[h=1] Trình bày nguồn gốc, bản chất, đặc trưng , chức năng của nhà nước. Liên hệ với nhà nước XHCN.
[/h][h=2] 1. Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng chức năng và các kiểu nhà nước trong lịch sử
[/h][h=3] a. Nguồn gốc và bản chất nhà nước [/h] Nguồn gốc Nhà nước Nhà nước là vấn đề phức tạp, và có nhiều quan điểm khác nhau về nhà nước:
• Nhà nước bản chất thần thánh (Oguynstang, Tômat Dacanh)
• Nhà nước là kết quả của khế ước xh.
• Nhà nước là tổ chức phúc lợi chung, siêu giai cấp, trên, ngoài giai cấp. CN Mac Lê nin cho rằng: nhà nước là 1 phạm trù lịch sử.
• XH không phải khi nào cũng cần có nhà nước
• Nhà nước chỉ ra đời và tồn tại khi môi truờng giai cấp phát triển đến mức không thể điều hòa.
• Xã hội nguyên thủy chưa có nhà nước. Tổ chức xã hội là thị tộc, bộ lạc, đứng đầu là tộc trưởng, hội đồng tộc trưởng thay mặt dân coi sóc công việc chung do dân bầu ra và bãi miễn, trong tay họ không có công cụ cưỡng bức nào, quyền hành của họ không mang tính chất cai trị.
• Sự phát triển của LLSX cuối chế độ công xã nguyên thủy làm cho chế độ tư hữu ra đời và phận hóa XH bằng những giai cấp đối kháng lợi ích.
• Cuộc đấu tranh giữa các giai cấp diễn ra ngày càng quyết liệt không thể điều hòa. Để bảo vệ lợi ích của giai cấp mình, đàn áp sự phản kháng của giai cấp nô lệ, giai cấp chủ nô lập ra bộ máy làm chức năng đàn áp, bạo lực. Đó là nhà nước.
LêNin : “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những môi trường giai cấp không thể điều hòa được. Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng mực nào mà về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được thì nhà nước xuất hiện. Và ngược lại, sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng, những môi trường giai cấp là không thể điều hòa được. ”Mở rộng “nhà nước xuất hiện và tồn tại không do ý muốn chủ quan của 1 cá nhân hay 1 giai cấp nào. Trái lại, sự ra đời của nhà nước là 1 tất yếu khách quan để khống chế những đối kháng giai cấp” để làm “dịu” xung đột XH, làm cho sự xung đột giai cấp diễn ra trong vòng trật tự, “trật tự đó là cần thiết để duy trì chế độ kinh tế, trong đó giai cấp này bốc lột giai cấp khác” Các nhà nước kế tiếp nhau trong lịch sử:
• Nhà nước chiếm hữu nô lệ
• Nhà nước phong kiến
• Nhà nước TS
• Nhà nước XHCN
Bản chất nhà nước Giai cấp lập ra và sử dụng bộ máy nhà nước là giai cấp có thế lực nhất trong xh, nó nắm trong tay sức mạnh kinh tế, là chủ sở hữu TLSX. AG: “nhà nước chẳng qua là bộ máy trấn áp, bạo lực của giai cấp này đối với giai cấp khác, điều đó trong chế độ cộng hòa dân chủ cũng hoàn toàn giống như trong chế độ quân chủ vậy.” Rõ ràng nhà nước không phải là kẻ công bằng, bảo vệ lợi ích của các giai cấp cho cả giai cấp bóc lột và bị bóc lột, mà là 1 tổ chức công cụ bạo lực nhằm hợp pháp hóa và củng cố sự áp bức của giai cấp thống trị đối với quần chúng lao động. Đó là nhà nước nguyên nghĩa, nhà nước theo nghĩa đen của nó.
