caoxuantruong
New member
- Xu
- 0
Du lịch miền Trung qua ca dao, tục ngữ
Từ lâu tôi đã có ý định viết bài này gửi lên đây để anh em cùng thưởng thức, cùng tôi trải qua những chuyến đi bằng cách đọc và nghiền ngẫm những câu ca dao trong dân gian. Hay còn gọi theo cách khác là Du lịch qua những câu ca dao, ăn theo chương trình Du lịch qua màn ảnh nhỏ của Đài truyền hình Việt Nam. Qua những bài ca dao này, bạn sẽ cảm nhận được phần nào về những địa danh, những phong tục tập quán giàu bản sắc trên đất nước Việt Nam ở khúc ruột miền Trung. Và bạn hãy cùng tôi thêm bớt vào đây để có một cảm nhận đầy đủ về Việt Nam qua những trang văn. Nào xin mời...
Chúng ta bắt đầu từ Nghệ An nhé:
Nghệ An xưa nay nổi tiếng với cam Xã Ðoài, nhút Thanh Chương...
Ra đi anh nhớ Nghệ An
Nhớ Thanh Chương ngon nhút,
Nhớ Nam Ðàn thơm tương...
Vùng đầu nguồn Lam Giang còn có những đặc sản vùng cao như:
Tiếng đồn cá Mát sông Găng,
Dẻo thơm ba lá, ngon măng chợ Cồn.
Vào đến Quảng Bình thì có các loại sơn hào hải vị, những món thượng thừa trong khoa ẩm thực:
Yến sào Vĩnh Sơn
Cửa Khổng Cửa Ròn
Nam sâm Bố Trạch
Cua gạch Quảng Khê
Sò nghêu Quán Hàu
Rượu dâu Thuận Lý...
Ðến Thừa Thiên - Huế bạn sẽ được thưởng thức các loại trái cây ngọt ngào, thơm ngon:
Quýt giấy Hương Cần
Cam đường Mỹ Lợi
Vải trắng Cung Diên
Nhãn lồng Phụng Tiên
Ðào tiên Thế Miếu
Thanh trà Nguyệt Biều
Dâu da làng Truồi
Hạt sen hồ Tịnh...
Vào xứ Quảng được thưởng thức tiếp các món:
Nem chả Hòa Vang
Bánh tổ Hội An
Khoai lang Trà Kiệu
Thơm rượu Tam Kỳ...
Trái bòn bon hay còn gọi là trái Nam trân rất quý hiếm, ngày xưa thuộc loại tiến kinh, được nhắc nhở qua câu hò tâm tình ý nhị:
Trái bòn bon trong tròn ngoài méo
Trái sầu đâu trong héo ngoài tươi
Em thương anh ít nói ít cười
Ôm duyên ngồi đợi chín mười con trăng...
Ðất Quảng nổi tiếng với món don, ngon nhất là don Vạn Tường, bởi vậy mới có câu ca:
Cô gái làng Son,
Không bằng tô don Vạn Tường...
Xứ Quảng còn là đất mía đường:
Ai về Quảng Ngãi quê ta
Mía ngon, đường ngọt, trắng ngà, dễ ăn
Mạch nha, đường phổi, đường phèn
Kẹo gương thơm ngọt ăn quen lại nghiền
Quảng Ngãi còn nhiều đặc sản nổi tiếng khác:
Mứt gừng Ðức Phổ
Bánh nổ Ðức Thành
Ðậu xanh Sơn Tịnh...
Hoặc:
Mạch nha Thi Phổ
Bánh nổ Thu Xà
Muốn ăn chà là
Lên núi Ðịnh Cương...
Rời Quảng Ngãi vào Bình Ðịnh quê hương của dừa:
Công đâu công uổng công thừa
Công đâu gánh nước tưới dừa Tam Quan
Hoặc:
Muốn ăn bánh ít lá gai
Lấy chồng Bình Ðịnh sợ dài đường đi...
Bình Ðịnh còn nổi tiếng một loại trái cây rừng, mà thuở xưa dùng để tiến kinh. Ðó là trái chà viên:
Quảng Nam nổi tiếng bòn bon
Chà viên Bình Ðịnh vừa ngon vừa lành
Chín mùi da vẫn còn xanh
Mùi thơm cơm nếp, vị thanh đường phèn...
Từ Bình Ðịnh vượt đèo Cù Mông vào đất Phú Yên, nơi nổi tiếng có xoài ngon Ðá trắng:
Xoài đá trắng
Sắn phường lụa...
Phú Yên cũng là xứ đường mía, nhất là vùng La Hai, Ðồng Bò:
Tiếng đồn chợ xổm nhiều khoai
Ðất đỏ nhiều bắp La Hai nhiều đường
Nổi tiếng nhất phải nói đến sò huyết ở đầm Ô Loan, huyện Tuy An và cước cá ở thị xã Tuy Hòa đã được thi sĩ Tản Ðà ca tụng:
Phú câu cước cá, Ô Loan miếng hàu.
Vượt đèo Cả vào đất Khánh Hòa cũng có lắm hải vị sơn hào như:
Yến xào Hòn Nội
Vịt lộn Ninh Hòa
Tôm hùm Ðình Ba
Nai khô Diên Khánh
Cá tràu Võ Cạnh
Sò huyết Thủy Triều...
Vào Phan Rí, Phan Thiết là quê hương của cá, mắm ngon được cả nước truyền tụng. Nhờ cá mắm nhiều mà có lắm cuộc tình duyên mặn mà dí dỏm:
Cô kia bớt tóc cánh tiên
Ghe bầu đi cưới một thiên cá mòi
Chẳng tin giở thử ra coi
Rau răm ở dưới cá mòi ở trên
Dải đất miền trung nhỏ hẹp chạy dài từ Thanh Hóa cho đến Bình Thuận. Mỗi địa phương đều có phong tục, tập quán, thổ sản khác nhau và miếng ngon vật lạ chẳng bao giờ thiếu vắng khách sành ăn lựa chọn phẩm bình. Ở miền trung đất đai khô cằn, đồng bằng nhỏ hẹp, biển cả mênh mông, núi rừng trùng điệp, có lắm của ngon vật lạ hấp dẫn đối với khách sành ăn. Ðây là một trong những tiềm năng của ngành Du lịch Việt Nam.
Nhà mà có cái bơm xe ai vô lấy mất lấy cái chi mà bơm xe,lấy cái chi mà bơm xe.Càng ngày xe càng xịt lốp ,càng ngày xe càng xịt lốp.Ớ ...ơ phải đi tìm lấy cái bơm xe
Nhà mà có cái máng heo ai vô lấy mất lấy cái chi mà nuôi heo,lấy cái chi mà nuôi heo.Càng ngày heo càng teo tóp,càng ngày heo càng teo tóp.Ớ ...ơ phải đi tìm lấy cái máng heo.
Nhà mà có cái xích lô ai vô lấy mất lấy cái chi mà nuôi con,lấy cái chi mà nuôi con.Càng ngày con càng teo tóp,càng ngày con càng teo tóp.Ớ ...ơ phải đi tìm lấy cái xích lô.
1. Còn duyên là duyên kẻ đón người đưa
Hết duyên là duyên đi sớm (sớm) về trưa mặc lòng
Người còn không đây tôi vẫn ở không
Tôi mà còn không, đây em chửa có chồng
Đây tôi chửa có ai, tích tích (ô) tịch tình tinh
À hội hà, hừ hội hừ là hư hội hừ
2. Còn duyên là duyên ngồi gốc cây thông
Hết duyên là duyên ngồi gốc là gốc cây hồng là hồng nhặt hoa
Có yêu nhau sang chơi cửa chơi nhà
Cho thầy là thầy mẹ Biết để đuốc hoa đuốc hoa định ngày
Tích tích (ô) tịch tình tinh
À hội hà, hừ hội hừ là hư hội hừ
3. Còn duyên là duyên buôn nụ Bán hoa
Hết duyên là duyên ngồi gốc cây đa (chứ) đa đợi chờ
Đừng thấy tôi lắm bạn mà ngờ
Tuy rằng là tôi lắm bạn nhưng vẫn chờ là chờ người ngoan
Tích tích (ô) tịch tình tinh
À hội hà, hừ hội hừ là hư hội hừ..
Tớ có một số trò chơi trên xe, anh chị em tham khảo. Tùy vào trường hợp cụ thể mà áp dụng.
1. Đứng, ngồi, nằm, ngủ
Tạo không khí vui vẻ trong sinh họat, phát triển phản xạ, rèn luyện trí nhớ.
Nội dung:
- Quản trò cho tập thể chơi học các cách sau:
+ Đứng: Bàn tay phải nắm, giơ thẳng lên đầu.
+ Ngồi: Bàn tay phải nắm, hai cánh tay vuông góc, bàn tay giơ ngang mặt.
+ Nằm: Bàn tay phải nắm, duỗi tay thẳng phía trước.
+ Ngủ: Bàn tay phải nắm, áp vào má và hô: khò.
Cách chơi:
- Quản trò hô những tư thế, động tác theo quy định trên.
- Quản trò có thể hô đúng hoặc hô đúng làm sai (hô một đằng làm một nẻo).
- Người chơi phải làm đúng theo lời hô và các động tác đã quy định của quản trò.
Phạm luật:
- Những trường hợp sau phải chịu phạt:
+ Làm động tác sai với lời hô của quản trò.
+ Không nhìn vào quản trò.
+ Làm chậm, làm không rõ động tác.
Chú ý:
- Tốc độ nhanh chậm tùy thuộc vào đối tượng chơi.
- Quản trò dùng những từ khác để "lừa" người chơi như tiến, lùi, khò... tạo không khí.
2. Chức năng:
Rèn luyện phản xạ, tạo không khí để hoạt động và ôn lại chức năng của các bộ phận cơ thể con người.
Nội dung:
- Nói và chỉ đúng chức năng của các bộ phận.
- Quản trò cho tập thể chơi và chỉ đúng các bộ phận sau:
Mắt: Nhìn
Tai: Nghe
Mũi: Ngửi
Miệng: Ăn
Cách chơi:
- Quản trò hô tác dụng của các bộ phận, người chơi chỉ đúng và nói tên các bộ phận.
- Quản trò có thể hô tác dụng và chỉ sai, người chơi phải hô và chỉ đúng.
Ví dụ:
- Quản trò hô nhìn và chỉ vào tai, người chơi hô nhìn và chỉ vào mắt...
Phạm luật:
- Chỉ sai với chức năng.
- Làm chậm so với quy định, làm không dứt khoát.
- Không nhìn quản trò.
- Chú ý:
- Có thể quy định tăng các bộ phận như: chân: đi; Tay: làm... để tăng mức độ khó của trò chơi.
- Tốc độ nói nhanh, chậm tùy thuộc vào đối tượng chơi.
3. Lời chào:
Giúp đối tượng chơi hiểu cách lịch sự, tôn trọng khi gặp người lớn, thầy cô, phản ứng nhanh, tạo không khí vui.
Nội dung:
- Quản trò cho tập thể chơi học các động tác sau:
+ Chào anh: theo kiểu chào nghi thức Đội.
+ Chào thầy: khoanh hai tay trước ngực.
+ Chào bác: như chào thầy nhưng cúi xuống.
+ Chào em: tay đưa ra phía trước như động tác mời.
Cách chơi:
- Quản trò hô các lời chào và làm các động tác. Người chơi hô to và làm theo.
- Quản trò có thể hô một kiểu và làm một kiểu.
Luật chơi:
- Ai làm khác với lời hô của quản trò là sai.
- Làm không rõ động tác là sai.
Chú ý:
- Tốc độ hô nhanh, chậm tùy thuộc vào đối tượng chơi.
- Có thể thêm một, hai động tác chào nữa để tăng thêm mức độ khó của trò chơi.
