Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Trò chơi box Địa
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Y Nắng Tình" data-source="post: 148527" data-attributes="member: 124561"><p>bạn được 10đ</p><p></p><p><strong>Sông Hồng có tổng chiều dài là 1.149km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông. Đoạn chảy trên đất Việt Nam dài 510 km.</strong></p><p><strong></strong><strong>Tên gọi</strong></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Sông Hồng còn có các tên gọi khác như <strong>Hồng Hà</strong> (tiếng Trung: 紅河 <em>Honghe</em>), hay <strong>sông Cái</strong> (người Pháp đã phiên tên gọi này thành <strong>Song-Koï</strong>). Đoạn chảy trên lãnh thổ Trung Quốc được gọi là <strong>Nguyên Giang</strong> (元江, bính âm yuan2 jiang1), đoạn đầu nguồn có tên là Lễ Xã Giang (禮社江). Đoạn từ chảy quaPhú Thọ gọi là <strong>Sông Thao</strong>, đoạn qua Hà Nội còn gọi là <strong>Nhĩ Hà</strong> hoặc <strong>Nhị Hà</strong>. Sử Việt còn ghi sông với tên <strong>Phú Lương</strong>.</span></span></p><p><strong>Dòng chảy và lưu lượng</strong></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/d/df/Hong_River.png/280px-Hong_River.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><p style="text-align: left"><img src="https://bits.wikimedia.org/static-1.21wmf11/skins/common/images/magnify-clip.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: left">Hệ thống sông Hồng</p></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><img src="https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/8/8b/Hong_River_and_Tributaries.png/280px-Hong_River_and_Tributaries.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><p style="text-align: left"><img src="https://bits.wikimedia.org/static-1.21wmf11/skins/common/images/magnify-clip.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: left">Sông Hồng, hình của Google Map</p> </p><p></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Dòng chính (chủ lưu) của sông Hồng bắt nguồn từ vùng núi thuộc huyệnNguy Sơn, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc ở độ cao 1.776 m. Chi lưu phía đông bắt nguồn từ vùng núi huyện Tường Vân. Chủ yếu nó chảy theo hướng tây bắc-đông nam, qua huyện tự trịNguyên Giang của người Thái (傣 <em>Dăi</em>), Di (彞),Cáp Nê (哈尼 <em>Hani</em>, ở Việt Nam gọi là người Hà Nhì). Đến biên giới Việt - Trung, sông Hồng chạy dọc theo biên giới khoảng 80 km; đoạn thì sang bên lãnh thổ Việt Nam, đoạn thì sang bên lãnh thổ Trung Quốc. Điểm tiếp xúc đầu tiên của sông Hồng với lãnh thổ Việt Nam tại xã A Mú Sung (huyện Bát Sát), chính giữa sông là điểm phân chia lãnh thổ hai nước. Đến thành phốLào Cai, sông Hồng chảy hẳn vào lãnh thổ Việt Nam qua phía đông thủ đô Hà Nội trước khi đổ ra biển Đông ở cửa Ba Lạt (ranh giới giữa hai tỉnh Thái Bình và Nam Định).</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Ở Lào Cai sông Hồng cao hơn mực nước biển 73 m. Đến Yên Bái cách Lào Cai 145 km thì sông chỉ còn ở cao độ 55 m. Giữa hai tỉnh đó là 26 ghềnh thác, nước chảy xiết[SUP][3][/SUP]. Đến Việt Trì thì triền dốc sông không còn mấy nên lưu tốc chậm hẳn lại. Đồng bằng sông Hồngnằm ở hạ lưu con sông này.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Các phụ lưu chính của sông Hồng trên lãnh thổ Việt Nam có thể kể đến là sông Đà, sông Lô (với phụ lưu là sông Chảy và sông Gâm). Sông Hồng có phân lưu phía tả ngạn là sông Đuống chảy từ Hà Nội đến Phả Lại thuộc Hải Dương và sông Luộc chảy từ Hưng Yênđến Quý Cao (huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng). Hai sông này nối sông Hồng với hệ thống sông Thái Bình. Phân lưu phía hữu ngạn là sông Đáy và sông Đài (còn gọi là Lạch Giang hay Ninh Cơ), nối sông Hồng và sông Đáy là hai sông Phủ Lý và sông Nam Định. Ở Trung Quốc, các sông như sông Lý Tiên (tức sông Đà), sông Đăng Điều (tức sông Nậm Na), sông Bàn Long (tức sông Lô) và sông Phổ Mai (tức sông Nho Quế) cùng một số sông nhỏ khác như sông Mễ Phúc, sông Nam Khê chảy qua biên giới hai nước vào Việt Nam.