Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nhân vật Lịch sử Việt Nam
Triệu Thị Trinh nữ danh tướng kiệt xuất đánh đuổi quân Ngô
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 173521" data-attributes="member: 288054"><p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #ff0000">Muốn coi lên núi mà coi</span></span></span></em></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #ff0000"><p style="text-align: center"><em><em>Có Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng"</em></em></p></span></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #ff0000"><em><em></em></em></p></span></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #ff0000"><em><em>[ATTACH=full]1113[/ATTACH] </em></em></p><p></span></span></span><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Khi nói đến gương anh hùng liệt nữ, đến truyền thống đấu tranh xâm lược của ngoại bang, người Việt Nam qua nhiều thời đại thường không quên nhắc đến cái tên Bà Triệu bên cạnh các gương liệt nữ khác như Hai Bà Trưng...</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Bà Triệu còn được gọi là Triệu Ẩu, Triệu Trinh Nương, Triệu Thị Trinh, sinh ngày 02 tháng 10 năm Bính Ngọ (226) tại miền núi Quân Yên, quận Cửu Chân (nay thuộc thôn Cẩm Trướng, xã Định Công, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá). Là một người phụ nữ song Triệu Thị Trinh có một khí phách rất hùng dũng của một người chỉ huy quân sự và có ý chí khôi phục giang sơn mãnh liệt.Bà Triệu là một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Theo truyền thuyết và thần tích: Bà Triệu sinh ngày 2 tháng 10 năm Bính Ngọ (tức năm 226). Bà là em gái Triệu Quốc Đạt – một Huyện lệnh có thế lực trong vùng. Cha mẹ mất sớm, bà ở với anh, năm 20 tuổi, chưa lấy chồng. Bà đã chiêu nạp trai tráng trong vùng, luyện tập võ nghệ. Sau đó hợp binh với anh nổi dậy khởi nghĩa.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><img src="https://baotang.thanhhoa.gov.vn/portal/Photos/2015-03/451445d1298add1dba%20trieu.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Khởi nghĩa bắt đầu vào năm 246 - 247, tại vùng núi Nưa (thuộc Kẻ Nưa – Cổ Định, huyện Nông Cống, nay là huyện Triệu Sơn). Triệu Thị Trinh cùng anh trai đã thảo hịch kể tội ác giặc Ngô đối với nhân dân ta và kêu gọi mọi người đứng lên đánh giặc cứu nước. Ngay khi lời hịch truyền đi và cờ khởi nghĩa giương lên đã được đông đảo nhân dân trong vùng hưởng ứng. Khi Triệu Quốc Đạt mất, bà được nghĩa quân tôn làm chủ soái, xưng là Nhuỵ Kiều tướng quân (giặc Ngô thì gọi bà là Lệ Hải Bà Vương). Là một người phụ nữ song Triệu Thị Trinh có một khí phách rất hùng dũng của một người chỉ huy quân sự và có ý chí khôi phục giang sơn mãnh liệt. Sau một thời gian chuẩn bị, Bà Triệu cùng nghĩa quân đã vượt sông Chu đến vùng Núi Nưa cách quê hương mình hơn 30km để lập căn cứ, chuẩn bị tràn xuống đồng bằng.