[h=1] Trình bày mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ. vai trò của quần chúng nhân dân trong sự phát triển lịch sử
[/h][h=2]1. Quần chúng nhân dân và vĩ nhân
[/h]Quần chúng nhân dân và lãnh tụ đó là 2 yếu tố cơ bản tạo thành lực lượng cách mạng thúc đẩy lịch sử phát triển.
[h=3]a. Quần chúng nhân dân
[/h] Quần chúng nhân dân gồm những người trực tiếp lao động sản xuất của cải vật chất (hạt nhân), và những bộ phận dân chủ chống lại giai cấp thống trị, áp bức, bóc lột. Đó là những giai cấp, những lực lượng mà hoạt động của họ có vai trò thúc đẩy tiến bộ XH.
[h=3]b. Vĩ nhân [/h]Từ trong quần chúng nhân dân bao giờ cũng xuất hiện những cá nhân kiệt xuất làm thủ lĩnh, định hướng và tạo thống nhất hành động của quần chúng được gọi là lãnh tụ. Lãnh tụ là người nắm được xu thế dân tộc, quốc tế, thời đại, quy luật khách quan, các vấn đề lý luận trong thực tiễn; nguyện hy sinh vì lợi ích quần chúng, đưa ra được đường lối chiến lược, hoạch định chương trình hành động, tổ chức, giáo dục, thuyết phục quần chúng, thống nhất hành động của quần chúng, hướng vào giải quyết các vấn đề then chốt… Nhờ đó lãnh tụ thúc đẩy nhanh tiến trình lịch sử. Song lãnh tụ cũng có thể làm giảm hiệu quả hành động CM của quần chúng nếu …. Thiếu tài kém đức. Không có lãnh tụ cho mọi thời đại vì vượt qua giới hạn của thời đại mình lãnh tụ có thể mất đi vai trò tiên phong. Sau khi hoàn thành chức năng lãnh đạo quần chúng lãnh tụ đi vào lịch sử.
[h=2]2. Vai trò của quần chúng nhân dân trong sự phát triển lịch sử[/h][h=3]a. Trước Mác [/h]Trước Mác các nhà tư tưởng không giải thích đúng vai trò của quần chúng và quan hệ giữa quần chúng và cá nhân trong lịch sử. CHDT cho rằng yntd, Thượng đế quy định sự thịnh suy XH; vua chúa anh hùng vĩ nhân quyết định sự phát triển của lịch sử; quần chúng nhân dân chỉ là phương tiện, công cụ, bầy cừu ngoan ngoãn, lực lượng tiêu cực mà các vĩ nhân cần đến để đạt mục đích của mình. XH được chia thành 2 hạng người Thượng lưu (cai trị đặc quyền, đặc lợi), Thứ dân (tôi tớ). Lý luận này biện hộ cho sự thống trị của giai cấp bóc lột. b.CN Mác LêNin CN Mác-Lênin lần đầu tiên phát hiện ra vai trò quyết định của quần chúng nhân dân trong lịch sử và xác định đúng đắn mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử và khẳng định: quần chúng nhân dân là lực lượng chân chính sáng tạo ra lịch sử, lịch sử là lịch sử của những người lao động. Hoạt động lao động sản xuất của quần chúng nhân dân là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của XH Loài người làm ra lịch sử của mình bắt đầu từ việc chế tạo ra công cụ, sản xuất của cải vật chất. Nhờ hoạt động này mà con vượn thành con người, lịch sử và XH hình thành. Trong sản xuất người lao động cải tiến công cụ để tăng năng suất lao động làm cho LLSX phát triển; nhờ LLSX phát triển loài người thay đổi QHSX, thay đổi PTSX và thay đổi toàn bộ đời sống XH. Hoạt động sản xuất không phải là hoạt động đơn độc mà là hoạt động của đông đảo những người lao động. Như vậy quần chúng nhân dân là người giữ vai trò quyết định trong lao động sản xuất vật chất và vì thế giữ vai trò quyết định tồn tại và phát triển của XH. Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc CM XH Trong XH có giai cấp, cuộc đấu tranh của quần chúng bị trị, bị bóc lột chống giai cấp thống trị bóc lột là động lực thúc đẩy XH phát triển. Quần chúng lao động là động lực, lực lượng của các cuộc CMXH.Trong CM tính sáng tạo của quần chúng được phát huy, các giai cấp thống trị bóc lột bị đánh đổ, XH cũ mất đi, XH mới ra đời. Như vậy, CM là sự nghiệp của quần chúng, không có quần chúng tham gia thì không có những chuyển biến CM trong lịch sử. Quần chúng lao động là người sáng tạo ra các giá trị tinh thần Thông qua lao động và CM XH quần chúng sáng tạo ra các giá trị tinh thần: KH, văn học, nghệ thuật, tục ngữ, ca dao, dân ca, truyện thần thoại, cổ tích, truyền thuyết.