TRÒ CHƠI LỬA TRẠI, BÃI ĐẤT, BÃI BIỂN
BONG BÓNG
Chia cho mỗi người tham dự một bong bóng xanh, đỏ chưa thổi, khi có lệnh của quản trò thì mỗi người phải cố gắng thổi quả bóng của mình to lên.
Các hình thức chọn người thắng:
- Ai thổi to nhất trong thời gian nhất định mà không bị bể là thắng.
- Ai thổi cho quả bóng bể trước thì thắng nhưng cấm bóp cho nó bể.
- Ai nắn bóng dài ra hình dạng lạ, đẹp nhất là thắng.
THỔI NẾN
Mỗi người cầm một cây nến đốt lên và tìm cách giữ cho khỏi tắt, trong khi đó cố thổi tắt nến của bạn mình.
UỐNG NƯỚC
Mỗi người dự thi phải nằm ngửa, tay cầm một chai đựng nước hay sữa - thi uống hết trước - có thể bằng chai sữa của trẻ con có núm vú bằng cao su cho trò chơi vui hơn.
Ai uống xong trước là thắng.
KỂ CHUYỆN
Quản trò nói một câu đầu sau đó những người xung quanh kể tiếp theo nội dung câu chuyện sao cho có logic để thành câu chuyện hoàn chỉnh. Ai kể không được, ngập ngừng, không logic thì bị loại.
PHẤN TRẮNG BẢNG ĐEN
Hai bảng đen để hai bên và các người chơi chia làm hai đội xếp hàng một như chạy tiếp sức. Hai người đầu chạy lên viết một chữ lên bảng rồi cầm phấn chạy về đưa cho người thứ hai chạy lên viết tiếp cũng một chữ và trao phấn lại cho người thứ ba. Bên nào viết xong trước có đầy đủ ý nghĩa và hay là thắng. Có thể đổi viết ra thành vẽ một con vật, đồ vật, phong cảnh... nhưng mỗi người chỉ vẽ một phần mà thôi. Hết người mà vẽ xong là được, quản trò xem nội dung mà cho điểm.
RƯỚC ĐUỐC
Phát cho mỗi đội chơi 1 bao diêm có 3 que và 3 cây nứa. Bố trí mỗi đội chơi đứng 1 phía, cách xa điểm tập trung làm “lửa trại” một khoảng cách bằng nhau, khoảng 50m. Nghe lệnh còi “nổi lửa”, các đội chơi làm thế nào để nhóm đuốc lên sớm nhất và chạy theo một hàng dọc rước đuốc về nơi “lửa trại”.
Có thể dùng đống đuốc đó châm vào đống củi đã sắp xếp sẵn để bắt đầu một đêm vui.
DIỄN TẢ ĐIỆU BỘ, CỬ CHỈ ĐẶC TRƯNG
Mỗi đội chơi lần lượt cử một người chơi lên vòng lửa đua tài với nhau.
Người điều khiển yêu cầu mỗi người diễn tả cử chỉ, hành động, điệu bộ của một nhân vật nào đó. Ví dụ: một cầu thủ đang đá bóng, một bác sĩ đang khám bệnh.
Người chơi phải tìm ra cử chỉ, hành động, điệu bộ của nhân vật và diễn tả cho các khán giả xem. Đội chơi nào diễn tả đúng nhất về nhân vật theo qui định sẽ chiến thắng (các đội chơi cùng cho điểm, người điều khiển tổng hợp).
THI GIỌNG NÓI
Người điều khiển đưa ra một câu nói nào đó, (ví dụ: Buồn quá, sắp phải chia tay rồi) và yêu cầu người chơi của các đội chơi nói lại câu trên bằng một giọng khác như giọng đặc trưng của các vùng miền hoặc của người người già, trẻ con...
Người chơi phải diễn tả làm sao thật giống giọng nói, cách nói và điệu bộ của nhân vật... Các khán giả quan sát và cho điểm.
LÀM MẶT NẠ
Mỗi đội chơi được cung cấp một số vật dụng cần thiết như bìa cứng, báo, màu, hồ dán, kim băng... để làm mặt nạ lửa trại. Trong thời gian qui định phải hoàn thành xong. Đội chơi hoặc người chơi nào làm đẹp nhất sẽ có phần thưởng.
DIỄN TẢ MỘT NHÂN VẬT BẤT KỲ TRONG XÃ HỘI
Một đội chơi ra ngoài vòng lửa để biểu diễn, các đội khác ngồi tại chỗ xem và cho điểm.
Người điều khiển yêu cầu nhân vật nào thì toàn đội chơi biểu diễn những cử chỉ, hành động... của nhân vật đó thông qua đặc trưng nghề nghiệp của họ.
Các đội chơi còn lại là khán giả quan sát và phán đoán nhân vật mà đội đó thực hiện, ghi lên giấy đưa cho người điều khiển, đội chơi nào đoán trúng nhanh nhất là đội chiến thắng.
Đáp án do người điều khiển ra và phải giữ bí mật, chỉ thông báo cho đội chơi biết mà thôi.
THI NHẢY LỬA
Mỗi đội chơi chọn một bài hát nhảy lửa, sau đó tự sáng tác điệu múa cho phù hợp và thi với nhau, đội chơi nào có ý tưởng sáng tạo, múa đều và đẹp sẽ là đội thắng.
VỪA NHẢY VỪA HÓA TRANG
Mỗi đội chơi được phát một số dụng cụ cần thiết cho việc hóa trang. Sau đó người điều khiển cho nhạc nổi lên, các đội chơi cùng nhảy múa vui chơi. Đúng thời gian qui định nhạc dừng (khoảng 10-15 phút) thì các đội chơi phải hóa trang bất kỳ một số nhân vật hoặc con vật theo chủ đề hay tự chọn tùy theo hướng dẫn của người điều khiển. đội chơi nào làm đúng, đẹp, đủ... sẽ chiến thắng.
Lưu ý: Nên có phần thuyết minh cho lôi cuốn, vui nhộn.
CÁC TRẠNG THÁI TÂM HỒN
Mỗi đội chơi cử người chơi tham gia. Người điều khiển trao cho mỗi người chơi một dải băng vải và từng người tự bịt mắt mình lại.
Người điều khiển yêu cầu người chơi diễn tả một trạng thái: buồn, vui, lo lắng, giận dữ... người chơi diễn tả tâm trạng đó bằng các động tác của nét mặt, tay chân, thân mình nhưng không được nói. Các đội quan sát từng diễn viên, cho điểm và nộp giấy ghi điểm cho người điều khiển. Đội chơi nào có nhiều điểm hơn sẽ thắng.
THI LÀM MŨ NÓN
Mỗi người chơi đều có sẵn trong tay các vật dụng cho việc làm mũ.
Người điều khiển yêu cầu trong khoảng thời gian 15-20 phút, mỗi người làm xong một cái mũ của một nhân vật nhất định như: Mũ các quan văn, quan võ, mũ trạng...
Người chơi nào làm đúng kiểu nhất trong thời gian qui định là thắng cuộc.
VẬT KỲ LẠ
Người chơi của đội chơi ra đứng ở vòng lửa. Người điều khiển cắm trước mặt người chơi đó một cái gậy đi trại hay một vật bất kỳ cho những hành động khác. Người chơi đó phải cầm lấy cái gậy và làm một số cử chỉ, điệu bộ của nhân vật nào đó (VD: người đang gánh củi, người gánh hàng...).
Khán giả đoán xem người chơi đó đang thủ vai nhân vật nào. Ai đoán đúng trước nhất sẽ có quà thưởng.
HOẠT CẢNH NGẮN
Một đội dự, các đội khác xem và cho điểm.
Người điều khiển nêu đề tài và đội chơi tổ chức thực hiện bằng một hoạt cảnh ngắn lột tả được tinh thần đề tài.
VD: Trần Quốc Toản ra quân.
Tô Vĩnh Diện lấy thân chèn pháo.
Chú bé liên lạc trong bài thơ của Tố Hữu.
Ngoài ra có thể lấy đề tài trong cổ tích, truyện vui, đời sống hàng ngày...
Đội chơi nào dàn dựng và biểu diễn tiết mục được nhiều người tán thưởng là đội chiến thắng.
DỰNG MỘT HOẠT CẢNH THEO MỘT SỐ TỪ CHO TRƯỚC
Người điều khiển đưa ra các từ: bộ đội, dân quân, máy bay, tù binh.
Mỗi đội chơi lần lượt dàn dựng và trình diễn một hoạt cảnh mà 4 từ đó gợi nên.
VD: Bộ đội hành quân qua đồng trống phải thực hiện các thao tác quân sự như: lăn, lê, bò, toài.
Dân quân chiến đấu bắn rơi tàu bay Mỹ.
Bộ đội và dân quân phối hợp chiến đấu, giải phóng Điện Biên, bắt sống tướng ĐờCát.
Đội chơi nào dàn dựng tốt, có sáng tạo, gây ảnh hưởng tốt cho người xem là đội chiến thắng.
ĐỐT LỬA THI
Người điều khiển cho mỗi đội chơi cắm hai cây gậy xuống đất và giăng ngang qua một sợi dây chỉ cách mặt đất độ 1m. Khi có hiệu lệnh còi, người chơi phải nhanh chóng đi tìm lá, cỏ khô hoặc cành cây khô chất thành đống và đốt lửa lên làm sao cho ngọn lửa lên cao để đốt cháy đứt sợi dây giăng ngang ấy.
Đội chơi nào đốt cháy sợi dây trước là thắng.
Mỗi đội chỉ được sử dụng hai que diêm.
Phải đốt từ dưới đất để lửa cháy dần lên, không được đốt trên chóp đống lá để lửa mau cháy.
CHẠY ĐÈN TIẾP SỨC
Từng đội chơi xếp thành một hàng dài trên một quãng đường đã định, mỗi người cách nhau độ 5m, và người của mỗi đội phải đứng ngang hàng với nhau. Khi có hiệu lệnh còi, người thứ nhất của mỗi đội cầm nến chạy đến chỗ người điều khiển thắp lửa, đoạn chạy về đưa nến cho người thứ nhì của đội mình, người thứ nhì đưa cho người thứ ba... cứ thế cho đến người cuối cùng, người này cầm nến chạy lên trao cho người điều khiển.
Người của đội nào về trước và đèn không tắt thì thắng.
Người nào đứng nguyên chỗ ấy không được xê xích.
Khi chạy nửa đường nếu nến tắt phải chạy lên người điều khiển thắp lại rồi mới tiếp tục chạy.
NGƯỜI CÂM
Tất cả ngồi thành vòng tròn cùng nhau im lặng. Quản trò đứng giữa, lấy tay chỉ một người, người đó phải đứng lên ra chào người chỉ huy, hai người bắt tay nhau và đổi chỗ (quản trò vào đổi chỗ cho người kia) và trò chơi lại tiếp tục. Ai cười hay làm ồn sẽ bị phạt.
BỊT MẮT
Chọn một người bịt mắt lại, yêu cầu tay phải cầm kéo, tay trái để sau lưng, người này phải cắt đứt sợi dây len buộc trên đầu chiếc gậy như dây cần câu cá. Trong 3 phút không cắt được thì thay người khác, sợi dây được treo ở chỗ nhất định mà người chơi biết.
BÓNG BAY
Người chơi đứng im hay ngồi sát nhau, chuẩn bị sẵn nhiều quả bong bóng đã thổi căng trên đó có viết những thói hư tật xấu của con người như: Lười biếng, nhút nhát, dốt nát, nhiều chuyện... Những quả bóng này được tung lên trên đầu những người chơi và hễ bong bóng rơi xuống đúng đầu ai thì người đó phải thổi (không được dùng tay) cho nó bay đi chỗ khác. Ai để rơi trúng sẽ bị loại.
