Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Ngữ văn 8
Trong bài thơ NHỚ RỪNG của Thế Lữ, em thích nhất khổ thơ nào? Nêu cảm nhận của em.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngocphuongchip1" data-source="post: 74092" data-attributes="member: 75212"><p>"Nhớ rừng" là một bài thơ rất hay của Thế Lữ, với hình ảnh "con hổ" thật oai phong, lẫm liệt. Trong bài thơ này, em thích nhất là khổ thứ ba. Với các từ hỏi: "nào đâu", "đâu" và câu hỏi tu từ như một niềm hoài cổ về một quá khứ vàng son. Thời quá khứ đó, con hổ được đắm mình trong bốn bề thiên nhiên rộng lớn. Nó giống như một thi sĩ: "Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan". Nó cũng giống một nhà hiền triết: "Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới". Nhưng, cũng có lúc, nó như một bậc đế vương: "Tiếng chim ca, giấc ngủ ta tưng bừng". Nó lại trở về với ngôi vị chúa sơn lâm: "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt". Bức tranh tứ bình thật lộng lẫy biết bao vì có hình ảnh con hổ trong đó. Câu cảm thán: "Than ôi!" ở cuối bài là một tâm trạng buồn thương, thất vọng, nhớ tiếc quá khứ độc lập, tự do. Có thể nói, bằng nghệ thuật điệp từ, câu hỏi tu từ, câu cảm thán và đặc biệt, với hình ảnh con hổ, nhà thơ Thế Lữ đã diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thường, giả dối, khát khao tự do mãnh liệt của người dân mất nước thuở ấy.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngocphuongchip1, post: 74092, member: 75212"] "Nhớ rừng" là một bài thơ rất hay của Thế Lữ, với hình ảnh "con hổ" thật oai phong, lẫm liệt. Trong bài thơ này, em thích nhất là khổ thứ ba. Với các từ hỏi: "nào đâu", "đâu" và câu hỏi tu từ như một niềm hoài cổ về một quá khứ vàng son. Thời quá khứ đó, con hổ được đắm mình trong bốn bề thiên nhiên rộng lớn. Nó giống như một thi sĩ: "Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan". Nó cũng giống một nhà hiền triết: "Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới". Nhưng, cũng có lúc, nó như một bậc đế vương: "Tiếng chim ca, giấc ngủ ta tưng bừng". Nó lại trở về với ngôi vị chúa sơn lâm: "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt". Bức tranh tứ bình thật lộng lẫy biết bao vì có hình ảnh con hổ trong đó. Câu cảm thán: "Than ôi!" ở cuối bài là một tâm trạng buồn thương, thất vọng, nhớ tiếc quá khứ độc lập, tự do. Có thể nói, bằng nghệ thuật điệp từ, câu hỏi tu từ, câu cảm thán và đặc biệt, với hình ảnh con hổ, nhà thơ Thế Lữ đã diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thường, giả dối, khát khao tự do mãnh liệt của người dân mất nước thuở ấy. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Ngữ văn 8
Trong bài thơ NHỚ RỪNG của Thế Lữ, em thích nhất khổ thơ nào? Nêu cảm nhận của em.
Top