Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Tiếng Việt
Tiếng Việt thực hành
Triết lí tiếng Việt: Chất vấn để bác bỏ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vosong" data-source="post: 85058" data-attributes="member: 92"><p><strong><p style="text-align: center">TRIẾT LÝ TIẾNG VIỆT: CHẤT VẤN ĐỂ BÁC BỎ</p><p></strong></p><p>Nguyễn Đức Dân </p><p></p><p><strong>1. Ví dụ</strong></p><p></p><p>(1) Ớt nào là ớt chẳng cay?</p><p></p><p>Đây là một câu hỏi, nhưng mọi người đều biết ý của câu này là ớt thì cay. Vì sao? Câu này là lời chất vấn sự tồn tại của loại ớt chẳng cay. Nhưng chất vấn để bác bỏ: không tồn tại, không có loại ớt nào chẳng cay. Vậy hành vi hỏi trên đây gián tiếp thành một hành vi bác bỏ: Ớt thì cay. </p><p></p><p><strong>2. Cứ liệu </strong> </p><p></p><p>Chúng ta xét một loạt câu khác:</p><p></p><p>(2) Sao mà tin được lời bọn họ?</p><p></p><p>Với từ sao, câu này chất vấn khả năng “sao tin lời được” nên dẫn tới bác bỏ khả năng “Không có khả năng tin lời được”. Hàm ý của câu 2 là không tin lời bọn họ được.</p><p></p><p>(3) “Dời đi đâu? Tiền đâu mà dời?”</p><p></p><p>Với từ đâu, câu này chất vấn khả năng tìm nơi đâu ra tiền, dẫn tới bác bỏ khả năng tìm ra tiền. Hàm ý của câu 3 là không có tiền để dời nơi ở.</p><p></p><p> (4) Ông là người Êđê , có học, lẽ nào ông quên câu nói đó. </p><p></p><p>“Lẽ nào” là lời chất vấn về lí do dẫn tới bác bỏ lí do “không lẽ nào ông quên”. Hàm ý của câu này là ông không quên câu nói đó.</p><p></p><p>(5) Tôi nói điều đó làm gì kia chứ? </p><p></p><p>“Làm gì” là lời chất vấn về mục đích của hành động để bác bỏ hành động. Kết cục là bác bỏ sự kiện. Câu 5 có hàm ý tôi không nói điều đó.</p><p></p><p>(6) Tỉnh người ta thiếu gì? </p><p></p><p>Lời chất vấn “thiếu gì” dẫn tới bác bỏ khả năng thiếu. Và hàm ý của câu 6 là tỉnh người ta không thiếu.</p><p></p><p>(7) Nó giúp tôi bao giờ? </p><p></p><p>“Bao giờ” là lời chất vấn về thời gian giúp, dẫn tới bác bỏ về thời gian xảy ra sự giúp đỡ, tức là không xảy ra sự giúp tôi. Kết quả, câu này có hàm ý nó chưa bao giờ giúp tôi.</p><p></p><p> (8) Ai dám lên tiếng mời những ông cốp về hưu? </p><p></p><p>“Ai dám” là lời chất vấn về khả năng có người dám mời, dẫn tới bác bỏ khả năng đó. Kết quả là câu 8 có hàm ý không ai dám yêu cầu những ông cốp (người có quyền chức to) về hưu.</p><p></p><p> Và hàng loạt những câu chất vấn khác đều bác bỏ nội dung của câu: “Anh không nói thế là gì?”; “Thoát khỏi thế nào được?”; “-Thực ra thằng Tùng cũng được chứ không đến nỗi nào đâu […]. Ông Hàm nghiêm ngay mặt: “ - Được là được thế nào?”; “Có thể nào yên?” ;“Thử hỏi làm sao người ta gắn bó được với nhà máy bây giờ?”; “Đấy, bác cũng chẳng “thèm người” là gì? (Lặng lẽ Sapa)…</p><p></p><p><strong>3. Khái quát </strong></p><p></p><p> Trong tiếng Việt có loại câu chất vấn để bác bỏ. Những câu trong bài thuộc loại chất vấn yếu tố phiếm định để tạo ra sự bác bỏ tuyệt đối. Những bạn rành các ngoại ngữ Anh, Pháp, Nga, Ba Lan… liệu có thể dịch các câu 1 – 8 sang những ngôn ngữ đó theo phương thức hỏi các từ phiếm định “ớt nào?”, “sao mà…”, “tiền đâu…”, “lẽ nào”, “làm gì”, “thiếu gì”, “bao giờ”, “ai dám”… mà vẫn thể