BÓNG CHUYỀN
Mỗi bên 3 người chia đôi bằng sợi dây màu. Lấy một quả bong bóng đánh qua lại bằng đầu ngón tay trỏ. Để bóng rơi xuống đất hoặc chui qua lưới đều bị phạt 1 điểm. Trong thời gian ấn định nào đó, bên nào bị phạt nhiều điểm hơn thì thua.
CHIẾC NÓN
Người chơi đứng thành vòng tròn gần nhau, mỗi người đều có chiếc mũ trên đầu (có thể thay mũ bằng khăn tay).
Khi nghe một tiếng còi phải cầm mũ mình để lên đầu người bên phải.
Khi nghe hai tiếng còi để mũ mình lên đầu người bên trái.
Chú ý: Còi thổi chậm rồi nhanh dần.
Ai làm sai sẽ bị phạt.
CỨU NGUY
Sân chơi xếp ghế bàn lộn xộn, những người không tham gia trò chơi thì ngồi hay đứng trên sân cùng làm chướng ngại vật. Mỗi đội chơi là một con tàu và có một người cầm còi nhưng không bịt mắt làm hoa tiêu, những người chơi khác đứng thành hàng một tay đặt lên vai nhau và bị bịt mắt đi theo hiệu lệnh của người hoa tiêu. Người hoa tiêu đứng trên bàn chỉ dẫn cho tàu cập bến, khi sắp chạm vào chướng ngại vật thì người điều khiển thổi còi (mạnh là gần, nhẹ thì xa...). Đội nào qua được là thắng.
KỊCH TRONG LỬA TRẠI
Kịch trong lửa trại không giống với kịch trên sân khấu. Việc soạn kịch lửa trại cần sáng kiến của tập thể và mang dấu ấn của tập thể nhiều hơn dấu ấn của cá nhân. Do đó nó cần nhiều đến tài tháo vát, óc thẩm mĩ không chỉ của một người mà của rất nhiều người. Có thể bất cứ một việc gì, cổ kim, vui buồn... với một chút hài hước, châm biếm chúng ta có thể xây dựng được một vở kịch ngắn ý nghĩa dí dỏm.
Đề tài kịch lửa trại rất phong phú, ta có thể lấy từ trong truyền thuyết, cổ tích, lịch sử, truyền thống, trong sinh hoạt đời thường... miễn sao nó phải có tác dụng giáo dục, tuyên truyền rõ ràng và có ý nghĩa với người xem.
Kịch dùng trong lửa trại nên dùng kịch ngắn, hài kịch, kịch câm; không nên dùng kịch dài, kịch thơ, kịch hát vì nó sẽ làm loãng không khí và có thể trùng lắp các nội dung khác, hoặc người dự sẽ không nghe thấy rõ nội dung kịch đề cập, sẽ ảnh hưởng đến chương trình chung của đêm lửa trại.
Nội dung kịch trong lửa trại bao giờ cũng phải phù hợp với tâm lý đối tượng: kịch dành cho thiếu nhi, thanh niên, các đối tượng khác... tùy nội dung lửa trại. Kịch lửa trại cần vui nhộn mà không được lố lăng thô tục, hài hước mà không làm ảnh hưởng đến phong tục, nghiêm túc nhưng không khô khan, nhất thiết phải có tính cách xây dựng và giáo dục chiều sâu.
HOẠT CẢNH - HÓA TRANG TRONG LỬA TRẠI
Hoạt cảnh - hóa trang trong lửa trại không nhằm mục đích trình diễn, thế nhưng các vai diễn cũng cần có cách ăn mặc, nói năng, đi đứng... cho phù hợp với tâm trạng, hoàn cảnh của các nhân vật mà mình thể hiện. Vì vậy, hoạt cảnh - hóa trang là một công việc quan trọng cần phải lưu ý của đêm vui lửa trại. Cần có một người đứng ra phụ trách công việc này.
Trang phục hóa trang trong lửa trại chủ yếu được tạo bằng các vật liệu có sẵn tại đất trại là chính (giấy màu, giấy báo, lá cây, quần áo... sẵn có); có những thứ cũng cần chuẩn bị tại nhà, khi đến đất trại mới lắp ráp lại. Tuy nhiên điều hứng thú nhất đó là sự sáng tạo bất ngờ của trại sinh tham gia vì đây là công việc của tập thể chứ không phải của riêng ai.
Nội dung chủ đề hóa trang nên giữ bí mật, không nên thông báo trước khi đến đất trại mà chỉ công bố trước giờ diễn khoảng 2 đến 3 tiếng, để tăng thêm phần sáng tạo của trại sinh.
Chủ đề hóa trang nên dựa vào nội dung chủ đề của cuộc trại và lửa trại, thường là những đề tài để nhằm huy động tất cả trại sinh cùng tham gia.
Ví dụ: Hóa trang:
- Một chiếc tàu ra thăm đảo Trường Sa.
- Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Những đề tài về khoa học giả tưởng...
Những trò chơi phạt vui, lý thú
1. Cao cẳng cùng cò
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phat:
- Tập thể cùng hát “Con cò có cái cổ cao cao, có cái cẳng cong cong”
- Quản trò hô: Cò đâu? Cò đâu?
- Người bị phạt đáp: Cò đây! Cò đây!
- Quản trò: Cổ đâu?
- Người bị phạt: Cổ đây! (đưa cổ, đầu ra)
- Quản trò: Cẳng đâu?
- Người bị phạt: Cẳng đây! (đưa chân trái ra)
Người bị phạt tập trung thành một hàng dọc, chân phải co lên, người đứng sau cầm chân phải người đứng trước. Tập thể cùng nhảy lò cò quanh vòng tròn khi tập thể bắt đầu hát.
2. Múa đôi
Số người bị phạt: Tuỳ ý (hai hoặc nhiều người nhưng phải chẵn)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Hai người bị phạt bị bịt mắt, đứng mỗi người một góc. Quản trò bắt một bài hát vui, tất cả cùng hát. Trong khi đó, 2 người bị bắt vừa múa vừa tìm đến nhau. Khi nào tìm thấy thì sẽ được về chỗ.
Chú ý: Khi 2 người bị phạt càng đến gần nhau, người chơi sẽ hát to hơn, nhằm hướng dẫn họ dễ tìm ra nhau.
3. Gia đình nhà Gà
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Người bị phạt xếp một hàng dọc, và ngồi xổm. Tập thể cùng hát bài “Đàn gà trong sân”, người bị phạt nhảy quanh vòng tròn, hai tay làm cánh gà vỗ đều; vừa nhảy vừa mô phỏng theo bài hát: “Gà mà biết gáy là con gà cha… Đi làng thang trong sân có con gà, có con gà”…
4. Bữa tiệc bò
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Tập thể cùng nói “Bò nhúng dấm nhúng dấm, bò tùng xẻo tùng xẻo, bò lúc lắc lúc lắc”.
Người bị phạt đứng thành hàng dọc hoặc vòng tròn làm động tác sau:
- Nhún theo điệu câu nói “Bò nhúng dấm, nhúng dấm”.
- Lắc mông theo điệu câu nói “bò lúc lắc, lúc lắc”
- Lấy hai tay làm như xẻo mông “bò tùng xẻo, tùng xẻo”
Chú ý: Người bị phạt vừa đọc theo, vừa làm động tác, vừa đi quanh vòng tròn.
5. Vịt béo
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Tập thể cùng hát theo thể tự do: “Đàn vịt bầu nó béo ghê. Nó xàng xê, xàng xê, xàng xê, xàng xê”
Người bị phạt xếp một hàng dọc hoặc vòng tròn, khi hát được cất lên thì người bị phạt cùng đi và làm động tác:
- Câu 1: đưa 2 tay lên vai và chân đi hình chữ bát
- Câu 2: đưa 2 tay vòng trước bụng
- Câu 3: đứng yên tại chỗ và lắc hông qua lại, cuối cùng thì nhảy qua lại
6. Vịt lạ kỳ
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Người bị phạt đứng thành hàng dọc hay vòng tròn. Tập thể cùng hát bài hát “Một con vịt xòe ra hai cái cánh…”, người bị phạt đi kiểu khuỵu gối và múa theo lời bài hát. Sau mỗi câu, quản trò hô “vịt què”. Người bị phạt làm động tác gãy cánh và múa tiếp.
Chú ý:
- Quản trò có thể múa mẫu, cùng hát vỗ tay
- Quản trò có thể hô những động tác khó hơn. Ví dụ: “vịt béo”, “vịt xàng xê”
- Ai làm đúng, đẹp cho về trước. Ai làm chưa đẹp, tiếp tục phạt trò khác.
7. Chú mèo đáng yêu
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Xếp thành hàng ngang trước tập thể. Tập thể cùng hát bài “Meo meo meo rửa mặt như mèo…”, người bị phạt làm các động tác của chú mèo trong bài hát: rửa mặt, liếm tay,…
8. Vịt đẻ trứng vàng
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Tập thể cùng hát theo thể tự do “te te te – vịt đẻ, te te te – vịt ấp, te te te – vịt nở, te te te – vịt bay”.
Người bị phạt đứng theo hàng dọc hoặc vòng tròn, khi nghe hát thì hô “cạp cạp cạp…” và làm điệu bộ theo các động tác.
- Vịt đẻ: hai tay để sau mông
- Vịt ấp: hai tay để trước bụng
- Vịt nở: hai tay để trước mặt
- Vịt bay: hai tay giang ra hai bên
9. Âm vang Tây Nguyên
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Người bị phạt được xếp thành hàng dọc hoặc vòng tròn
Tập thể cùng hát theo nhịp điệu “Cắc cùm cùm, cắc cùm cùm, cắc cum cum cùm cum” (hát nhiều lần từ chậm đến nhanh)
Hai tay người bị phạt đứng sau ôm eo người đằng trước, và làm động tác theo nhịp điệu của bài hát như: lắc mông, lắc eo, nhún lên, ngồi xuống, uốn éo,… Khi bài hát dừng chỗ nào, người bị phạt giữ nguyên động tác đó, không được nhúc nhích. Ai nhúc nhích sẽ bị phạt trò khác.
10. Chú ếch lông bông
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Tập thể cùng hát theo thể tự do:
“Ếch nhông nhông, ếch nhông nhông.
Ngựa ta phi như gió vượt qua đồi núi.
Ếch nhông nhông, ếch nhông nhông.
Ngựa ta phi như gió vượt qua núi đồi”.
Người bị phạt xếp hàng dọc hoặc vòng tròn. Khi bài hát được cất lên người bị phạt làm động tác sau: tập thể xuống tấn, hai tay như đang tưởng tượng cầm dây cương.
- Câu 1: đứng yên tại chỗ, hông lắc qua lại
- Câu 2: nhảy về phía trước
- Câu 3 và 4: giống như câu 1 và 2
Khi bài hát được lập lại lần 2 thì nhảy lui
1./ Trò chơi cướp ghế.
- Quản trò chọn 8 cặp nam nữ tham gia.
- Chuẩn bị 7 chiếc ghế
- Một chiếc đài + 1 bài nhạc bốc bốc 1 chút
+Thực hiện :
Lần 1 : Xếp bảy chiếc ghế thành vòng tròn, Khi quản trò bật nhạc các cặp nam nữa ôm eo nhau đi xung quanh vòng ghế (xen kẽ nam - nữ), khỏang 1 phút hoặc 2-3 vòng ghế quản trò tắt nhạc, các cặp phải ngồi được chiếc ghế gần nhất giữ cho đến khi quản trò hô dừng. Cặp nào không cướp được ghế thì bị loại (nếu cướp ghế rồi mà không giũ ghế, cặp khác cướp được là thua.
Lần 2 : Sau khi 1 cặp bị loại, quản trò cất 1 chiếc ghế đi và tíep tục lần hai. Lúc này còn 7 cặp nam nữ + 6 ghế.Lần 2 này tương tự, nhưng đổi không ôm eo nhau nữa mà nhảy lò cò, người sau túm chân người trước.
Lần 3.....
