còn nhiều thành phần kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, với những quy luật, lợi ích khác nhau.</p><p></p><p>+ Sự bất bình đẳng về kinh tế, phân hóa giàu nghèo làm cho con người có tâm lý thụ động, cầu mong may rủi… tạo điều kiện cho sự tồn tại của tôn giáo.</p><p></p><p>- <em>Nguyên nhân văn hóa:</em></p><p><em></em></p><p>+ Sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo có khả năng dáp ứng mức độ nào đó nhu cầu văn hóa tinh thần của nhân dân, có ý nghĩa nhất định trong giáo dục ý thức cộng đồng, đạo đức, phong cách, lối sống.</p><p></p><p>+ Tôn giáo liên quan đến tình cảm của một bộ phân dân cư, do đó nó tồn tại lâu dài trong xã hội xã hội chủ nghĩa.</p><p></p><p>- Vấn đề rút ra:</p><p></p><p>+ Nhận thức đúng đắn sự tồn tại của tôn giáo trong xã hội xã hội chủ nghĩa.</p><p></p><p>+ Cần có phương pháp giải quyết vấn đề tôn giáo một cách đúng đắn, phù hợp, chống mọi biểu hiện tả khuynh, hữu khuynh trong vấn đề này.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ThuyenNhanXaXu, post: 144099, member: 302396"] [CENTER][COLOR=#0000ff][SIZE=4][B]Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tôn giáo còn tồn tại bởi nguyên nhân cơ bản nào?[/B][/SIZE][/COLOR][/CENTER] Tôn giáo xuất hiện sớm trong lịch sử xã hội loài người, biến đổi cùng với sự phát triển của các quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội. Sự tồn tại, biến đổicủa tôn giáo gắn liền với những nguồn gốc kinh tế, xã hội, nhận thức, tâm lý. Tôn giáo có tính lịch sử, tính quần chúng rộng rãi và có tính chính trị. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tôn giáo còn tồn tại, nhưng có những biểu hiện mới. Sự tồn tại của tôn giáo trong xã hội xã hội chủ nghĩa bởi những nguyên nhân chính sau: - [I]Nguyên nhân nhận thức: [/I] + Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, trình độ nhận thức, dân trí chưa được cao, nhiều biểu hiện tự nhiên và xã hội đến nay khoa học chưa giải thích được. + Thế giới khách quan là vô cùng, vô tận, phong phú, đa dạng và phức tạp, nhận thức của con người là một quá trình và có giới hạn. + Những sức mạnh tự phát của thiên nhiên, xã hội đôi khi rất nghiêm trọng, tác động và chi phối mạnh mẽ đến đời sống con người. Do vậy, tâm lý sợ hãi, trông chờ, mong đợi vào thánh, thần, lực lượng siêu nhiên chưa thể gạt bỏ khỏi ý thức con người, tronh đó có nhân dân các nước xã hội chủ nghĩa. - [I]Nguyên nhân tâm lý: [/I] + Tín ngưỡng, tôn giáo đã tồn tại lâu đời in đạm vào đời sống tinh thần, tâm lý, lối sống, nếp nghĩ của một bộ phận nhân dân. + Chủ nghĩa xã hội dù có những tiến bộ to lớn về kinh tế - xã hội, thì tín ngưỡng tôn giáo cũng chưa thay đổi ngay theo tiến bộ xã hội, một bọ phận nhân dân vẫn mang nặng tâm lý và tin theo tôn giáo. - [I]Nguyên nhân chính trị xã hội: [/I] + Cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội chủ nghĩa xã hội vẫn đang tiếp tục gay go, phức tạp. + Các thế lực thù địch, phản động ra sức lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để chống phá cách mạng. + Những giá trị văn hóa, đạo đức của tôn giáo phù hợp, biến đổi thích nghi trong xã hội xã hội chủ nghĩa. Ví dụ: “ Sống phúc âm trong lòng dân tộc”, “ đồng hành cùng dân tộc”, “ sống tốt đời đẹp đạo”. - [I]Nguyên nhân về kinh tế: [/I] + Dưới chủ nghĩa xã hội, nhất là trong thời kỳ quá độ, còn nhiều thành phần kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, với những quy luật, lợi ích khác nhau. + Sự bất bình đẳng về kinh tế, phân hóa giàu nghèo làm cho con người có tâm lý thụ động, cầu mong may rủi… tạo điều kiện cho sự tồn tại của tôn giáo. - [I]Nguyên nhân văn hóa: [/I] + Sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo có khả năng dáp ứng mức độ nào đó nhu cầu văn hóa tinh thần của nhân dân, có ý nghĩa nhất định trong giáo dục ý thức cộng đồng, đạo đức, phong cách, lối sống. + Tôn giáo liên quan đến tình cảm của một bộ phân dân cư, do đó nó tồn tại lâu dài trong xã hội xã hội chủ nghĩa. - Vấn đề rút ra: + Nhận thức đúng đắn sự tồn tại của tôn giáo trong xã hội xã hội chủ nghĩa. + Cần có phương pháp giải quyết vấn đề tôn giáo một cách đúng đắn, phù hợp, chống mọi biểu hiện tả khuynh, hữu khuynh trong vấn đề này. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tôn giáo còn tồn tại bởi nguyên nhân cơ bản nào?
Top