Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Triều đại đầu tiên của Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="hochochoc" data-source="post: 33695" data-attributes="member: 28959"><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Triều đại Hùng Vương truyền ngôi được 18 đời. Vị vua đầu tiên là Kinh Dương Vương, cháu 4 đời của Viêm Đế Thần Nông. Kinh Dương Vương có vợ là Thần Long Nữ sinh ra Lạc Long Quân.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Về sau, Lạc Long Quân kết làm vợ chồng với Âu Cơ, sinh ra bọc trăm trứng, nở thành 100 người con trai. Khi các con lớn khôn, Lạc Long Quân và Âu Cơ dắt 100 người con, nửa lên núi, nửa xuống biển. Người con cả nối ngôi vua lấy hiệu là Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang, đóng đô ở thành Văn Lang (Việt Trì ngày nay), truyền được 18 đời vua đều gọi là Hùng Vương.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Các hiệu vua Hùng:</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Kinh Dương Vương (tên húy là Lộc Tục)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Lạc Long Quân (tên húy là Sùng Lãm)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hùng Quốc Vương (tên húy là Lân Lang)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hùng Diệp Vương (tên húy là Bảo Lang)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hùng Hy Vương (tên húy là Viên Lang)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hùng Huy Vương (tên húy là Pháp Hải Lang)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hùng Chiêu Vương (tên húy là Lang Liêu Lang)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hùng Vy Vương (tên húy là Thừa Vân Lang)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hùng Định Vương (tên húy là Quân Lang)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hùng Úy Vương (tên húy là Hùng Hải Lang)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hùng Chinh Vương (tên húy là Hưng Đức Lang)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hùng Vũ Vương (tên húy là Đức Hiền Lang)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hùng Việt Vương (tên húy là Tuấn Lang)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hùng Ánh Vương (tên húy là Chân Nhân Lang)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hùng Triều Vương (tên húy là Cảnh Chiêu Lang)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hùng tạo Vương (tên húy là Đức Quân Lang)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hùng Nghị Vương (tên húy là Bảo Quang Lang)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hùng Duệ Vương (tên húy là Huệ Lang)</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Theo sách Trung Quốc, thời xưa, Giao Chỉ chưa có quận huyện (nghĩa là chưa có sự đô hộ của phương Bắc) thì đất đai có ruộng Lạc, ruộng ấy theo nước triều lên xuống mà làm. Dân khẩn ruộng ấy làm ăn nên được gọi là dân Lạc.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Theo sách <em>Nam Việt Trí</em> (thế kỷ V), đất Giao Chỉ phì nhiêu, nhiều dân cư đến ở, họ là những người đầu tiên khai khẩn. Những cánh đồng đó gọi là Hùng điền và dân cư được gọi là Hùng dân, có một ông chúa gọi là Hùng Vương. Hùng Vương có các chức viên giúp việc gọi là Hùng hầu. Lãnh thổ đất Hùng thì chia cho các Hùng tướng.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Theo <em>Đại Việt sử lược</em>, đến đời Trang Vương nhà Chu (696 - 682 tr. CN) ở bộ Gia Ninh có người lạ dùng ảo thuật áp phục được các bộ lạc, tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở thành Văn Lang, hiệu nước là Văn Lang, truyền được 18 đời đều gọi là Hùng Vương.</span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"><strong>Vietbooks</strong></span></p><p> Việt Báo (Theo_VietNamNet</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="hochochoc, post: 33695, member: 28959"] [FONT=Arial][B]Triều đại Hùng Vương truyền ngôi được 18 đời. Vị vua đầu tiên là Kinh Dương Vương, cháu 4 đời của Viêm Đế Thần Nông. Kinh Dương Vương có vợ là Thần Long Nữ sinh ra Lạc Long Quân. [/B] Về sau, Lạc Long Quân kết làm vợ chồng với Âu Cơ, sinh ra bọc trăm trứng, nở thành 100 người con trai. Khi các con lớn khôn, Lạc Long Quân và Âu Cơ dắt 100 người con, nửa lên núi, nửa xuống biển. Người con cả nối ngôi vua lấy hiệu là Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang, đóng đô ở thành Văn Lang (Việt Trì ngày nay), truyền được 18 đời vua đều gọi là Hùng Vương. Các hiệu vua Hùng: Kinh Dương Vương (tên húy là Lộc Tục) Lạc Long Quân (tên húy là Sùng Lãm) Hùng Quốc Vương (tên húy là Lân Lang) Hùng Diệp Vương (tên húy là Bảo Lang) Hùng Hy Vương (tên húy là Viên Lang) Hùng Huy Vương (tên húy là Pháp Hải Lang) Hùng Chiêu Vương (tên húy là Lang Liêu Lang) Hùng Vy Vương (tên húy là Thừa Vân Lang) Hùng Định Vương (tên húy là Quân Lang) Hùng Úy Vương (tên húy là Hùng Hải Lang) Hùng Chinh Vương (tên húy là Hưng Đức Lang) Hùng Vũ Vương (tên húy là Đức Hiền Lang) Hùng Việt Vương (tên húy là Tuấn Lang) Hùng Ánh Vương (tên húy là Chân Nhân Lang) Hùng Triều Vương (tên húy là Cảnh Chiêu Lang) Hùng tạo Vương (tên húy là Đức Quân Lang) Hùng Nghị Vương (tên húy là Bảo Quang Lang) Hùng Duệ Vương (tên húy là Huệ Lang) Theo sách Trung Quốc, thời xưa, Giao Chỉ chưa có quận huyện (nghĩa là chưa có sự đô hộ của phương Bắc) thì đất đai có ruộng Lạc, ruộng ấy theo nước triều lên xuống mà làm. Dân khẩn ruộng ấy làm ăn nên được gọi là dân Lạc. Theo sách [I]Nam Việt Trí[/I] (thế kỷ V), đất Giao Chỉ phì nhiêu, nhiều dân cư đến ở, họ là những người đầu tiên khai khẩn. Những cánh đồng đó gọi là Hùng điền và dân cư được gọi là Hùng dân, có một ông chúa gọi là Hùng Vương. Hùng Vương có các chức viên giúp việc gọi là Hùng hầu. Lãnh thổ đất Hùng thì chia cho các Hùng tướng. Theo [I]Đại Việt sử lược[/I], đến đời Trang Vương nhà Chu (696 - 682 tr. CN) ở bộ Gia Ninh có người lạ dùng ảo thuật áp phục được các bộ lạc, tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở thành Văn Lang, hiệu nước là Văn Lang, truyền được 18 đời đều gọi là Hùng Vương.[/FONT] [FONT=Arial][B]Vietbooks[/B][/FONT] Việt Báo (Theo_VietNamNet [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Triều đại đầu tiên của Việt Nam
Top