Lần 4.....
Quản trò có thể tự nghĩ ra các cách khác nhau. Ví dụ : cầm tai nhau chạy quanh vòng ghế, hoặc cõng nhau, bế nhau.....
Cuối cùng chọn ra cặp thắng cuộc là cặp cuối cùng giữ được ghế.
Ghi chú : Nên chuẩn bị một số phần quà thú vị cho 3 cặp thắng cuộc : giải nhất, nhì, ba.
2./ Trò chơi ....(tạm gọi là khéo léo)
Tương tự trò cướp ghế
- 8 cặp nam nữ.
- 8 tờ báo khổ lớn (mỗi cặp nam nữ 1 tờ)
- Yêu cầu mỗi cặp nam nữ phải đứng được trên tờ báo đó khi tờ báo càng nhỏ lại.
Thực hiện :
-Sau mỗi đọan nhạc, quản trò dừng và cho gấp đôi tờ báo hiện tại.Cứ như vậy, diện tích tờ báo sẽ nhỏ lại, ==>bắt buộc các cặp người chơi phải tạo ra được các tư thế đứng phù hợ để cả hai đứng đủ trên tờ báo.
Thông thường kết quả sẽ dẫn đến cặp đôi phải đứng lên chân nhau hoặc cõng nhau, bế nhau....
*Kinh nghiệm : Quản trò chọn ra các cặp nam nữ ngẫu nhiên, càng không quen nhau càng tốt (áp dụng cho cả 2 trò chơi)
*Ghi chú : số lượng các cặp người chơi có thể nhiều hơn hoặc ít hơn. Trong trường hợp không có phần âm thanh, HDV - Quản trò có thể hát 1 đọan nhạc bất kì. Nếu không biết hát, nhờ 1 thành viên trong đòan hát giúp.
Xin góp vui thêm vài trò chơi nữa:
1. Gắp bóng bằng thìa:
+ Yêu cầu: Chuẩn bị rổ bóng bàn, thìa ăn và chia làm 2 đội chơi. Địa điểm để rổ bóng và đích của 2 đội chơi cách nhau khỏang 10-15m.
+ Bắt đầu trò chơi:
Chia làm 2 đội, đầu tiên mỗi đội một người ngậm phía đuôi thìa và để 01 quả bóng bàn lên thìa, khéo léo di chuyển về đích nhanh nhất có thể, đổ quả bóng đó vào rổ ở đích và chạy lại địa điểm ban đầu. Người tiếp theo tiếp tục như vậy.
Quản trò quy định thời gian nhất định và khi hết thời gian đếm số bóng đội nào nhiều hơn là đội thắng.
2. Đội bóng qua dây
+Yêu cầu: Hai người đứng căng sợi dây dơ lên qua đầu. Trò chơi cần khỏang 8 đôi nam nữ và mỗi đôi có 1 quả bóng bay.
+ Bắt đầu trò chơi:
Lần lượt các đôi nam nữ nắm lấy 2 tay nhau, để bóng tì vào chán của mình, cùng dìu nhau đi qua sợi dây. Đôi nào để rơi bóng khi chưa chui qua sợi dây là bị loại khỏi cuộc chơi.
Khi các đôi lần lượt đi qua sợi dây thì người căng dây sẽ hạ dần độ cao xuống đầu, xuống cổ, xuống ngực, xuống hông, xuống đầu gối. Đôi nào vẫn chui qua thì là đôi chiến thắng.
3. Đếm số vòng tròn:
Mọi người chơi đứng thành vòng tròn. Bắt đầu từ người đầu tiên hô lên số 1, tiếp đến người bên cạnh phía tay phải anh ta sẽ im lặng, người kế bên người im lặng sẽ phải hô số 2, người tiếp theo anh ta sẽ im lặng để người kế bên anh ta hô tiếp số 3. Cứ như vậy cho đến hết vòng tròn.
Nếu người phải im lặng mà hô hay người phải hô số tiếp theo mà im lặng thì cả hai đều bị phạt.
4. Dập nến:
Buộc 1 sợi dây chun có độ đàn hồi vào hông và treo vào đó một vật nặng có thiết diện bè ngang vừa phải. Người chơi cúi khom hai tay chống vào bức tường. Dùng lực ở cơ bụng điều khiển vật nặng đó để dập ngọn nến dưới chân, không được xê dịch vị trí của hai bàn tay, chỉ uốn éo người để điều khiển vật cheo đó. Ai dập nhanh nhất sẽ thắng.
5. ăn kẹo
Cần một số đôi nam nữ tham gia trò chơi. Các đôi nam đứng thành 1 hàng, nữ đứng thành 1 hàng nhìn đối diện nhau. Mỗi đôi sẽ có 1 cái kẹo đã buộc sợi chỉ ở 2 đầu. Nam ngậm 1 đầu chỉ, nữ ngậm 1 đầu chỉ và khi có hiệu lệnh thì bắt đầu nhai sợi chỉ. Đôi nào nhai hết chỉ và cả nam và nữ đều chạm miệng vào hai đầu cái kẹo nhanh nhất thì đôi đó giành thắng lợi.
6. ăn bỏng:
Cần một sồ đôi nam nữ tham gia vào trò chơi. Nam đứng thành hàng, nữ đứng thành hàng đối diện với người Nam bạn chơi của mình. Mỗi bạn nữ sẽ bị dùng khăn bị mắt lại, sau đó cầm một giá bỏng ngô nhỏ. Khi có hiệu lệnh bắt đầu thì bốc bỏng ngô đút vào mồm bạn nam. Bạn Nam phải ăn hết chỗ bỏng bạn nữ đút. Cứ như vậy hết thời gian quy định mà đôi nào ăn được hết nhiều bỏng ngô thì đôi đó đọat giải.
7. ăn táo:
Cần một số đôi nam nữ tham gia:
Quả táo sẽ được treo vào một sợi dây lơ lửng ở tầm miệng của người chơi. Các đôi nam nữ đứng đối diện nhau sao cho quả táo đó được treo lơ lửng giữa miệng hai người chơi. Khi có hiệu lệnh bắt đầu thì các đôi nam nữ bắt đầu ăn táo. Đôi nào ăn hết nhanh nhất đôi đó sẽ giành thắng lợi.
Từ lâu tôi đã có ý định viết bài này gửi lên đây để anh em cùng thưởng thức, cùng tôi trải qua những chuyến đi bằng cách đọc và nghiền ngẫm những câu ca dao trong dân gian. Hay còn gọi theo cách khác là Du lịch qua những câu ca dao, ăn theo chương trình Du lịch qua màn ảnh nhỏ của Đài truyền hình Việt Nam. Qua những bài ca dao này, bạn sẽ cảm nhận được phần nào về những địa danh, những phong tục tập quán giàu bản sắc trên đất nước Việt Nam ở khúc ruột miền Trung. Và bạn hãy cùng tôi thêm bớt vào đây để có một cảm nhận đầy đủ về Việt Nam qua những trang văn. Nào xin mời...
Chúng ta bắt đầu từ Nghệ An nhé:
Nghệ An xưa nay nổi tiếng với cam Xã Ðoài, nhút Thanh Chương...
Ra đi anh nhớ Nghệ An
Nhớ Thanh Chương ngon nhút,
Nhớ Nam Ðàn thơm tương...
Vùng đầu nguồn Lam Giang còn có những đặc sản vùng cao như:
Tiếng đồn cá Mát sông Găng,
Dẻo thơm ba lá, ngon măng chợ Cồn.
Vào đến Quảng Bình thì có các loại sơn hào hải vị, những món thượng thừa trong khoa ẩm thực:
Yến sào Vĩnh Sơn
Cửa Khổng Cửa Ròn
Nam sâm Bố Trạch
Cua gạch Quảng Khê
Sò nghêu Quán Hàu
Rượu dâu Thuận Lý...
Ðến Thừa Thiên - Huế bạn sẽ được thưởng thức các loại trái cây ngọt ngào, thơm ngon:
Quýt giấy Hương Cần
Cam đường Mỹ Lợi
Vải trắng Cung Diên
Nhãn lồng Phụng Tiên
Ðào tiên Thế Miếu
Thanh trà Nguyệt Biều
Dâu da làng Truồi
Hạt sen hồ Tịnh...
Vào xứ Quảng được thưởng thức tiếp các món:
Nem chả Hòa Vang
Bánh tổ Hội An
Khoai lang Trà Kiệu
Thơm rượu Tam Kỳ...
Trái bòn bon hay còn gọi là trái Nam trân rất quý hiếm, ngày xưa thuộc loại tiến kinh, được nhắc nhở qua câu hò tâm tình ý nhị:
Trái bòn bon trong tròn ngoài méo
Trái sầu đâu trong héo ngoài tươi
Em thương anh ít nói ít cười
Ôm duyên ngồi đợi chín mười con trăng...
Ðất Quảng nổi tiếng với món don, ngon nhất là don Vạn Tường, bởi vậy mới có câu ca:
Cô gái làng Son,
Không bằng tô don Vạn Tường...
Xứ Quảng còn là đất mía đường:
Ai về Quảng Ngãi quê ta
Mía ngon, đường ngọt, trắng ngà, dễ ăn
Mạch nha, đường phổi, đường phèn
Kẹo gương thơm ngọt ăn quen lại nghiền
Quảng Ngãi còn nhiều đặc sản nổi tiếng khác:
Mứt gừng Ðức Phổ
Bánh nổ Ðức Thành
Ðậu xanh Sơn Tịnh...
Hoặc:
Mạch nha Thi Phổ
Bánh nổ Thu Xà
Muốn ăn chà là
Lên núi Ðịnh Cương...
Rời Quảng Ngãi vào Bình Ðịnh quê hương của dừa:
Công đâu công uổng công thừa
Công đâu gánh nước tưới dừa Tam Quan
Hoặc:
Muốn ăn bánh ít lá gai
Lấy chồng Bình Ðịnh sợ dài đường đi...
Bình Ðịnh còn nổi tiếng một loại trái cây rừng, mà thuở xưa dùng để tiến kinh. Ðó là trái chà viên:
Quảng Nam nổi tiếng bòn bon
Chà viên Bình Ðịnh vừa ngon vừa lành
Chín mùi da vẫn còn xanh
Mùi thơm cơm nếp, vị thanh đường phèn...
Từ Bình Ðịnh vượt đèo Cù Mông vào đất Phú Yên, nơi nổi tiếng có xoài ngon Ðá trắng:
Xoài đá trắng
Sắn phường lụa...
Phú Yên cũng là xứ đường mía, nhất là vùng La Hai, Ðồng Bò:
Tiếng đồn chợ xổm nhiều khoai
Ðất đỏ nhiều bắp La Hai nhiều đường
Nổi tiếng nhất phải nói đến sò huyết ở đầm Ô Loan, huyện Tuy An và cước cá ở thị xã Tuy Hòa đã được thi sĩ Tản Ðà ca tụng:
Phú câu cước cá, Ô Loan miếng hàu.
Vượt đèo Cả vào đất Khánh Hòa cũng có lắm hải vị sơn hào như:
Yến xào Hòn Nội
Vịt lộn Ninh Hòa
Tôm hùm Ðình Ba
Nai khô Diên Khánh
Cá tràu Võ Cạnh
Sò huyết Thủy Triều...