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Sau một thời gian gấp rút xây dựng lực lượng, tích trữ lương ăn, nghĩa quân Bà Triệu đã đủ mạnh để tấn công thành Tư Phố, đó là căn cứ quân sự lớn nhất, là đầu não của bộ máy cai trị quan quân nhà Đông Ngô trên đất Cửu Chân. Đây cũng là giai đoạn mà phong trào đấu tranh của nhân dân Giao Chỉ, Cửu Chân đã diễn ra hết sức sôi nổi. Tiêu biểu nhất là cuộc nổi dậy của anh em họ Lý ở Bồ Điền (nay thuộc xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc). Đó là những yếu tố quan trọng, thời cơ thuận lợi để Bà Triệu có thể giải phóng hoàn toàn Châu Giao.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Cuộc tấn công thành Tư Phố mau chóng giành được thắng lợi trọn vẹn, Bà Triệu cùng đại quân của mình vượt sông Mã xuống Bồ Điền.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Trước tinh thần và khí phách anh hùng của người con gái mới tròn hai mươi tuổi, đông đảo nhân dân Cửu Chân đã khâm phục và gia nhập nghĩa quân của Bà. Nhờ vậy, các thành ấp của giặc Ngô ở Cửu Chân lần lượt bị hạ. Từ Thái thú đến huyện lệnh, huyện trưởng kế tiếp nhau, kẻ bị giết, bị bắt sống, kẻ chạy trốn trong cơn hoảng loạn. Từ Cửu Chân, cuộc khởi nghĩa đã nhanh chóng lan ra Giao Chỉ và vào tận Cửu Đức, Nhật Nam. Thứ sử Giao Châu mất tích, chính quyền đô hộ của Đông Ngô ở nước ta tan rã. Nhà Đông Ngô vô cùng hoảng sợ, phía bắc phải chống đỡ với nước Nguỵ của Tào Tháo, phía tây bắc phải chống lại nước Thục của anh em nhà Lưu Bị, phía nam nếu Giao Châu bị mất thì hậu phương của nhà Đông Ngô cũng bị lung lay. Do đó triều đình Ngô tức tốc cử tướng quân Lục Dận (cháu họ viên danh tướng Lục Tốn) sang làm thứ sử Giao Châu, đem tám nghìn quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa. Lục Dận là một viên tướng giảo hoạt, hắn một mặt mở các trận tiến công quân sự vào lực lượng khởi nghĩa của Bà Triệu, mặt khác dùng thủ đoạn mua chuộc, dụ dỗ, rất nhiều thủ lĩnh và hàng vạn người dân ở Giao Chỉ đã bị khuất phục như sử cũ đã chép.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Triệu Thị Trinh cùng quân sỹ củng cố lực lượng ra sức chống Ngô song cũng chỉ kéo dài được nửa năm do lực lượng non trẻ, binh ít, thế cô. Trong một trận huyết chiến với quân Ngô tại khu căn cứ Bồ Điền, Bà Triệu đã anh dũng ngã xuống trong sự tiếc thương, kính phục từ nhân dân. Đó là ngày 22 tháng 2 năm 248. Ngày mất của Bà từ bao đời nay đã trở thành ngày lễ hội tại đền thờ Bà dưới chân núi Tùng.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu tuy thất bại nhưng đã để lại một dấu son sáng ngời trong lịch sử chống ngoại xâm anh hùng của dân tộc ta. Mảnh đất nơi Bà Triệu hy sinh hiện nay còn lưu giữ lăng mộ và đền thờ Bà. Trong dân gian còn truyền lại bài ca dao ca ngợi khí phách hiên ngang của Bà:</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><em>“Ru con con ngủ cho lành</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><em>Để mẹ gánh nước rửa bành con voi</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><em>Muốn coi lên núi mà coi</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><em>Có Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><em>Túi gấm có lẫn túi hồng</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"><em>Trầu têm mũi mác cho chồng ra quân.”