[h=3] b. Đặc trưng của nhà nước [/h] Đó là sự thiết lập 1 tổ chức quyền lực công cộng đối lập với xh, bao gồm:
• Bộ máy công chức thường trực làm nhiệm vụ hành chính
• Lực lượng vũ trang: quyết định, hiến binh, cảnh sát, nhà tù, trại giam, trại tập trung, chúa ngục.
Các cơ quan này từ XH mà ra nhưng ngày càng thoát ly và đối lập với XH. Quyền lực nhà nước chủ yếu dựa vào sức mạnh cưỡng chế của pháp luật. Quản lý dân cư trên 1 vùng lãnh thổ nhất định: tổ chức nhà nước gắn liền với việc phân chia dân cư theo phạm vi lãnh thổ cư tán. Nghĩa là quyền lực của nhà nước có hiệu lực với mỗi thành viên trong 1 biên giới quốc gia. Nhà nước đặt ra chế độ thuế khóa - 1 hình thức đóng góp cưỡng bức để nuôi sống bộ máy cai trị.
[h=3] c.Chức năng của nhà nước[/h] Nhà nước có 2 chức năng: đối nội và đối ngoại. Chức năng đối nội:
• Chủ yếu là trấn áp, bạo lực để bảo vệ địa vị thống trị của giai cấp bóc lột
• Đàn áp các cuộc cách mạng của quần chúng
• Sử dụng bộ máy truyền thông, các cơ quan VH, GD, các tổ chức XH, làm cho tư tưởng, tổ chức của giai cấp thống trị thống trị XH.
Chức năng đối ngoại: chủ yếu là bảo vệ và mở rộng lãnh thổ bằng các cuộc chiến tranh xâm lược nhau nhằm mở rộng sự thống trị của giai cấp bóc lột trong nước.
Quan hệ giữa 2 chức năng: trong 2 chức năng thì chức năng đối nội là chủ yếu và quyết định vì:
• Tính chất đường lối đối nội quyết định tính chất, đường lối đối ngoại
• Ngoài ra nhà nước còn có chức năng công quyền như duy trì trật tự công cộng, xét xử những vụ tranh chấp thông thường trong XH, quản lý kinh tế, văn hóa.
Sưu tầm*
[/h][h=2] 1. Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng chức năng và các kiểu nhà nước trong lịch sử
[/h][h=3] a. Nguồn gốc và bản chất nhà nước [/h] Nguồn gốc Nhà nước Nhà nước là vấn đề phức tạp, và có nhiều quan điểm khác nhau về nhà nước:
• Nhà nước bản chất thần thánh (Oguynstang, Tômat Dacanh)
• Nhà nước là kết quả của khế ước xh.
• Nhà nước là tổ chức phúc lợi chung, siêu giai cấp, trên, ngoài giai cấp. CN Mac Lê nin cho rằng: nhà nước là 1 phạm trù lịch sử.
• XH không phải khi nào cũng cần có nhà nước
• Nhà nước chỉ ra đời và tồn tại khi môi truờng giai cấp phát triển đến mức không thể điều hòa.
• Xã hội nguyên thủy chưa có nhà nước. Tổ chức xã hội là thị tộc, bộ lạc, đứng đầu là tộc trưởng, hội đồng tộc trưởng thay mặt dân coi sóc công việc chung do dân bầu ra và bãi miễn, trong tay họ không có công cụ cưỡng bức nào, quyền hành của họ không mang tính chất cai trị.
• Sự phát triển của LLSX cuối chế độ công xã nguyên thủy làm cho chế độ tư hữu ra đời và phận hóa XH bằng những giai cấp đối kháng lợi ích.
• Cuộc đấu tranh giữa các giai cấp diễn ra ngày càng quyết liệt không thể điều hòa. Để bảo vệ lợi ích của giai cấp mình, đàn áp sự phản kháng của giai cấp nô lệ, giai cấp chủ nô lập ra bộ máy làm chức năng đàn áp, bạo lực. Đó là nhà nước.