Vào Phan Rí, Phan Thiết là quê hương của cá, mắm ngon được cả nước truyền tụng. Nhờ cá mắm nhiều mà có lắm cuộc tình duyên mặn mà dí dỏm:
Cô kia bớt tóc cánh tiên
Ghe bầu đi cưới một thiên cá mòi
Chẳng tin giở thử ra coi
Rau răm ở dưới cá mòi ở trên
Dải đất miền trung nhỏ hẹp chạy dài từ Thanh Hóa cho đến Bình Thuận. Mỗi địa phương đều có phong tục, tập quán, thổ sản khác nhau và miếng ngon vật lạ chẳng bao giờ thiếu vắng khách sành ăn lựa chọn phẩm bình. Ở miền trung đất đai khô cằn, đồng bằng nhỏ hẹp, biển cả mênh mông, núi rừng trùng điệp, có lắm của ngon vật lạ hấp dẫn đối với khách sành ăn. Ðây là một trong những tiềm năng của ngành Du lịch Việt Nam.
em cũng có vài bai nhạc vui trong những lần đi tour :
Đào mà ra hoa, người ta mới kêu là hoa đào
Đào mà ra bông, người ta mới kêu là bông đào
Đào đẵn đi, đốt lấy than mới kêu là than đào
Mấy em làm đêm, người ta cũng kêu là đào.
Cầu mà đang xây, người ta mới kêu là xây cầu
Cầu mà xây xong, người ta mới kêu là cây cầu
Cầu uốn cong, bắc qua sông mới kêu là Sông Cầu
Chúng ta mà ...đi, người ta cung kêu là ...đi cầu.
Nhà mà đang xây, người ta mới kêu là xây nhà
Nhà mà xây xong, người ta mới kêu là căn nhà
Nhà bán đi, sống lang thang mới kêu là không nhà
Má bên cạnh Ba, thì Ba cũng kêu là ...nhà.
Đời mà lên hương, người ta mới kêu là lên đời
Đời mà đi tong, người ta mới kêu là đi đời
Đời sướng vui hát ca vang mới kêu là yêu đời
Có em ở bên, thì ta cũng kêu là ...bạn đời.
Đào mà ra hoa, người ta mới kêu là hoa đào
Đào mà ra bông, người ta mới kêu là bông đào
Đào đẵn đi, đốt lấy than mới kêu là than đào
Mấy em làm đêm, người ta cũng kêu là đào.
Cầu mà đang xây, người ta mới kêu là xây cầu
Cầu mà xây xong, người ta mới kêu là cây cầu
Cầu uốn cong, bắc qua sông mới kêu là Sông Cầu
Chúng ta mà ...đi, người ta cung kêu là ...đi cầu.
Nhà mà đang xây, người ta mới kêu là xây nhà
Nhà mà xây xong, người ta mới kêu là căn nhà
Nhà bán đi, sống lang thang mới kêu là không nhà
Má bên cạnh Ba, thì Ba cũng kêu là ...nhà.
Đời mà lên hương, người ta mới kêu là lên đời
Đời mà đi tong, người ta mới kêu là đi đời
Đời sướng vui hát ca vang mới kêu là yêu đời
Có em ở bên, thì ta cũng kêu là ...bạn đời.
Nhà mà có cái bơm xe ai vô lấy mất lấy cái chi mà bơm xe,lấy cái chi mà bơm xe.Càng ngày xe càng xịt lốp ,càng ngày xe càng xịt lốp.Ớ ...ơ phải đi tìm lấy cái bơm xe
Nhà mà có cái máng heo ai vô lấy mất lấy cái chi mà nuôi heo,lấy cái chi mà nuôi heo.Càng ngày heo càng teo tóp,càng ngày heo càng teo tóp.Ớ ...ơ phải đi tìm lấy cái máng heo.
Nhà mà có cái xích lô ai vô lấy mất lấy cái chi mà nuôi con,lấy cái chi mà nuôi con.Càng ngày con càng teo tóp,càng ngày con càng teo tóp.Ớ ...ơ phải đi tìm lấy cái xích lô.
Ai trên đời chẳng uống rượu
Mà uống rượu thì phải say
Dù có ngã lăn quay
Ta phải đi cho bằng được
Dẫu nói xuôi hay nói ngược
Đã uống rượu là ta phải say
Rượu mà uống không say
Không thấy hay của rượu
Vì tình yêu tình bạn
Mời bạn cạn là trăm phần trăm
Ai trên đời chẳng uống rượu
Vì rượu từ gạo mà ra
Rượu còn quý hơn cơm
Ba lần chưng mới được một xị
Cơm làm sao mà bằng rượu
Ai làm cơm mà chẳng được
Đã uống rượu thì thôi cơm
Khi ra trường thì ta bỏ rượu
Mà thôi rượu thì phải bia
Rượu thì uống bằng chai
Bia thì chơi bằng vại
Lương kỹ sư ta bạc triệu
Thì việc chi mà sợ
Phải bỏ rượu mà tợp bia.
Bia bao giờ chẳng có bọt
Chẳng có bọt chẳng gọi là bia
Chuyện từ rất xưa kia
Bia ngon là nhờ bọt
Chẳng phải chua chẳng phải ngọt
Càng nhiều bọt càng ngon
Ai trong đời mà chẳng sợ
Chẳng sợ mẹ thì sợ cha
Chuyện từ rất xa xưa
Ma thì ai chẳng sợ
Nhưng mà ma với vợ
Thì sợ vợ hơn sợ ma.
Ai trên đời chẳng lấy vợ
Vợ là nợ là oan gia
Vợ có xấu hay đen
Ta cũng yêu cho bằng được
Vợ có ngu có dại
Thì tại ngoại mà ra
Đêm đang nằm với vợ
Chợt nhớ rượu mà bỏ đi
Vợ có nói can chi
Ta cũng đi cho bằng được
Vợ nói xuôi nói ngược
Đạp một đạp rồi ta lại đi
Vợ cầm chén ném ra
Ta cầm chai đập lại
Sau cuộc chiến điêu tàn
Vợ gục dưới chân ta
Mà uống rượu thì phải say
Dù có ngã lăn quay
Ta phải đi cho bằng được
Dẫu nói xuôi hay nói ngược
Đã uống rượu là ta phải say
Rượu mà uống không say
Không thấy hay của rượu
Vì tình yêu tình bạn
Mời bạn cạn là trăm phần trăm
Ai trên đời chẳng uống rượu
Vì rượu từ gạo mà ra
Rượu còn quý hơn cơm
Ba lần chưng mới được một xị
Cơm làm sao mà bằng rượu
Ai làm cơm mà chẳng được
Đã uống rượu thì thôi cơm
Khi ra trường thì ta bỏ rượu
Mà thôi rượu thì phải bia
Rượu thì uống bằng chai
Bia thì chơi bằng vại
Lương kỹ sư ta bạc triệu
Thì việc chi mà sợ
Phải bỏ rượu mà tợp bia.
Bia bao giờ chẳng có bọt
Chẳng có bọt chẳng gọi là bia
Chuyện từ rất xưa kia
Bia ngon là nhờ bọt
Chẳng phải chua chẳng phải ngọt
Càng nhiều bọt càng ngon
Ai trong đời mà chẳng sợ
Chẳng sợ mẹ thì sợ cha
Chuyện từ rất xa xưa
Ma thì ai chẳng sợ
Nhưng mà ma với vợ
Thì sợ vợ hơn sợ ma.
Ai trên đời chẳng lấy vợ
Vợ là nợ là oan gia
Vợ có xấu hay đen
Ta cũng yêu cho bằng được
Vợ có ngu có dại
Thì tại ngoại mà ra
Đêm đang nằm với vợ
Chợt nhớ rượu mà bỏ đi
Vợ có nói can chi
Ta cũng đi cho bằng được
Vợ nói xuôi nói ngược
Đạp một đạp rồi ta lại đi
Vợ cầm chén ném ra
Ta cầm chai đập lại
Sau cuộc chiến điêu tàn
Vợ gục dưới chân ta
Hết duyên là duyên đi sớm (sớm) về trưa mặc lòng
Người còn không đây tôi vẫn ở không
Tôi mà còn không, đây em chửa có chồng
Đây tôi chửa có ai, tích tích (ô) tịch tình tinh
À hội hà, hừ hội hừ là hư hội hừ
2. Còn duyên là duyên ngồi gốc cây thông
Hết duyên là duyên ngồi gốc là gốc cây hồng là hồng nhặt hoa
Có yêu nhau sang chơi cửa chơi nhà
Cho thầy là thầy mẹ Biết để đuốc hoa đuốc hoa định ngày
Tích tích (ô) tịch tình tinh
À hội hà, hừ hội hừ là hư hội hừ
3. Còn duyên là duyên buôn nụ Bán hoa
Hết duyên là duyên ngồi gốc cây đa (chứ) đa đợi chờ
Đừng thấy tôi lắm bạn mà ngờ
Tuy rằng là tôi lắm bạn nhưng vẫn chờ là chờ người ngoan
Tích tích (ô) tịch tình tinh
À hội hà, hừ hội hừ là hư hội hừ..
Tớ có một số trò chơi trên xe, anh chị em tham khảo. Tùy vào trường hợp cụ thể mà áp dụng.
1. Đứng, ngồi, nằm, ngủ
Tạo không khí vui vẻ trong sinh họat, phát triển phản xạ, rèn luyện trí nhớ.
Nội dung:
- Quản trò cho tập thể chơi học các cách sau:
+ Đứng: Bàn tay phải nắm, giơ thẳng lên đầu.
+ Ngồi: Bàn tay phải nắm, hai cánh tay vuông góc, bàn tay giơ ngang mặt.
+ Nằm: Bàn tay phải nắm, duỗi tay thẳng phía trước.
+ Ngủ: Bàn tay phải nắm, áp vào má và hô: khò.
Cách chơi:
- Quản trò hô những tư thế, động tác theo quy định trên.
- Quản trò có thể hô đúng hoặc hô đúng làm sai (hô một đằng làm một nẻo).
- Người chơi phải làm đúng theo lời hô và các động tác đã quy định của quản trò.
Phạm luật:
- Những trường hợp sau phải chịu phạt:
+ Làm động tác sai với lời hô của quản trò.
+ Không nhìn vào quản trò.
+ Làm chậm, làm không rõ động tác.
Chú ý:
- Tốc độ nhanh chậm tùy thuộc vào đối tượng chơi.
- Quản trò dùng những từ khác để "lừa" người chơi như tiến, lùi, khò... tạo không khí.
2. Chức năng:
Rèn luyện phản xạ, tạo không khí để hoạt động và ôn lại chức năng của các bộ phận cơ thể con người.
Nội dung:
- Nói và chỉ đúng chức năng của các bộ phận.
- Quản trò cho tập thể chơi và chỉ đúng các bộ phận sau:
Mắt: Nhìn
Tai: Nghe
Mũi: Ngửi
Miệng: Ăn
Cách chơi:
- Quản trò hô tác dụng của các bộ phận, người chơi chỉ đúng và nói tên các bộ phận.
- Quản trò có thể hô tác dụng và chỉ sai, người chơi phải hô và chỉ đúng.
Ví dụ:
- Quản trò hô nhìn và chỉ vào tai, người chơi hô nhìn và chỉ vào mắt...
Phạm luật:
- Chỉ sai với chức năng.
- Làm chậm so với quy định, làm không dứt khoát.
- Không nhìn quản trò.
- Chú ý:
- Có thể quy định tăng các bộ phận như: chân: đi; Tay: làm... để tăng mức độ khó của trò chơi.
- Tốc độ nói nhanh, chậm tùy thuộc vào đối tượng chơi.
3. Lời chào:
Giúp đối tượng chơi hiểu cách lịch sự, tôn trọng khi gặp người lớn, thầy cô, phản ứng nhanh, tạo không khí vui.
Nội dung:
- Quản trò cho tập thể chơi học các động tác sau:
+ Chào anh: theo kiểu chào nghi thức Đội.
+ Chào thầy: khoanh hai tay trước ngực.
+ Chào bác: như chào thầy nhưng cúi xuống.
+ Chào em: tay đưa ra phía trước như động tác mời.
Cách chơi:
- Quản trò hô các lời chào và làm các động tác. Người chơi hô to và làm theo.
- Quản trò có thể hô một kiểu và làm một kiểu.
Luật chơi:
- Ai làm khác với lời hô của quản trò là sai.
- Làm không rõ động tác là sai.