</em></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left">[ATTACH=full]1114[/ATTACH] </p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Đến nay chuyện Bà Triệu từ thế kỷ thứ II vẫn còn hằn đậm trong tâm thức mỗi người Việt Nam với lòng ngưỡng mộ và tự hào. Lǎng và đền thờ Bà vẫn còn mãi với thời gian tại huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hoá là di tích lịch sử quan trọng của quốc gia là bằng chứng về niềm tự hào một người phụ nữ liệt oanh của Dân tộc Việt Nam.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p> <p style="text-align: left"></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 173521, member: 288054"] [CENTER][I][FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=#ff0000]Muốn coi lên núi mà coi[/COLOR][/SIZE][/FONT][/I][/CENTER] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][COLOR=#ff0000][CENTER][I][I]Có Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng" [ATTACH=full]1113._xfImport[/ATTACH] [/I][/I][/CENTER][/COLOR][/SIZE][/FONT] [LEFT][FONT=Times New Roman][SIZE=5] Khi nói đến gương anh hùng liệt nữ, đến truyền thống đấu tranh xâm lược của ngoại bang, người Việt Nam qua nhiều thời đại thường không quên nhắc đến cái tên Bà Triệu bên cạnh các gương liệt nữ khác như Hai Bà Trưng... Bà Triệu còn được gọi là Triệu Ẩu, Triệu Trinh Nương, Triệu Thị Trinh, sinh ngày 02 tháng 10 năm Bính Ngọ (226) tại miền núi Quân Yên, quận Cửu Chân (nay thuộc thôn Cẩm Trướng, xã Định Công, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá). Là một người phụ nữ song Triệu Thị Trinh có một khí phách rất hùng dũng của một người chỉ huy quân sự và có ý chí khôi phục giang sơn mãnh liệt.Bà Triệu là một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam. Theo truyền thuyết và thần tích: Bà Triệu sinh ngày 2 tháng 10 năm Bính Ngọ (tức năm 226). Bà là em gái Triệu Quốc Đạt – một Huyện lệnh có thế lực trong vùng. Cha mẹ mất sớm, bà ở với anh, năm 20 tuổi, chưa lấy chồng. Bà đã chiêu nạp trai tráng trong vùng, luyện tập võ nghệ. Sau đó hợp binh với anh nổi dậy khởi nghĩa. [IMG]https://baotang.thanhhoa.gov.vn/portal/Photos/2015-03/451445d1298add1dba%20trieu.jpg[/IMG] Khởi nghĩa bắt đầu vào năm 246 - 247, tại vùng núi Nưa (thuộc Kẻ Nưa – Cổ Định, huyện Nông Cống, nay là huyện Triệu Sơn). Triệu Thị Trinh cùng anh trai đã thảo hịch kể tội ác giặc Ngô đối với nhân dân ta và kêu gọi mọi người đứng lên đánh giặc cứu nước. Ngay khi lời hịch truyền đi và cờ khởi nghĩa giương lên đã được đông đảo nhân dân trong vùng hưởng ứng. Khi Triệu Quốc Đạt mất, bà được nghĩa quân tôn làm chủ soái, xưng là Nhuỵ Kiều tướng quân (giặc Ngô thì gọi bà là Lệ Hải Bà Vương). Là một người phụ nữ song Triệu Thị Trinh có một khí phách rất hùng dũng của một người chỉ huy quân sự và có ý chí khôi phục giang sơn mãnh liệt. Sau một thời gian chuẩn bị, Bà Triệu cùng nghĩa quân đã vượt sông Chu đến vùng Núi Nưa cách quê hương mình hơn 30km để lập căn cứ, chuẩn bị tràn xuống đồng bằng. Sau một thời gian gấp rút xây dựng lực lượng, tích trữ lương ăn, nghĩa quân Bà Triệu đã đủ mạnh để tấn công thành Tư Phố, đó là căn cứ quân sự lớn nhất, là đầu não của bộ máy cai trị quan quân nhà Đông Ngô trên đất Cửu Chân. Đây cũng là giai đoạn mà phong trào đấu tranh của