LêNin : “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những môi trường giai cấp không thể điều hòa được. Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng mực nào mà về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được thì nhà nước xuất hiện. Và ngược lại, sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng, những môi trường giai cấp là không thể điều hòa được. ”Mở rộng “nhà nước xuất hiện và tồn tại không do ý muốn chủ quan của 1 cá nhân hay 1 giai cấp nào. Trái lại, sự ra đời của nhà nước là 1 tất yếu khách quan để khống chế những đối kháng giai cấp” để làm “dịu” xung đột XH, làm cho sự xung đột giai cấp diễn ra trong vòng trật tự, “trật tự đó là cần thiết để duy trì chế độ kinh tế, trong đó giai cấp này bốc lột giai cấp khác” Các nhà nước kế tiếp nhau trong lịch sử:
• Nhà nước chiếm hữu nô lệ
• Nhà nước phong kiến
• Nhà nước TS
• Nhà nước XHCN
Bản chất nhà nước Giai cấp lập ra và sử dụng bộ máy nhà nước là giai cấp có thế lực nhất trong xh, nó nắm trong tay sức mạnh kinh tế, là chủ sở hữu TLSX. AG: “nhà nước chẳng qua là bộ máy trấn áp, bạo lực của giai cấp này đối với giai cấp khác, điều đó trong chế độ cộng hòa dân chủ cũng hoàn toàn giống như trong chế độ quân chủ vậy.” Rõ ràng nhà nước không phải là kẻ công bằng, bảo vệ lợi ích của các giai cấp cho cả giai cấp bóc lột và bị bóc lột, mà là 1 tổ chức công cụ bạo lực nhằm hợp pháp hóa và củng cố sự áp bức của giai cấp thống trị đối với quần chúng lao động. Đó là nhà nước nguyên nghĩa, nhà nước theo nghĩa đen của nó.
[h=3] b. Đặc trưng của nhà nước [/h] Đó là sự thiết lập 1 tổ chức quyền lực công cộng đối lập với xh, bao gồm:
• Bộ máy công chức thường trực làm nhiệm vụ hành chính
• Lực lượng vũ trang: quyết định, hiến binh, cảnh sát, nhà tù, trại giam, trại tập trung, chúa ngục.
Các cơ quan này từ XH mà ra nhưng ngày càng thoát ly và đối lập với XH. Quyền lực nhà nước chủ yếu dựa vào sức mạnh cưỡng chế của pháp luật. Quản lý dân cư trên 1 vùng lãnh thổ nhất định: tổ chức nhà nước gắn liền với việc phân chia dân cư theo phạm vi lãnh thổ cư tán. Nghĩa là quyền lực của nhà nước có hiệu lực với mỗi thành viên trong 1 biên giới quốc gia. Nhà nước đặt ra chế độ thuế khóa - 1 hình thức đóng góp cưỡng bức để nuôi sống bộ máy cai trị.
[h=3] c.Chức năng của nhà nước[/h] Nhà nước có 2 chức năng: đối nội và đối ngoại. Chức năng đối nội:
• Chủ yếu là trấn áp, bạo lực để bảo vệ địa vị thống trị của giai cấp bóc lột
• Đàn áp các cuộc cách mạng của quần chúng
• Sử dụng bộ máy truyền thông, các cơ quan VH, GD, các tổ chức XH, làm cho tư tưởng, tổ chức của giai cấp thống trị thống trị XH.
Chức năng đối ngoại: chủ yếu là bảo vệ và mở rộng lãnh thổ bằng các cuộc chiến tranh xâm lược nhau nhằm mở rộng sự thống trị của giai cấp bóc lột trong nước.
Quan hệ giữa 2 chức năng: trong 2 chức năng thì chức năng đối nội là chủ yếu và quyết định vì:
• Tính chất đường lối đối nội quyết định tính chất, đường lối đối ngoại
• Ngoài ra nhà nước còn có chức năng công quyền như duy trì trật tự công cộng, xét xử những vụ tranh chấp thông thường trong XH, quản lý kinh tế, văn hóa.
Sưu tầm*