Chú ý:
- Tốc độ hô nhanh, chậm tùy thuộc vào đối tượng chơi.
- Có thể thêm một, hai động tác chào nữa để tăng thêm mức độ khó của trò chơi.
TRÒ CHƠI LỬA TRẠI, BÃI ĐẤT, BÃI BIỂN
BONG BÓNG
Chia cho mỗi người tham dự một bong bóng xanh, đỏ chưa thổi, khi có lệnh của quản trò thì mỗi người phải cố gắng thổi quả bóng của mình to lên.
Các hình thức chọn người thắng:
- Ai thổi to nhất trong thời gian nhất định mà không bị bể là thắng.
- Ai thổi cho quả bóng bể trước thì thắng nhưng cấm bóp cho nó bể.
- Ai nắn bóng dài ra hình dạng lạ, đẹp nhất là thắng.
THỔI NẾN
Mỗi người cầm một cây nến đốt lên và tìm cách giữ cho khỏi tắt, trong khi đó cố thổi tắt nến của bạn mình.
UỐNG NƯỚC
Mỗi người dự thi phải nằm ngửa, tay cầm một chai đựng nước hay sữa - thi uống hết trước - có thể bằng chai sữa của trẻ con có núm vú bằng cao su cho trò chơi vui hơn.
Ai uống xong trước là thắng.
KỂ CHUYỆN
Quản trò nói một câu đầu sau đó những người xung quanh kể tiếp theo nội dung câu chuyện sao cho có logic để thành câu chuyện hoàn chỉnh. Ai kể không được, ngập ngừng, không logic thì bị loại.
PHẤN TRẮNG BẢNG ĐEN
Hai bảng đen để hai bên và các người chơi chia làm hai đội xếp hàng một như chạy tiếp sức. Hai người đầu chạy lên viết một chữ lên bảng rồi cầm phấn chạy về đưa cho người thứ hai chạy lên viết tiếp cũng một chữ và trao phấn lại cho người thứ ba. Bên nào viết xong trước có đầy đủ ý nghĩa và hay là thắng. Có thể đổi viết ra thành vẽ một con vật, đồ vật, phong cảnh... nhưng mỗi người chỉ vẽ một phần mà thôi. Hết người mà vẽ xong là được, quản trò xem nội dung mà cho điểm.
RƯỚC ĐUỐC
Phát cho mỗi đội chơi 1 bao diêm có 3 que và 3 cây nứa. Bố trí mỗi đội chơi đứng 1 phía, cách xa điểm tập trung làm “lửa trại” một khoảng cách bằng nhau, khoảng 50m. Nghe lệnh còi “nổi lửa”, các đội chơi làm thế nào để nhóm đuốc lên sớm nhất và chạy theo một hàng dọc rước đuốc về nơi “lửa trại”.
Có thể dùng đống đuốc đó châm vào đống củi đã sắp xếp sẵn để bắt đầu một đêm vui.
DIỄN TẢ ĐIỆU BỘ, CỬ CHỈ ĐẶC TRƯNG
Mỗi đội chơi lần lượt cử một người chơi lên vòng lửa đua tài với nhau.
Người điều khiển yêu cầu mỗi người diễn tả cử chỉ, hành động, điệu bộ của một nhân vật nào đó. Ví dụ: một cầu thủ đang đá bóng, một bác sĩ đang khám bệnh.
Người chơi phải tìm ra cử chỉ, hành động, điệu bộ của nhân vật và diễn tả cho các khán giả xem. Đội chơi nào diễn tả đúng nhất về nhân vật theo qui định sẽ chiến thắng (các đội chơi cùng cho điểm, người điều khiển tổng hợp).
THI GIỌNG NÓI
Người điều khiển đưa ra một câu nói nào đó, (ví dụ: Buồn quá, sắp phải chia tay rồi) và yêu cầu người chơi của các đội chơi nói lại câu trên bằng một giọng khác như giọng đặc trưng của các vùng miền hoặc của người người già, trẻ con...
Người chơi phải diễn tả làm sao thật giống giọng nói, cách nói và điệu bộ của nhân vật... Các khán giả quan sát và cho điểm.
LÀM MẶT NẠ
Mỗi đội chơi được cung cấp một số vật dụng cần thiết như bìa cứng, báo, màu, hồ dán, kim băng... để làm mặt nạ lửa trại. Trong thời gian qui định phải hoàn thành xong. Đội chơi hoặc người chơi nào làm đẹp nhất sẽ có phần thưởng.
DIỄN TẢ MỘT NHÂN VẬT BẤT KỲ TRONG XÃ HỘI
Một đội chơi ra ngoài vòng lửa để biểu diễn, các đội khác ngồi tại chỗ xem và cho điểm.
Người điều khiển yêu cầu nhân vật nào thì toàn đội chơi biểu diễn những cử chỉ, hành động... của nhân vật đó thông qua đặc trưng nghề nghiệp của họ.
Các đội chơi còn lại là khán giả quan sát và phán đoán nhân vật mà đội đó thực hiện, ghi lên giấy đưa cho người điều khiển, đội chơi nào đoán trúng nhanh nhất là đội chiến thắng.
Đáp án do người điều khiển ra và phải giữ bí mật, chỉ thông báo cho đội chơi biết mà thôi.
THI NHẢY LỬA
Mỗi đội chơi chọn một bài hát nhảy lửa, sau đó tự sáng tác điệu múa cho phù hợp và thi với nhau, đội chơi nào có ý tưởng sáng tạo, múa đều và đẹp sẽ là đội thắng.
VỪA NHẢY VỪA HÓA TRANG
Mỗi đội chơi được phát một số dụng cụ cần thiết cho việc hóa trang. Sau đó người điều khiển cho nhạc nổi lên, các đội chơi cùng nhảy múa vui chơi. Đúng thời gian qui định nhạc dừng (khoảng 10-15 phút) thì các đội chơi phải hóa trang bất kỳ một số nhân vật hoặc con vật theo chủ đề hay tự chọn tùy theo hướng dẫn của người điều khiển. đội chơi nào làm đúng, đẹp, đủ... sẽ chiến thắng.
Lưu ý: Nên có phần thuyết minh cho lôi cuốn, vui nhộn.
CÁC TRẠNG THÁI TÂM HỒN
Mỗi đội chơi cử người chơi tham gia. Người điều khiển trao cho mỗi người chơi một dải băng vải và từng người tự bịt mắt mình lại.
Người điều khiển yêu cầu người chơi diễn tả một trạng thái: buồn, vui, lo lắng, giận dữ... người chơi diễn tả tâm trạng đó bằng các động tác của nét mặt, tay chân, thân mình nhưng không được nói. Các đội quan sát từng diễn viên, cho điểm và nộp giấy ghi điểm cho người điều khiển. Đội chơi nào có nhiều điểm hơn sẽ thắng.
THI LÀM MŨ NÓN
Mỗi người chơi đều có sẵn trong tay các vật dụng cho việc làm mũ.
Người điều khiển yêu cầu trong khoảng thời gian 15-20 phút, mỗi người làm xong một cái mũ của một nhân vật nhất định như: Mũ các quan văn, quan võ, mũ trạng...
Người chơi nào làm đúng kiểu nhất trong thời gian qui định là thắng cuộc.
VẬT KỲ LẠ
Người chơi của đội chơi ra đứng ở vòng lửa. Người điều khiển cắm trước mặt người chơi đó một cái gậy đi trại hay một vật bất kỳ cho những hành động khác. Người chơi đó phải cầm lấy cái gậy và làm một số cử chỉ, điệu bộ của nhân vật nào đó (VD: người đang gánh củi, người gánh hàng...).
Khán giả đoán xem người chơi đó đang thủ vai nhân vật nào. Ai đoán đúng trước nhất sẽ có quà thưởng.
HOẠT CẢNH NGẮN
Một đội dự, các đội khác xem và cho điểm.
Người điều khiển nêu đề tài và đội chơi tổ chức thực hiện bằng một hoạt cảnh ngắn lột tả được tinh thần đề tài.
VD: Trần Quốc Toản ra quân.
Tô Vĩnh Diện lấy thân chèn pháo.
Chú bé liên lạc trong bài thơ của Tố Hữu.
Ngoài ra có thể lấy đề tài trong cổ tích, truyện vui, đời sống hàng ngày...
Đội chơi nào dàn dựng và biểu diễn tiết mục được nhiều người tán thưởng là đội chiến thắng.
DỰNG MỘT HOẠT CẢNH THEO MỘT SỐ TỪ CHO TRƯỚC
Người điều khiển đưa ra các từ: bộ đội, dân quân, máy bay, tù binh.
Mỗi đội chơi lần lượt dàn dựng và trình diễn một hoạt cảnh mà 4 từ đó gợi nên.
VD: Bộ đội hành quân qua đồng trống phải thực hiện các thao tác quân sự như: lăn, lê, bò, toài.
Dân quân chiến đấu bắn rơi tàu bay Mỹ.
Bộ đội và dân quân phối hợp chiến đấu, giải phóng Điện Biên, bắt sống tướng ĐờCát.
Đội chơi nào dàn dựng tốt, có sáng tạo, gây ảnh hưởng tốt cho người xem là đội chiến thắng.
ĐỐT LỬA THI
Người điều khiển cho mỗi đội chơi cắm hai cây gậy xuống đất và giăng ngang qua một sợi dây chỉ cách mặt đất độ 1m. Khi có hiệu lệnh còi, người chơi phải nhanh chóng đi tìm lá, cỏ khô hoặc cành cây khô chất thành đống và đốt lửa lên làm sao cho ngọn lửa lên cao để đốt cháy đứt sợi dây giăng ngang ấy.
Đội chơi nào đốt cháy sợi dây trước là thắng.
Mỗi đội chỉ được sử dụng hai que diêm.
Phải đốt từ dưới đất để lửa cháy dần lên, không được đốt trên chóp đống lá để lửa mau cháy.
CHẠY ĐÈN TIẾP SỨC
Từng đội chơi xếp thành một hàng dài trên một quãng đường đã định, mỗi người cách nhau độ 5m, và người của mỗi đội phải đứng ngang hàng với nhau. Khi có hiệu lệnh còi, người thứ nhất của mỗi đội cầm nến chạy đến chỗ người điều khiển thắp lửa, đoạn chạy về đưa nến cho người thứ nhì của đội mình, người thứ nhì đưa cho người thứ ba... cứ thế cho đến người cuối cùng, người này cầm nến chạy lên trao cho người điều khiển.
Người của đội nào về trước và đèn không tắt thì thắng.
Người nào đứng nguyên chỗ ấy không được xê xích.
Khi chạy nửa đường nếu nến tắt phải chạy lên người điều khiển thắp lại rồi mới tiếp tục chạy.
NGƯỜI CÂM
Tất cả ngồi thành vòng tròn cùng nhau im lặng. Quản trò đứng giữa, lấy tay chỉ một người, người đó phải đứng lên ra chào người chỉ huy, hai người bắt tay nhau và đổi chỗ (quản trò vào đổi chỗ cho người kia) và trò chơi lại tiếp tục. Ai cười hay làm ồn sẽ bị phạt.
BỊT MẮT
Chọn một người bịt mắt lại, yêu cầu tay phải cầm kéo, tay trái để sau lưng, người này phải cắt đứt sợi dây len buộc trên đầu chiếc gậy như dây cần câu cá. Trong 3 phút không cắt được thì thay người khác, sợi dây được treo ở chỗ nhất định mà người chơi biết.
BÓNG BAY
Người chơi đứng im hay ngồi sát nhau, chuẩn bị sẵn nhiều quả bong bóng đã thổi căng trên đó có viết những thói hư tật xấu của con người như: Lười biếng, nhút nhát, dốt nát, nhiều chuyện... Những quả bóng này được tung lên trên đầu những người chơi và hễ bong bóng rơi xuống đúng đầu ai thì người đó phải thổi (không được dùng tay) cho nó bay đi chỗ khác. Ai để rơi trúng sẽ bị loại.