nhân dân Giao Chỉ, Cửu Chân đã diễn ra hết sức sôi nổi. Tiêu biểu nhất là cuộc nổi dậy của anh em họ Lý ở Bồ Điền (nay thuộc xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc). Đó là những yếu tố quan trọng, thời cơ thuận lợi để Bà Triệu có thể giải phóng hoàn toàn Châu Giao. Cuộc tấn công thành Tư Phố mau chóng giành được thắng lợi trọn vẹn, Bà Triệu cùng đại quân của mình vượt sông Mã xuống Bồ Điền. Trước tinh thần và khí phách anh hùng của người con gái mới tròn hai mươi tuổi, đông đảo nhân dân Cửu Chân đã khâm phục và gia nhập nghĩa quân của Bà. Nhờ vậy, các thành ấp của giặc Ngô ở Cửu Chân lần lượt bị hạ. Từ Thái thú đến huyện lệnh, huyện trưởng kế tiếp nhau, kẻ bị giết, bị bắt sống, kẻ chạy trốn trong cơn hoảng loạn. Từ Cửu Chân, cuộc khởi nghĩa đã nhanh chóng lan ra Giao Chỉ và vào tận Cửu Đức, Nhật Nam. Thứ sử Giao Châu mất tích, chính quyền đô hộ của Đông Ngô ở nước ta tan rã. Nhà Đông Ngô vô cùng hoảng sợ, phía bắc phải chống đỡ với nước Nguỵ của Tào Tháo, phía tây bắc phải chống lại nước Thục của anh em nhà Lưu Bị, phía nam nếu Giao Châu bị mất thì hậu phương của nhà Đông Ngô cũng bị lung lay. Do đó triều đình Ngô tức tốc cử tướng quân Lục Dận (cháu họ viên danh tướng Lục Tốn) sang làm thứ sử Giao Châu, đem tám nghìn quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa. Lục Dận là một viên tướng giảo hoạt, hắn một mặt mở các trận tiến công quân sự vào lực lượng khởi nghĩa của Bà Triệu, mặt khác dùng thủ đoạn mua chuộc, dụ dỗ, rất nhiều thủ lĩnh và hàng vạn người dân ở Giao Chỉ đã bị khuất phục như sử cũ đã chép. Triệu Thị Trinh cùng quân sỹ củng cố lực lượng ra sức chống Ngô song cũng chỉ kéo dài được nửa năm do lực lượng non trẻ, binh ít, thế cô. Trong một trận huyết chiến với quân Ngô tại khu căn cứ Bồ Điền, Bà Triệu đã anh dũng ngã xuống trong sự tiếc thương, kính phục từ nhân dân. Đó là ngày 22 tháng 2 năm 248. Ngày mất của Bà từ bao đời nay đã trở thành ngày lễ hội tại đền thờ Bà dưới chân núi Tùng. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu tuy thất bại nhưng đã để lại một dấu son sáng ngời trong lịch sử chống ngoại xâm anh hùng của dân tộc ta. Mảnh đất nơi Bà Triệu hy sinh hiện nay còn lưu giữ lăng mộ và đền thờ Bà. Trong dân gian còn truyền lại bài ca dao ca ngợi khí phách hiên ngang của Bà: [I]“Ru con con ngủ cho lành[/I] [I]Để mẹ gánh nước rửa bành con voi[/I] [I]Muốn coi lên núi mà coi[/I] [I]Có Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng[/I] [I]Túi gấm có lẫn túi hồng[/I] [I]Trầu têm mũi mác cho chồng ra quân.”[/I] [/SIZE][/FONT] [ATTACH=full]1114._xfImport[/ATTACH] [FONT=Times New Roman][SIZE=5]Đến nay chuyện Bà Triệu từ thế kỷ thứ II vẫn còn hằn đậm trong tâm thức mỗi người Việt Nam với lòng ngưỡng mộ và tự hào. Lǎng và đền thờ Bà vẫn còn mãi với thời gian tại huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hoá là di tích lịch sử quan trọng của quốc gia là bằng chứng về niềm tự hào một người phụ nữ liệt oanh của Dân tộc Việt Nam. [/SIZE][/FONT] [/LEFT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nhân vật Lịch sử Việt Nam
Triệu Thị Trinh nữ danh tướng kiệt xuất đánh đuổi quân Ngô
Top