Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch Sử Thế Giới
Thế giới Cổ Đại ( Nguyên thủy - Thế kỷ V )
Trình bày tình hình kinh tế xã hội Ai cập thời kì Tân vương quốc.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ThuyenNhanXaXu" data-source="post: 145476" data-attributes="member: 302396"><p style="text-align: center"><span style="color: #0000ff"><span style="font-size: 15px"><strong><em> Trình bày tình hình kinh tế xã hội Ai cập thời kì Tân vương quốc. Tại sao nói đây là thời kì phát triển nhất của Ai cập cổ đại</em></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #0000ff"><span style="font-size: 15px"><strong><em></em></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #0000ff"><span style="font-size: 15px"><strong><em></em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><em>Thời kỳ Tân vương quốc (1560 – 941 TCN, </em>Ai Cập trở thành quốc gia hùng mạnh và rộng lớn nhất trong khu vực vì:</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Tình hình kinh tế</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px">Nông nghiệp: Công cụ bằng đồng thau được sử dụng phổ biến trong sản xuất, biết dùng cày có cán đứng và tay cầm, biết dùng vồ để đập đất. Nhà nước rất quan tâm đến thủy lợi, quan Vizir được cử đặc trách lãnh đạo mọi công việc sản xuất nông nghiệp trong cả nước.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Thủ công nghiệp xuất hiện các xưởng lớn, có hàng trăm người làm việc. Họ biết chế tạo hợp kim đồng thau, làm đồ trang sức…</span></p><p><span style="font-size: 15px">Thương nghiệp tiếp tục phát triển, buôn bán với Xiri, Palextin… đặc biệt, họ bắt đầu sử dụng tiền tệ (tiền ĐêBen) bằng kim loại để trao đổi. Người ta sử dụng thanh kim loại (vàng, bạc hoặc đồng) có trọng lượng nhất định, thường là bằng 91g để xác định giá trị hàng hóa.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Tình hình xã hội</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px">Nô lệ ngày càng đông đảo do chiến tranh thường xuyên diễn ra. Nô lệ phải lao động trong các nông trang triều đình và đền miếu.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Nông dân: đông đảo nhất; họ là những người nghèo khổ, thân phận họ thấp hèn tuy không là nô lệ.</span></p><p><span style="font-size: 15px">Thợ thủ công: số lượng nhiều và ngành nghề phong phú so với thời kỳ trước. Trình độ chuyên môn cao và có sự phân công lao động.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Quan lại tăng lữ: là những tầng lớp có thế lực lớn về kinh tế, chính trị . là cơ sở chỗ dựa của chính quyền để thống trị quần chúng vì vậy ảnh hưởng của chúng ngày càng cao.</span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><em>Tân vương quốc là thời kì phát triển nhất của Ai cập cổ đại</em><em>:</em></span></p><p><span style="font-size: 15px"><em></em></span></p><p><span style="font-size: 15px">- Ai cập sử dụng đồng thau và sắt tạo ra sức sản xuất phát triển mạnh</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">-Ai cập mở rộng lãnh thổ, thành nước giàu mạnh nhất Đông Bắc Phi và Tiểu Á, khống chế nhiều nước khu vực, là một trong những quốc gia phát triển rực rỡ nhất trên thế giới.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">-Bộ máy nhà nước hoàn bị quản lý đế quốc rộng lớn</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">- Ngoại thương phát triển mạnh, sử dụng tiền kim loại</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ThuyenNhanXaXu, post: 145476, member: 302396"] [CENTER][COLOR=#0000ff][SIZE=4][B][I] Trình bày tình hình kinh tế xã hội Ai cập thời kì Tân vương quốc. Tại sao nói đây là thời kì phát triển nhất của Ai cập cổ đại [/I][/B][/SIZE][/COLOR][/CENTER] [SIZE=4][I]Thời kỳ Tân vương quốc (1560 – 941 TCN, [/I]Ai Cập trở thành quốc gia hùng mạnh và rộng lớn nhất trong khu vực vì: [B]Tình hình kinh tế [/B] Nông nghiệp: Công cụ bằng đồng thau được sử dụng phổ biến trong sản xuất, biết dùng cày có cán đứng và tay cầm, biết dùng vồ để đập đất. Nhà nước rất quan tâm đến thủy lợi, quan Vizir được cử đặc trách lãnh đạo mọi công việc sản xuất nông nghiệp trong cả nước. Thủ công nghiệp xuất hiện các xưởng lớn, có hàng trăm người làm việc. Họ biết chế tạo hợp kim đồng thau, làm đồ trang sức… Thương nghiệp tiếp tục phát triển, buôn bán với Xiri, Palextin… đặc biệt, họ bắt đầu sử dụng tiền tệ (tiền ĐêBen) bằng kim loại để trao đổi. Người ta sử dụng thanh kim loại (vàng, bạc hoặc đồng) có trọng lượng nhất định, thường là bằng 91g để xác định giá trị hàng hóa. [B]Tình hình xã hội [/B] Nô lệ ngày càng đông đảo do chiến tranh thường xuyên diễn ra. Nô lệ phải lao động trong các nông trang triều đình và đền miếu. Nông dân: đông đảo nhất; họ là những người nghèo khổ, thân phận họ thấp hèn tuy không là nô lệ. Thợ thủ công: số lượng nhiều và ngành nghề phong phú so với thời kỳ trước. Trình độ chuyên môn cao và có sự phân công lao động. Quan lại tăng lữ: là những tầng lớp có thế lực lớn về kinh tế, chính trị . là cơ sở chỗ dựa của chính quyền để thống trị quần chúng vì vậy ảnh hưởng của chúng ngày càng cao. [I]Tân vương quốc là thời kì phát triển nhất của Ai cập cổ đại[/I][I]: [/I] - Ai cập sử dụng đồng thau và sắt tạo ra sức sản xuất phát triển mạnh -Ai cập mở rộng lãnh thổ, thành nước giàu mạnh nhất Đông Bắc Phi và Tiểu Á, khống chế nhiều nước khu vực, là một trong những quốc gia phát triển rực rỡ nhất trên thế giới. -Bộ máy nhà nước hoàn bị quản lý đế quốc rộng lớn - Ngoại thương phát triển mạnh, sử dụng tiền kim loại[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch Sử Thế Giới
Thế giới Cổ Đại ( Nguyên thủy - Thế kỷ V )
Trình bày tình hình kinh tế xã hội Ai cập thời kì Tân vương quốc.
Top