BÓNG CHUYỀN
Mỗi bên 3 người chia đôi bằng sợi dây màu. Lấy một quả bong bóng đánh qua lại bằng đầu ngón tay trỏ. Để bóng rơi xuống đất hoặc chui qua lưới đều bị phạt 1 điểm. Trong thời gian ấn định nào đó, bên nào bị phạt nhiều điểm hơn thì thua.
CHIẾC NÓN
Người chơi đứng thành vòng tròn gần nhau, mỗi người đều có chiếc mũ trên đầu (có thể thay mũ bằng khăn tay).
Khi nghe một tiếng còi phải cầm mũ mình để lên đầu người bên phải.
Khi nghe hai tiếng còi để mũ mình lên đầu người bên trái.
Chú ý: Còi thổi chậm rồi nhanh dần.
Ai làm sai sẽ bị phạt.
CỨU NGUY
Sân chơi xếp ghế bàn lộn xộn, những người không tham gia trò chơi thì ngồi hay đứng trên sân cùng làm chướng ngại vật. Mỗi đội chơi là một con tàu và có một người cầm còi nhưng không bịt mắt làm hoa tiêu, những người chơi khác đứng thành hàng một tay đặt lên vai nhau và bị bịt mắt đi theo hiệu lệnh của người hoa tiêu. Người hoa tiêu đứng trên bàn chỉ dẫn cho tàu cập bến, khi sắp chạm vào chướng ngại vật thì người điều khiển thổi còi (mạnh là gần, nhẹ thì xa...). Đội nào qua được là thắng.
KỊCH TRONG LỬA TRẠI
Kịch trong lửa trại không giống với kịch trên sân khấu. Việc soạn kịch lửa trại cần sáng kiến của tập thể và mang dấu ấn của tập thể nhiều hơn dấu ấn của cá nhân. Do đó nó cần nhiều đến tài tháo vát, óc thẩm mĩ không chỉ của một người mà của rất nhiều người. Có thể bất cứ một việc gì, cổ kim, vui buồn... với một chút hài hước, châm biếm chúng ta có thể xây dựng được một vở kịch ngắn ý nghĩa dí dỏm.
Đề tài kịch lửa trại rất phong phú, ta có thể lấy từ trong truyền thuyết, cổ tích, lịch sử, truyền thống, trong sinh hoạt đời thường... miễn sao nó phải có tác dụng giáo dục, tuyên truyền rõ ràng và có ý nghĩa với người xem.
Kịch dùng trong lửa trại nên dùng kịch ngắn, hài kịch, kịch câm; không nên dùng kịch dài, kịch thơ, kịch hát vì nó sẽ làm loãng không khí và có thể trùng lắp các nội dung khác, hoặc người dự sẽ không nghe thấy rõ nội dung kịch đề cập, sẽ ảnh hưởng đến chương trình chung của đêm lửa trại.
Nội dung kịch trong lửa trại bao giờ cũng phải phù hợp với tâm lý đối tượng: kịch dành cho thiếu nhi, thanh niên, các đối tượng khác... tùy nội dung lửa trại. Kịch lửa trại cần vui nhộn mà không được lố lăng thô tục, hài hước mà không làm ảnh hưởng đến phong tục, nghiêm túc nhưng không khô khan, nhất thiết phải có tính cách xây dựng và giáo dục chiều sâu.
HOẠT CẢNH - HÓA TRANG TRONG LỬA TRẠI
Hoạt cảnh - hóa trang trong lửa trại không nhằm mục đích trình diễn, thế nhưng các vai diễn cũng cần có cách ăn mặc, nói năng, đi đứng... cho phù hợp với tâm trạng, hoàn cảnh của các nhân vật mà mình thể hiện. Vì vậy, hoạt cảnh - hóa trang là một công việc quan trọng cần phải lưu ý của đêm vui lửa trại. Cần có một người đứng ra phụ trách công việc này.
Trang phục hóa trang trong lửa trại chủ yếu được tạo bằng các vật liệu có sẵn tại đất trại là chính (giấy màu, giấy báo, lá cây, quần áo... sẵn có); có những thứ cũng cần chuẩn bị tại nhà, khi đến đất trại mới lắp ráp lại. Tuy nhiên điều hứng thú nhất đó là sự sáng tạo bất ngờ của trại sinh tham gia vì đây là công việc của tập thể chứ không phải của riêng ai.
Nội dung chủ đề hóa trang nên giữ bí mật, không nên thông báo trước khi đến đất trại mà chỉ công bố trước giờ diễn khoảng 2 đến 3 tiếng, để tăng thêm phần sáng tạo của trại sinh.
Chủ đề hóa trang nên dựa vào nội dung chủ đề của cuộc trại và lửa trại, thường là những đề tài để nhằm huy động tất cả trại sinh cùng tham gia.
Ví dụ: Hóa trang:
- Một chiếc tàu ra thăm đảo Trường Sa.
- Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Những đề tài về khoa học giả tưởng...
Những trò chơi phạt vui, lý thú
1. Cao cẳng cùng cò
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phat:
- Tập thể cùng hát “Con cò có cái cổ cao cao, có cái cẳng cong cong”
- Quản trò hô: Cò đâu? Cò đâu?
- Người bị phạt đáp: Cò đây! Cò đây!
- Quản trò: Cổ đâu?
- Người bị phạt: Cổ đây! (đưa cổ, đầu ra)
- Quản trò: Cẳng đâu?
- Người bị phạt: Cẳng đây! (đưa chân trái ra)
Người bị phạt tập trung thành một hàng dọc, chân phải co lên, người đứng sau cầm chân phải người đứng trước. Tập thể cùng nhảy lò cò quanh vòng tròn khi tập thể bắt đầu hát.
2. Múa đôi
Số người bị phạt: Tuỳ ý (hai hoặc nhiều người nhưng phải chẵn)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Hai người bị phạt bị bịt mắt, đứng mỗi người một góc. Quản trò bắt một bài hát vui, tất cả cùng hát. Trong khi đó, 2 người bị bắt vừa múa vừa tìm đến nhau. Khi nào tìm thấy thì sẽ được về chỗ.
Chú ý: Khi 2 người bị phạt càng đến gần nhau, người chơi sẽ hát to hơn, nhằm hướng dẫn họ dễ tìm ra nhau.
3. Gia đình nhà Gà
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Người bị phạt xếp một hàng dọc, và ngồi xổm. Tập thể cùng hát bài “Đàn gà trong sân”, người bị phạt nhảy quanh vòng tròn, hai tay làm cánh gà vỗ đều; vừa nhảy vừa mô phỏng theo bài hát: “Gà mà biết gáy là con gà cha… Đi làng thang trong sân có con gà, có con gà”…
4. Bữa tiệc bò
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Tập thể cùng nói “Bò nhúng dấm nhúng dấm, bò tùng xẻo tùng xẻo, bò lúc lắc lúc lắc”.
Người bị phạt đứng thành hàng dọc hoặc vòng tròn làm động tác sau:
- Nhún theo điệu câu nói “Bò nhúng dấm, nhúng dấm”.
- Lắc mông theo điệu câu nói “bò lúc lắc, lúc lắc”
- Lấy hai tay làm như xẻo mông “bò tùng xẻo, tùng xẻo”
Chú ý: Người bị phạt vừa đọc theo, vừa làm động tác, vừa đi quanh vòng tròn.
5. Vịt béo
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Tập thể cùng hát theo thể tự do: “Đàn vịt bầu nó béo ghê. Nó xàng xê, xàng xê, xàng xê, xàng xê”
Người bị phạt xếp một hàng dọc hoặc vòng tròn, khi hát được cất lên thì người bị phạt cùng đi và làm động tác:
- Câu 1: đưa 2 tay lên vai và chân đi hình chữ bát
- Câu 2: đưa 2 tay vòng trước bụng
- Câu 3: đứng yên tại chỗ và lắc hông qua lại, cuối cùng thì nhảy qua lại
6. Vịt lạ kỳ
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Người bị phạt đứng thành hàng dọc hay vòng tròn. Tập thể cùng hát bài hát “Một con vịt xòe ra hai cái cánh…”, người bị phạt đi kiểu khuỵu gối và múa theo lời bài hát. Sau mỗi câu, quản trò hô “vịt què”. Người bị phạt làm động tác gãy cánh và múa tiếp.
Chú ý:
- Quản trò có thể múa mẫu, cùng hát vỗ tay
- Quản trò có thể hô những động tác khó hơn. Ví dụ: “vịt béo”, “vịt xàng xê”
- Ai làm đúng, đẹp cho về trước. Ai làm chưa đẹp, tiếp tục phạt trò khác.
7. Chú mèo đáng yêu
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Xếp thành hàng ngang trước tập thể. Tập thể cùng hát bài “Meo meo meo rửa mặt như mèo…”, người bị phạt làm các động tác của chú mèo trong bài hát: rửa mặt, liếm tay,…
8. Vịt đẻ trứng vàng
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Tập thể cùng hát theo thể tự do “te te te – vịt đẻ, te te te – vịt ấp, te te te – vịt nở, te te te – vịt bay”.
Người bị phạt đứng theo hàng dọc hoặc vòng tròn, khi nghe hát thì hô “cạp cạp cạp…” và làm điệu bộ theo các động tác.
- Vịt đẻ: hai tay để sau mông
- Vịt ấp: hai tay để trước bụng
- Vịt nở: hai tay để trước mặt
- Vịt bay: hai tay giang ra hai bên
9. Âm vang Tây Nguyên
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Người bị phạt được xếp thành hàng dọc hoặc vòng tròn
Tập thể cùng hát theo nhịp điệu “Cắc cùm cùm, cắc cùm cùm, cắc cum cum cùm cum” (hát nhiều lần từ chậm đến nhanh)
Hai tay người bị phạt đứng sau ôm eo người đằng trước, và làm động tác theo nhịp điệu của bài hát như: lắc mông, lắc eo, nhún lên, ngồi xuống, uốn éo,… Khi bài hát dừng chỗ nào, người bị phạt giữ nguyên động tác đó, không được nhúc nhích. Ai nhúc nhích sẽ bị phạt trò khác.
10. Chú ếch lông bông
Số người bị phạt: Tùy ý (có thể một hoặc nhiều người cùng một lúc)
Địa điểm phạt: Sân hoặc phòng rộng
Cách phạt: Tập thể cùng hát theo thể tự do:
“Ếch nhông nhông, ếch nhông nhông.
Ngựa ta phi như gió vượt qua đồi núi.
Ếch nhông nhông, ếch nhông nhông.
Ngựa ta phi như gió vượt qua núi đồi”.
Người bị phạt xếp hàng dọc hoặc vòng tròn. Khi bài hát được cất lên người bị phạt làm động tác sau: tập thể xuống tấn, hai tay như đang tưởng tượng cầm dây cương.
- Câu 1: đứng yên tại chỗ, hông lắc qua lại
- Câu 2: nhảy về phía trước
- Câu 3 và 4: giống như câu 1 và 2
Khi bài hát được lập lại lần 2 thì nhảy lui
1./ Trò chơi cướp ghế.
- Quản trò chọn 8 cặp nam nữ tham gia.
- Chuẩn bị 7 chiếc ghế
- Một chiếc đài + 1 bài nhạc bốc bốc 1 chút
+Thực hiện :
Lần 1 : Xếp bảy chiếc ghế thành vòng tròn, Khi quản trò bật nhạc các cặp nam nữa ôm eo nhau đi xung quanh vòng ghế (xen kẽ nam - nữ), khỏang 1 phút hoặc 2-3 vòng ghế quản trò tắt nhạc, các cặp phải ngồi được chiếc ghế gần nhất giữ cho đến khi quản trò hô dừng. Cặp nào không cướp được ghế thì bị loại (nếu cướp ghế rồi mà không giũ ghế, cặp khác cướp được là thua.
