Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Trình bày những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 147012" data-attributes="member: 1323"><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>a- Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Văn học được kiến tạo theo mô hình “ Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận” “ mỗi nhà văn cũng là một chiến Sỹ.”</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Khuynh hướng tư tưởng chủ đạo của nền văn học mơí là tư tưởng cách mạng, văn học trước hết phải phục vụ cách mạng, ý thức công dân của người nghệ sĩ được đề cao.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hiện thực đời sống cách mạng trở thành nguồn cảm hứng nghệ thuật cho nhà văn “ Văn nghệ phụng sự kháng chiến nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới. Sắt lửa mặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta” ( Nguyễn Đình Thi).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Đề tài về tổ quốc là đề tài xuyên suốt trong các sáng tác.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Chủ nghĩa xã hội cũng là một đề tài lớn của văn học.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">=> Văn học là tấm gương lớn phản chiếu những vấn đề lớn lao, trọng đại của đất nước .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>b- Nền văn học hướng về đại chúng </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Các nhà văn thay đổi hẳn cách nhìn nhận về quần chúng nhân dân,có những quan niệm mới về đất nước : Đất nước của nhân dân.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hướng về đại chúng văn học giai đoạn này phần lớn là những tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng,phù hợp với thị hiếu và khả năng nhận thức của nhân dân.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>c- Nền văn học mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">* Khuynh hướng sử thi thể hiện ở những phương diện:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và toàn dân tộc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nhân vật chính thường là những con người dại diện cho khí phách tinh hoa, phẩm chất, ý chí của dân tộc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Con người chủ yếu được khám phá ở bổn phận,trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ở lẽ sống lớn và tình cảm lớn .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Lời văn thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ hào hùng</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">* Cảm hứng lãng mạn là cảm hứng khẳng định cái tôi đày tình cảm, cảm xúc và hướng tới lí tưởng. Cảm hứng lãng mạn của văn học VN từ 1945- 1975 thể hiện trong việc khẳng định phương diện lí tưởng của cuộc sống mới và vẻ đẹp cảu con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cảm hứng lãng mạn trở thành cảm hứng chủ đạo không chỉ trong thơ mà trong tất cả các thể loại khác.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 147012, member: 1323"] [FONT=arial] [I]a- Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước [/I] - Văn học được kiến tạo theo mô hình “ Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận” “ mỗi nhà văn cũng là một chiến Sỹ.” - Khuynh hướng tư tưởng chủ đạo của nền văn học mơí là tư tưởng cách mạng, văn học trước hết phải phục vụ cách mạng, ý thức công dân của người nghệ sĩ được đề cao. - Hiện thực đời sống cách mạng trở thành nguồn cảm hứng nghệ thuật cho nhà văn “ Văn nghệ phụng sự kháng chiến nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới. Sắt lửa mặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta” ( Nguyễn Đình Thi). - Đề tài về tổ quốc là đề tài xuyên suốt trong các sáng tác. - Chủ nghĩa xã hội cũng là một đề tài lớn của văn học. => Văn học là tấm gương lớn phản chiếu những vấn đề lớn lao, trọng đại của đất nước . [I]b- Nền văn học hướng về đại chúng [/I] - Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học. - Các nhà văn thay đổi hẳn cách nhìn nhận về quần chúng nhân dân,có những quan niệm mới về đất nước : Đất nước của nhân dân. - Hướng về đại chúng văn học giai đoạn này phần lớn là những tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng,phù hợp với thị hiếu và khả năng nhận thức của nhân dân. [I] c- Nền văn học mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn [/I] * Khuynh hướng sử thi thể hiện ở những phương diện: - Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và toàn dân tộc. - Nhân vật chính thường là những con người dại diện cho khí phách tinh hoa, phẩm chất, ý chí của dân tộc. - Con người chủ yếu được khám phá ở bổn phận,trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ở lẽ sống lớn và tình cảm lớn . - Lời văn thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ hào hùng * Cảm hứng lãng mạn là cảm hứng khẳng định cái tôi đày tình cảm, cảm xúc và hướng tới lí tưởng. Cảm hứng lãng mạn của văn học VN từ 1945- 1975 thể hiện trong việc khẳng định phương diện lí tưởng của cuộc sống mới và vẻ đẹp cảu con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc - Cảm hứng lãng mạn trở thành cảm hứng chủ đạo không chỉ trong thơ mà trong tất cả các thể loại khác. [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Trình bày những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975
Top