hiện được nội dung bác bỏ? Chất vấn để bác bỏ là một đặc thù của tiếng Việt, thể hiện cách tư duy độc đáo của người Việt. <em></em></p><p><em></em></p><p><em><em><strong>Theo: khoavanhoc-ngonngu.edu.vn</strong></em></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vosong, post: 85058, member: 92"] [B][CENTER]TRIẾT LÝ TIẾNG VIỆT: CHẤT VẤN ĐỂ BÁC BỎ[/CENTER][/B] Nguyễn Đức Dân [B]1. Ví dụ[/B] (1) Ớt nào là ớt chẳng cay? Đây là một câu hỏi, nhưng mọi người đều biết ý của câu này là ớt thì cay. Vì sao? Câu này là lời chất vấn sự tồn tại của loại ớt chẳng cay. Nhưng chất vấn để bác bỏ: không tồn tại, không có loại ớt nào chẳng cay. Vậy hành vi hỏi trên đây gián tiếp thành một hành vi bác bỏ: Ớt thì cay. [B]2. Cứ liệu [/B] Chúng ta xét một loạt câu khác: (2) Sao mà tin được lời bọn họ? Với từ sao, câu này chất vấn khả năng “sao tin lời được” nên dẫn tới bác bỏ khả năng “Không có khả năng tin lời được”. Hàm ý của câu 2 là không tin lời bọn họ được. (3) “Dời đi đâu? Tiền đâu mà dời?” Với từ đâu, câu này chất vấn khả năng tìm nơi đâu ra tiền, dẫn tới bác bỏ khả năng tìm ra tiền. Hàm ý của câu 3 là không có tiền để dời nơi ở. (4) Ông là người Êđê , có học, lẽ nào ông quên câu nói đó. “Lẽ nào” là lời chất vấn về lí do dẫn tới bác bỏ lí do “không lẽ nào ông quên”. Hàm ý của câu này là ông không quên câu nói đó. (5) Tôi nói điều đó làm gì kia chứ? “Làm gì” là lời chất vấn về mục đích của hành động để bác bỏ hành động. Kết cục là bác bỏ sự kiện. Câu 5 có hàm ý tôi không nói điều đó. (6) Tỉnh người ta thiếu gì? Lời chất vấn “thiếu gì” dẫn tới bác bỏ khả năng thiếu. Và hàm ý của câu 6 là tỉnh người ta không thiếu. (7) Nó giúp tôi bao giờ? “Bao giờ” là lời chất vấn về thời gian giúp, dẫn tới bác bỏ về thời gian xảy ra sự giúp đỡ, tức là không xảy ra sự giúp tôi. Kết quả, câu này có hàm ý nó chưa bao giờ giúp tôi. (8) Ai dám lên tiếng mời những ông cốp về hưu? “Ai dám” là lời chất vấn về khả năng có người dám mời, dẫn tới bác bỏ khả năng đó. Kết quả là câu 8 có hàm ý không ai dám yêu cầu những ông cốp (người có quyền chức to) về hưu. Và hàng loạt những câu chất vấn khác đều bác bỏ nội dung của câu: “Anh không nói thế là gì?”; “Thoát khỏi thế nào được?”; “-Thực ra thằng Tùng cũng được chứ không đến nỗi nào đâu […]. Ông Hàm nghiêm ngay mặt: “ - Được là được thế nào?”; “Có thể nào yên?” ;“Thử hỏi làm sao người ta gắn bó được với nhà máy bây giờ?”; “Đấy, bác cũng chẳng “thèm người” là gì? (Lặng lẽ Sapa)… [B]3. Khái quát [/B] Trong tiếng Việt có loại câu chất vấn để bác bỏ. Những câu trong bài thuộc loại chất vấn yếu tố phiếm định để tạo ra sự bác bỏ tuyệt đối. Những bạn rành các ngoại ngữ Anh, Pháp, Nga, Ba Lan… liệu có thể dịch các câu 1 – 8 sang những ngôn ngữ đó theo phương thức hỏi các từ phiếm định “ớt nào?”, “sao mà…”, “tiền đâu…”, “lẽ nào”, “làm gì”, “thiếu gì”, “bao giờ”, “ai dám”… mà vẫn thể hiện được nội dung bác bỏ? Chất vấn để bác bỏ là một đặc thù của tiếng Việt, thể hiện cách tư duy độc đáo của người Việt. [i] [I][B]Theo: khoavanhoc-ngonngu.edu.vn[/B][/I][/i] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Tiếng Việt
Tiếng Việt thực hành
Triết lí tiếng Việt: Chất vấn để bác bỏ
Top