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Sông Hồng có lưu lượng nước bình quân hàng nǎm rất lớn, tới 2.640 m³/s (tại cửa sông) với tổng lượng nước chảy qua tới 83,5 tỷ m³, tuy nhiên lưu lượng nước phân bổ không đều. Về mùa khô lưu lượng giảm chỉ còn khoảng 700 m³/s, nhưng vào cao điểm mùa mưa có thể đạt tới 30.000 m³/s.</span></span></p><p><strong>Lợi ích và nguy cơ</strong></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Nước sông Hồng về mùa lũ có màu đỏ-hồng do phù sa mà nó mang theo, đây cũng là nguồn gốc tên gọi của nó. Lượng phù sa của sông Hồng rất lớn, trung bình khoảng 100 triệu tấn trên nǎm tức là gần 1,5 kg phù sa trên một mét khối nước.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Sông Hồng góp phần quan trọng trong sinh hoạt đời sống cũng như trong sản xuất. Phù sa giúp cho đồng ruộng thêm màu mỡ, đồng thời bồi đắp và mở rộng vùng châu thổ ở vùng duyên hải thuộc hai tỉnh Thái Bình, Nam Định. Nguồn cá bột của sông Hồng đã cung cấp giống đáng kể cho nghề nuôi cá nước ngọt ở đồng bằng Bắc Bộ.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Do lượng phù sa lớn mà lòng sông luôn bị lấp đầy khiến cho lũ lụt thường xuyên xảy ra, vì thế mà từ lâu hai bên bờ sông người ta đã đắp lên những con đê to nhỏ để tránh lũ lụt ngăn nước.</span></span></p><p><strong>Khai thác thuỷ điện</strong></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"><p style="text-align: center"><img src="https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/0/01/Long_Bien_Bridge_Sunset.jpg/300px-Long_Bien_Bridge_Sunset.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><p style="text-align: left"><img src="https://bits.wikimedia.org/static-1.21wmf11/skins/common/images/magnify-clip.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Hoàng hôn trên sông Hồng, nhìn từ cầu Long Biên.</p> </p><p></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Nguồn thuỷ năng trong lưu vực sông Hồng tương đối dồi dào, điều kiện khai thác thuận lợi nhất là công trình trên sông nhánh, cho đến nay đã xây dựng các trạm thuỷ điện sau:</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Các trạm phát điện có công suất lắp máy dưới 10.000 kW tổng cộng là 843 với tổng công suất lắp đặt là 99.400 kW và 1 trạm thuỷ điện loại vừa ở Lục Thuỷ Hà có công suất 57.500 kW, như vậy mới khai thác chưa đến 5% khả năng thuỷ điện có thể khai thác trong lưu vực. Tổng công suất các trạm thuỷ điện trong lưu vực có thể khai thác đạt 3.375 triệu kW trong đó dòng chính sông Hồng chỉ chiếm 23% còn 77% tập trung ở các sông nhánh.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Nét nổi bật về khai thác thuỷ điện lưu vực sông Hồng là:</span></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Tập trung khai thác thuỷ điện trên các sông nhánh có đầu nước cao lưu lượng nhỏ, kiểu đường dẫn chuyển nước sang lưu vực địa hình thấp là kinh tế nhất.</li> <li data-xf-list-type="ul">Dòng chính sông Hồng chảy theo đường thẳng, ít gấp khúc và chêch lệch thuỷ đầu tập trung không nhiều vì vậy phần lớn khai thác kiểu thuỷ điện sau đập, có nhiều khó khăn vì núi cao khe sâu phải làm đập cao để tạo đầu nước sẽ không kinh tế.</li> <li data-xf-list-type="ul">Các thuỷ điện trên sông nhánh thường xa khu dân cư và đất canh tác rất phân tán, làm thế nào để công trình thuỷ điện đồng thời kết hợp cấp nước cho sản xuất và đời sống của nông dân là vấn đề cần nghiên cứu giải quyết đạt hiệu ích kinh tế.