Sưu tầm*
[/h][h=2]1. Quần chúng nhân dân và vĩ nhân
[/h]Quần chúng nhân dân và lãnh tụ đó là 2 yếu tố cơ bản tạo thành lực lượng cách mạng thúc đẩy lịch sử phát triển.
[h=3]a. Quần chúng nhân dân
[/h] Quần chúng nhân dân gồm những người trực tiếp lao động sản xuất của cải vật chất (hạt nhân), và những bộ phận dân chủ chống lại giai cấp thống trị, áp bức, bóc lột. Đó là những giai cấp, những lực lượng mà hoạt động của họ có vai trò thúc đẩy tiến bộ XH.
[h=3]b. Vĩ nhân [/h]Từ trong quần chúng nhân dân bao giờ cũng xuất hiện những cá nhân kiệt xuất làm thủ lĩnh, định hướng và tạo thống nhất hành động của quần chúng được gọi là lãnh tụ. Lãnh tụ là người nắm được xu thế dân tộc, quốc tế, thời đại, quy luật khách quan, các vấn đề lý luận trong thực tiễn; nguyện hy sinh vì lợi ích quần chúng, đưa ra được đường lối chiến lược, hoạch định chương trình hành động, tổ chức, giáo dục, thuyết phục quần chúng, thống nhất hành động của quần chúng, hướng vào giải quyết các vấn đề then chốt… Nhờ đó lãnh tụ thúc đẩy nhanh tiến trình lịch sử. Song lãnh tụ cũng có thể làm giảm hiệu quả hành động CM của quần chúng nếu …. Thiếu tài kém đức. Không có lãnh tụ cho mọi thời đại vì vượt qua giới hạn của thời đại mình lãnh tụ có thể mất đi vai trò tiên phong. Sau khi hoàn thành chức năng lãnh đạo quần chúng lãnh tụ đi vào lịch sử.
[h=2]2. Vai trò của quần chúng nhân dân trong sự phát triển lịch sử[/h][h=3]a. Trước Mác [/h]Trước Mác các nhà tư tưởng không giải thích đúng vai trò của quần chúng và quan hệ giữa quần chúng và cá nhân trong lịch sử. CHDT cho rằng yntd, Thượng đế quy định sự thịnh suy XH; vua chúa anh hùng vĩ nhân quyết định sự phát triển của lịch sử; quần chúng nhân dân chỉ là phương tiện, công cụ, bầy cừu ngoan ngoãn, lực lượng tiêu cực mà các vĩ nhân cần đến để đạt mục đích của mình. XH được chia thành 2 hạng người Thượng lưu (cai trị đặc quyền, đặc lợi), Thứ dân (tôi tớ). Lý luận này biện hộ cho sự thống trị của giai cấp bóc lột. b.CN Mác LêNin CN Mác-Lênin lần đầu tiên phát hiện ra vai trò quyết định của quần chúng nhân dân trong lịch sử và xác định đúng đắn mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử và khẳng định: quần chúng nhân dân là lực lượng chân chính sáng tạo ra lịch sử, lịch sử là lịch sử của những người lao động. Hoạt động lao động sản xuất của quần chúng nhân dân là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của XH Loài người làm ra lịch sử của mình bắt đầu từ việc chế tạo ra công cụ, sản xuất của cải vật chất. Nhờ hoạt động này mà con vượn thành con người, lịch sử và XH hình thành. Trong sản xuất người lao động cải tiến công cụ để tăng năng suất lao động làm cho LLSX phát triển; nhờ LLSX phát triển loài người thay đổi QHSX, thay đổi PTSX và thay đổi toàn bộ đời sống XH. Hoạt động sản xuất không phải là hoạt động đơn độc mà là hoạt động của đông đảo những người lao động. Như vậy quần chúng nhân dân là người giữ vai trò quyết định trong lao động sản xuất vật chất và vì thế giữ vai trò quyết định tồn tại và phát triển của XH. Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc CM XH Trong XH có giai cấp, cuộc đấu tranh của quần chúng bị trị, bị bóc lột chống giai cấp thống trị bóc lột là động lực thúc đẩy XH phát triển. Quần chúng lao động là động lực, lực lượng của các cuộc CMXH.Trong CM tính sáng tạo của quần chúng được phát huy, các giai cấp thống trị bóc lột bị đánh đổ, XH cũ mất đi, XH mới ra đời. Như vậy, CM là sự nghiệp của quần chúng, không có quần chúng tham gia thì không có những chuyển biến CM trong lịch sử. Quần chúng lao động là người sáng tạo ra các giá trị tinh thần Thông qua lao động và CM XH quần chúng sáng tạo ra các giá trị tinh thần: KH, văn học, nghệ thuật, tục ngữ, ca dao, dân ca, truyện thần thoại, cổ tích, truyền thuyết.
Sưu tầm*