Lần 2 : Sau khi 1 cặp bị loại, quản trò cất 1 chiếc ghế đi và tíep tục lần hai. Lúc này còn 7 cặp nam nữ + 6 ghế.Lần 2 này tương tự, nhưng đổi không ôm eo nhau nữa mà nhảy lò cò, người sau túm chân người trước.
Lần 3.....
Lần 4.....
Quản trò có thể tự nghĩ ra các cách khác nhau. Ví dụ : cầm tai nhau chạy quanh vòng ghế, hoặc cõng nhau, bế nhau.....
Cuối cùng chọn ra cặp thắng cuộc là cặp cuối cùng giữ được ghế.
Ghi chú : Nên chuẩn bị một số phần quà thú vị cho 3 cặp thắng cuộc : giải nhất, nhì, ba.
2./ Trò chơi ....(tạm gọi là khéo léo)
Tương tự trò cướp ghế
- 8 cặp nam nữ.
- 8 tờ báo khổ lớn (mỗi cặp nam nữ 1 tờ)
- Yêu cầu mỗi cặp nam nữ phải đứng được trên tờ báo đó khi tờ báo càng nhỏ lại.
Thực hiện :
-Sau mỗi đọan nhạc, quản trò dừng và cho gấp đôi tờ báo hiện tại.Cứ như vậy, diện tích tờ báo sẽ nhỏ lại, ==>bắt buộc các cặp người chơi phải tạo ra được các tư thế đứng phù hợ để cả hai đứng đủ trên tờ báo.
Thông thường kết quả sẽ dẫn đến cặp đôi phải đứng lên chân nhau hoặc cõng nhau, bế nhau....
*Kinh nghiệm : Quản trò chọn ra các cặp nam nữ ngẫu nhiên, càng không quen nhau càng tốt (áp dụng cho cả 2 trò chơi)
*Ghi chú : số lượng các cặp người chơi có thể nhiều hơn hoặc ít hơn. Trong trường hợp không có phần âm thanh, HDV - Quản trò có thể hát 1 đọan nhạc bất kì. Nếu không biết hát, nhờ 1 thành viên trong đòan hát giúp.
Một số trò chơi có thể tổ chức trên xe ôtô
Hãy làm theo những gì tôi nó và không làm theo những gì tôi làm.
1. Trò chơi Con Thỏ
Quản trò quy định 4 động tác:
- con Thỏ (chụm các ngón bàn tay phải, giơ lên cao ).
- Ăn cỏ (chụm các ngón tay đưa lên túm tóc trên đầu).
- Uống nước (chụm các ngón tay đưa vào trong miệng).
- Chui vào hang (đưa tay vào lỗ tai).
Người chơi phải theo quản trò và làm đúng động tác qui định. Quản trò có thể đột xuất hô "uống nước" nhưng tay để lên đầu, ai làm theo sẽ bị phạt.
2. Trò chơi Đứng, nằm, ngồi.
Quản trò qui định 3 động tác:
- Cánh tay phải giơ cao: Đứng
- Cánh tay phải để ngang người: nằm
- Cánh tay phải co xuống: Ngồi
Bắt đầu hát theo nhịp bài hát
Anh đứng lên (giơ tay cao), thấy đau chân anh lại ngồi (co tay xuống), ngồi rồi thấy đau lưng anh lại nằm (để tay ngang người). Nằm rồi anh đứng lên, thấy đau chân anh lại ngồi thấy đau lưng anh lại lằm, nhịp điệu bài hát nhanh lên. Cứ thế quản trò có thể làm các động tác khác với lời bài hát, ai sai thì sẽ phạt.
3. Dàn nhạc hòa tấu:
Tập thể có thể chia làm 3 hoặc 4 nhóm.
- Nhóm 1: làm tiếng trống: thùng, thùng, thùng.
- Nhóm 2: làm tiếng đàn: tưng, tưng, tưng.
- Nhóm 3: làm tiếng mõ: cốc, cốc, cốc.
- Nhóm 4: làm tiếng khèn: tò tò tò te.
Quản trò đưa tay vào nhóm nào thì nhóm đó thực hiện chức năng của mình. Quản trò có thể điều khiển một lúc cả hai tay và khi đưa cao tay thì cả 4 nhóm nhạc cụ đều kêu và và ngân dài.
4. Phép lịch sự:
Người chơi thực hiện theo lời quản trò, nếu trong đó có chữ "mời". Không thực hiện nếu trong lới đó thiếu chữ "mời".
Ví dụ: Mời các bạn đứng lên - mọi người thực hiện.
- Tất cả ngồi xuống - Không thực hiện.
(vì không thực hiện vì không có chữ "mời"). Ai phạm luật sẽ bị phạt.
* Chú ý: Quản trò vừa nó vừa làm động tác kể cả không có chữ "mời" để đánh lừa người chơi.
Hãy làm theo những gì tôi nó và không làm theo những gì tôi làm.
1. Trò chơi Con Thỏ
Quản trò quy định 4 động tác:
- con Thỏ (chụm các ngón bàn tay phải, giơ lên cao ).
- Ăn cỏ (chụm các ngón tay đưa lên túm tóc trên đầu).
- Uống nước (chụm các ngón tay đưa vào trong miệng).
- Chui vào hang (đưa tay vào lỗ tai).
Người chơi phải theo quản trò và làm đúng động tác qui định. Quản trò có thể đột xuất hô "uống nước" nhưng tay để lên đầu, ai làm theo sẽ bị phạt.
2. Trò chơi Đứng, nằm, ngồi.
Quản trò qui định 3 động tác:
- Cánh tay phải giơ cao: Đứng
- Cánh tay phải để ngang người: nằm
- Cánh tay phải co xuống: Ngồi
Bắt đầu hát theo nhịp bài hát
Anh đứng lên (giơ tay cao), thấy đau chân anh lại ngồi (co tay xuống), ngồi rồi thấy đau lưng anh lại nằm (để tay ngang người). Nằm rồi anh đứng lên, thấy đau chân anh lại ngồi thấy đau lưng anh lại lằm, nhịp điệu bài hát nhanh lên. Cứ thế quản trò có thể làm các động tác khác với lời bài hát, ai sai thì sẽ phạt.
3. Dàn nhạc hòa tấu:
Tập thể có thể chia làm 3 hoặc 4 nhóm.
- Nhóm 1: làm tiếng trống: thùng, thùng, thùng.
- Nhóm 2: làm tiếng đàn: tưng, tưng, tưng.
- Nhóm 3: làm tiếng mõ: cốc, cốc, cốc.
- Nhóm 4: làm tiếng khèn: tò tò tò te.
Quản trò đưa tay vào nhóm nào thì nhóm đó thực hiện chức năng của mình. Quản trò có thể điều khiển một lúc cả hai tay và khi đưa cao tay thì cả 4 nhóm nhạc cụ đều kêu và và ngân dài.
4. Phép lịch sự:
Người chơi thực hiện theo lời quản trò, nếu trong đó có chữ "mời". Không thực hiện nếu trong lới đó thiếu chữ "mời".
Ví dụ: Mời các bạn đứng lên - mọi người thực hiện.
- Tất cả ngồi xuống - Không thực hiện.
(vì không thực hiện vì không có chữ "mời"). Ai phạm luật sẽ bị phạt.
* Chú ý: Quản trò vừa nó vừa làm động tác kể cả không có chữ "mời" để đánh lừa người chơi.
Xin góp vui thêm vài trò chơi nữa:
1. Gắp bóng bằng thìa:
+ Yêu cầu: Chuẩn bị rổ bóng bàn, thìa ăn và chia làm 2 đội chơi. Địa điểm để rổ bóng và đích của 2 đội chơi cách nhau khỏang 10-15m.
+ Bắt đầu trò chơi:
Chia làm 2 đội, đầu tiên mỗi đội một người ngậm phía đuôi thìa và để 01 quả bóng bàn lên thìa, khéo léo di chuyển về đích nhanh nhất có thể, đổ quả bóng đó vào rổ ở đích và chạy lại địa điểm ban đầu. Người tiếp theo tiếp tục như vậy.
Quản trò quy định thời gian nhất định và khi hết thời gian đếm số bóng đội nào nhiều hơn là đội thắng.
2. Đội bóng qua dây
+Yêu cầu: Hai người đứng căng sợi dây dơ lên qua đầu. Trò chơi cần khỏang 8 đôi nam nữ và mỗi đôi có 1 quả bóng bay.
+ Bắt đầu trò chơi:
Lần lượt các đôi nam nữ nắm lấy 2 tay nhau, để bóng tì vào chán của mình, cùng dìu nhau đi qua sợi dây. Đôi nào để rơi bóng khi chưa chui qua sợi dây là bị loại khỏi cuộc chơi.
Khi các đôi lần lượt đi qua sợi dây thì người căng dây sẽ hạ dần độ cao xuống đầu, xuống cổ, xuống ngực, xuống hông, xuống đầu gối. Đôi nào vẫn chui qua thì là đôi chiến thắng.
3. Đếm số vòng tròn:
Mọi người chơi đứng thành vòng tròn. Bắt đầu từ người đầu tiên hô lên số 1, tiếp đến người bên cạnh phía tay phải anh ta sẽ im lặng, người kế bên người im lặng sẽ phải hô số 2, người tiếp theo anh ta sẽ im lặng để người kế bên anh ta hô tiếp số 3. Cứ như vậy cho đến hết vòng tròn.
Nếu người phải im lặng mà hô hay người phải hô số tiếp theo mà im lặng thì cả hai đều bị phạt.
4. Dập nến:
Buộc 1 sợi dây chun có độ đàn hồi vào hông và treo vào đó một vật nặng có thiết diện bè ngang vừa phải. Người chơi cúi khom hai tay chống vào bức tường. Dùng lực ở cơ bụng điều khiển vật nặng đó để dập ngọn nến dưới chân, không được xê dịch vị trí của hai bàn tay, chỉ uốn éo người để điều khiển vật cheo đó. Ai dập nhanh nhất sẽ thắng.
5. ăn kẹo
Cần một số đôi nam nữ tham gia trò chơi. Các đôi nam đứng thành 1 hàng, nữ đứng thành 1 hàng nhìn đối diện nhau. Mỗi đôi sẽ có 1 cái kẹo đã buộc sợi chỉ ở 2 đầu. Nam ngậm 1 đầu chỉ, nữ ngậm 1 đầu chỉ và khi có hiệu lệnh thì bắt đầu nhai sợi chỉ. Đôi nào nhai hết chỉ và cả nam và nữ đều chạm miệng vào hai đầu cái kẹo nhanh nhất thì đôi đó giành thắng lợi.
6. ăn bỏng:
Cần một sồ đôi nam nữ tham gia vào trò chơi. Nam đứng thành hàng, nữ đứng thành hàng đối diện với người Nam bạn chơi của mình. Mỗi bạn nữ sẽ bị dùng khăn bị mắt lại, sau đó cầm một giá bỏng ngô nhỏ. Khi có hiệu lệnh bắt đầu thì bốc bỏng ngô đút vào mồm bạn nam. Bạn Nam phải ăn hết chỗ bỏng bạn nữ đút. Cứ như vậy hết thời gian quy định mà đôi nào ăn được hết nhiều bỏng ngô thì đôi đó đọat giải.
7. ăn táo:
Cần một số đôi nam nữ tham gia:
Quả táo sẽ được treo vào một sợi dây lơ lửng ở tầm miệng của người chơi. Các đôi nam nữ đứng đối diện nhau sao cho quả táo đó được treo lơ lửng giữa miệng hai người chơi. Khi có hiệu lệnh bắt đầu thì các đôi nam nữ bắt đầu ăn táo. Đôi nào ăn hết nhanh nhất đôi đó sẽ giành thắng lợi.