</li> </ul><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'">Nhưng do lượng phù sa lớn, làm nông dòng sông và lưu lượng chảy sẽ kém nên sẽ làm giảm hiệu quả hay phá hủy các công trình thủy điện trong tương lai gần đây.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'sans-serif'"><strong>bạn được quyền đặc câu hỏi tiếp theo</strong></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Y Nắng Tình, post: 148527, member: 124561"] bạn được 10đ [B]Sông Hồng có tổng chiều dài là 1.149km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông. Đoạn chảy trên đất Việt Nam dài 510 km. [/B][B]Tên gọi[/B] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif]Sông Hồng còn có các tên gọi khác như [B]Hồng Hà[/B] (tiếng Trung: 紅河 [I]Honghe[/I]), hay [B]sông Cái[/B] (người Pháp đã phiên tên gọi này thành [B]Song-Koï[/B]). Đoạn chảy trên lãnh thổ Trung Quốc được gọi là [B]Nguyên Giang[/B] (元江, bính âm yuan2 jiang1), đoạn đầu nguồn có tên là Lễ Xã Giang (禮社江). Đoạn từ chảy quaPhú Thọ gọi là [B]Sông Thao[/B], đoạn qua Hà Nội còn gọi là [B]Nhĩ Hà[/B] hoặc [B]Nhị Hà[/B]. Sử Việt còn ghi sông với tên [B]Phú Lương[/B].[/FONT][/COLOR] [B]Dòng chảy và lưu lượng[/B] [CENTER][IMG]https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/d/df/Hong_River.png/280px-Hong_River.png[/IMG][LEFT][IMG]https://bits.wikimedia.org/static-1.21wmf11/skins/common/images/magnify-clip.png[/IMG] Hệ thống sông Hồng[/LEFT] [IMG]https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/8/8b/Hong_River_and_Tributaries.png/280px-Hong_River_and_Tributaries.png[/IMG][LEFT][IMG]https://bits.wikimedia.org/static-1.21wmf11/skins/common/images/magnify-clip.png[/IMG] Sông Hồng, hình của Google Map[/LEFT] [/CENTER] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif]Dòng chính (chủ lưu) của sông Hồng bắt nguồn từ vùng núi thuộc huyệnNguy Sơn, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc ở độ cao 1.776 m. Chi lưu phía đông bắt nguồn từ vùng núi huyện Tường Vân. Chủ yếu nó chảy theo hướng tây bắc-đông nam, qua huyện tự trịNguyên Giang của người Thái (傣 [I]Dăi[/I]), Di (彞),Cáp Nê (哈尼 [I]Hani[/I], ở Việt Nam gọi là người Hà Nhì). Đến biên giới Việt - Trung, sông Hồng chạy dọc theo biên giới khoảng 80 km; đoạn thì sang bên lãnh thổ Việt Nam, đoạn thì sang bên lãnh thổ Trung Quốc. Điểm tiếp xúc đầu tiên của sông Hồng với lãnh thổ Việt Nam tại xã A Mú Sung (huyện Bát Sát), chính giữa sông là điểm phân chia lãnh thổ hai nước. Đến thành phốLào Cai, sông Hồng chảy hẳn vào lãnh thổ Việt Nam qua phía đông thủ đô Hà Nội trước khi đổ ra biển Đông ở cửa Ba Lạt (ranh giới giữa hai tỉnh Thái Bình và Nam Định).[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif]Ở Lào Cai sông Hồng cao hơn mực nước biển 73 m. Đến Yên Bái cách Lào Cai 145 km thì sông chỉ còn ở cao độ 55 m. Giữa hai tỉnh đó là 26 ghềnh thác, nước chảy xiết[SUP][3][/SUP]. Đến Việt Trì thì triền dốc sông không còn mấy nên lưu tốc chậm hẳn lại. Đồng bằng sông Hồngnằm ở hạ lưu con sông này.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif]Các phụ lưu chính của sông Hồng trên lãnh thổ Việt Nam có thể kể đến là sông Đà, sông Lô (với phụ lưu là sông Chảy và sông Gâm). Sông Hồng có phân lưu phía tả ngạn là sông Đuống chảy từ Hà Nội đến Phả Lại thuộc Hải Dương và sông Luộc chảy từ Hưng Yênđến Quý Cao (huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng). Hai sông này nối sông Hồng với hệ thống sông Thái Bình. Phân lưu phía hữu ngạn là sông Đáy và sông Đài (còn gọi là Lạch Giang hay Ninh Cơ), nối sông Hồng và sông Đáy là hai sông Phủ Lý và sông Nam Định. Ở Trung Quốc, các sông như sông Lý Tiên (tức sông Đà), sông Đăng Điều (tức sông Nậm Na), sông Bàn Long (tức sông Lô) và sông Phổ Mai (tức sông Nho Quế) cùng một số sông nhỏ khác như sông Mễ Phúc, sông Nam Khê chảy qua biên giới hai nước vào Việt Nam.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif]Sông Hồng có lưu lượng nước bình quân hàng nǎm rất lớn, tới 2.640 m³/s (tại cửa sông) với tổng lượng nước chảy qua tới 83,5 tỷ m³, tuy nhiên lưu lượng nước phân bổ không đều. Về mùa khô lưu lượng giảm chỉ còn khoảng 700 m³/s, nhưng vào cao điểm mùa mưa có thể đạt tới 30.000 m³/s.[/FONT][/COLOR] [B]Lợi ích và nguy cơ[/B] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif]Nước sông Hồng về mùa lũ có màu đỏ-hồng do phù sa mà nó mang theo, đây cũng là nguồn gốc tên gọi của nó. Lượng phù sa của sông Hồng rất lớn, trung bình khoảng 100 triệu tấn trên nǎm tức là gần 1,5 kg phù sa trên một mét khối nước.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif]Sông Hồng góp phần quan trọng trong sinh hoạt đời sống cũng như trong sản xuất. Phù sa giúp cho đồng ruộng thêm màu mỡ, đồng thời bồi đắp và mở rộng vùng châu thổ ở vùng duyên hải thuộc hai tỉnh Thái Bình, Nam Định. Nguồn cá bột của sông Hồng đã cung cấp giống đáng kể cho nghề nuôi cá nước ngọt ở đồng bằng Bắc Bộ.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif]Do lượng phù sa lớn mà lòng sông luôn bị lấp đầy khiến cho lũ lụt thường xuyên xảy ra, vì thế mà từ lâu hai bên bờ sông người ta đã đắp lên những con đê to nhỏ để tránh lũ lụt ngăn nước.[/FONT][/COLOR] [B]Khai thác thuỷ điện[/B] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif][CENTER][IMG]https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/0/01/Long_Bien_Bridge_Sunset.jpg/300px-Long_Bien_Bridge_Sunset.jpg[/IMG][LEFT][IMG]https://bits.wikimedia.org/static-1.21wmf11/skins/common/images/magnify-clip.png[/IMG] Hoàng hôn trên sông Hồng, nhìn từ cầu Long Biên.[/LEFT] [/CENTER] [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif]Nguồn thuỷ năng trong lưu vực sông Hồng tương đối dồi dào, điều kiện khai thác thuận lợi nhất là công trình trên sông nhánh, cho đến nay đã xây dựng các trạm thuỷ điện sau:[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif]Các trạm phát điện có công suất lắp máy dưới 10.000 kW tổng cộng là 843 với tổng công suất lắp đặt là 99.400 kW và 1 trạm thuỷ điện loại vừa ở Lục Thuỷ Hà có công suất 57.500 kW, như vậy mới khai thác chưa đến 5% khả năng thuỷ điện có thể khai thác trong lưu vực. Tổng công suất các trạm thuỷ điện trong lưu vực có thể khai thác đạt 3.375 triệu kW trong đó dòng chính sông Hồng chỉ chiếm 23% còn 77% tập trung ở các sông nhánh.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif]Nét nổi bật về khai thác thuỷ điện lưu vực sông Hồng là:[/FONT][/COLOR] [LIST] [*]Tập trung khai thác thuỷ điện trên các sông nhánh có đầu nước cao lưu lượng nhỏ, kiểu đường dẫn chuyển nước sang lưu vực địa hình thấp là kinh tế nhất. [*]Dòng chính sông Hồng chảy theo đường thẳng, ít gấp khúc và chêch lệch thuỷ đầu tập trung không nhiều vì vậy phần lớn khai thác kiểu thuỷ điện sau đập, có nhiều khó khăn vì núi cao khe sâu phải làm đập cao để tạo đầu nước sẽ không kinh tế. [*]Các thuỷ điện trên sông nhánh thường xa khu dân cư và đất canh tác rất phân tán, làm thế nào để công trình thuỷ điện đồng thời kết hợp cấp nước cho sản xuất và đời sống của nông dân là vấn đề cần nghiên cứu giải quyết đạt hiệu ích kinh tế. [/LIST] [COLOR=#000000][FONT=sans-serif]Nhưng do lượng phù sa lớn, làm nông dòng sông và lưu lượng chảy sẽ kém nên sẽ làm giảm hiệu quả hay phá hủy các công trình thủy điện trong tương lai gần đây. [B]bạn được quyền đặc câu hỏi tiếp theo[/B][/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Trò chơi box Địa
Top