Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Tân Marxist?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Người vô danh" data-source="post: 76923" data-attributes="member: 54167"><p>Trước hết xin cảm ơn các bạn đã rất thẳng thắn nói lên suy nghĩ của mình.Từ khi tham gia diễn đàn thì tôi thấy đây chính là đề tài mà người tham gia đã rất dân chủ bày tỏ quan điểm.</p><p></p><p>Thực tế chúng ta vẫn còn chưa tích lũy đủ về lượng để mà có sự chuyển biến về chất vì thế chúng ta vẫn còn đang phải xây dựng ,vẫn phải cần tới phương thức sản xuất TBCN chứ chưa phải đã là xã hội XHCN,lí luận vẫn còn đang đi trước thực tế.</p><p>Luật pháp khi còn có nhà nước thì nó vẫn còn nhiều cái bị chi phối bởi ý chí riêng của số ít những người cầm quyền nó vừa bảo vệ cho lợi ích riêng của giai cấp thống trị cũng vừa bảo vệ lợi ích chung cho cả xã hội như phòng chống tội phạm,tệ nạn ...khi lợi ích riêng đi ngược lại lợi ích chung thì sẽ mâu thuẫn...Khi luật pháp là ý chí chung của toàn xã hội thì nhà nước sẽ là nhà nước chung của toàn dân,như thế thì coi như cũng chẳng còn nhà nước nữa vì đã không còn sự phân hóa giữa công dân và nhà nước.Tất cả là công dân và tất cả cũng là người nhà nước.</p><p></p><p>Nhà tư bản họ cũng tham gia sản xuất vì họ là người quản lí điều hành,lao động trí óc.Nhưng cái khác của giám đốc tư nhân với giám đốc chế độ công hữu là giám đốc tư nhân là người làm chủ sở hữu toàn bộ tài sản của doanh nghiệp còn giám đốc chế độ công hữu chỉ là người điều hành thuần túy,làm công ăn lương như mọi người khác.</p><p></p><p>Tuy phân hóa giàu nghèo vẫn còn nhưng người nghèo thời sau vẫn có đời sống cao hơn nhiều so với các thời kì trước đó bởi tổng sản phẩm của xã hội luôn gia tăng,giàu có lên nhưng chỉ có phân phối là chưa công bằng.Phân hóa chênh lệch giau nghèo quá mức sẽ dẫn tới mất cân bằng,mất ổn định khủng hoảng và người ta sẽ phải viện trợ,lập quỹ từ thiện,nhân đạo ủng hộ nơi nghèo đói để lập lại sự cân đối.Bạn cứ tưởng tượng khi bạn bán hàng mà người ta nghèo quá không mua nổi thì chính bạn cũng sẽ nguy thế nên phải giúp đỡ họ thôi.</p><p></p><p>Bóc lột giá trị thặng dư vẫn tồn tại nên vẫn có sự chênh lệch về đời sống. Công nhân tuy được cải thiện về đời sống và nhà tư bản cũng giàu hơn nhiều so với trước đó nhưng chưa phải là đã dứt điểm mâu thuẫn.</p><p></p><p>Trong một giai đoạn nhất định vẫn phải cần nhà tư bản để họ giúp đỡ phát triển lực lượng sản xuất.Nếu như sau này tài nguyên tự nhiên cạn kiệt,sức lao động và tri thức khoa học dần thành tư liệu sản xuất chủ đạo là tài nguyên vô tận thì người lao động coi như được làm chủ tư liệu sản xuất của mình,tri thức không thể có sự tư hữu vì khi càng chia sẻ nó càng tăng lên thì lúc đó chế độ tư bản sẽ thật sự lung lay.</p><p></p><p>Tuy rằng một số luận điểm của Marx cần phải làm sáng tỏ hơn nữa nhưng tư tưởng của ông về xã hội mới thay thế xã hội tư bản vẫn còn sức sống bởi nhiều vấn đề cơ bản ông đề cập vẫn còn mang tính thời sự.</p><p></p><p>Nếu ai tìm hiểu định luật "bảo toàn khối lượng" sẽ thấy cơ chế thị trường và bóc lột giá trị thặng dư là nghịch lí.Vật chất chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác,còn khối lượng không tăng lên hay giảm đi mà được bảo toàn.Theo định luật này thì người ta bỏ sức ra làm thế nào thì hưởng thụ thế đó,đầu tư bao nhiêu thì thu về tương ứng không có sự thua thiệt,người được - người mất,kẻ giàu -người nghèo...Nhưng cơ chế thị trường người ta buôn bán phải có khoản dôi ra để làm lãi,gửi tiền vào ngân hàng phải có sinh lời.</p><p></p><p>Việc của cải gia tăng chỉ có thể thực hiện được nhờ lao động sản xuất.Còn buôn bán,đầu tư chứng khoán,tài chính,ngân hàng chỉ là mối quan hệ xã hội,là tầng trên của ngôi nhà.Không phải cứ lắm tiền là xã hội giàu có,cái cuối cùng vẫn là sản xuất ra hàng hóa cụ thể.Việc quá lạm dụng mặt xã hội của sản xuất để làm giàu sẽ đè sập quá trình sản xuất.</p><p></p><p>Nhà tư bản trong sản xuất họ là người lao động trí óc.Như thế công sức họ bỏ ra thì sẽ nhận lại phần hưởng thụ tương ứng,không thể có gì dôi ra để tích lũy trừ khi họ nhịn ăn nhịn tiêu để làm giàu.Nhưng làm nhiều vất vả mà lại hưởng thụ ít thì sẽ khủng hoảng bởi không đảm bảo để tái sản xuất.Vì thế khả nhịn ăn nhịn tiêu để giàu có là không thể.Vậy họ chỉ làm giàu từ việc bóc lột công nhân,nhờ thực hiện trao đổi không ngang giá.Việc này sẽ làm phân hóa giàu nghèo,công nhân có nguy cơ không đảm bảo tái sản xuất,không đảm bảo cuộc sống cho bản thân và con cái.</p><p></p><p>Nhà đầu tư phải có lợi nhuận,ngân hàng cũng phải có lợi nhuận,thương nghiệp cũng có lợi nhuận,chủ doanh nghiệp cũng có lợi nhuận chỉ có công nhân là không có.Việc này sẽ dẫn tới khủng hoảng.Sau mỗi lần khủng hoảng người ta sẽ lại điều tiết viện trợ để tạm thời xoa dịu mâu thuẫn song lại chuẩn bị cho cuộc khủng hoảng mới theo chu kì.</p><p></p><p>Cạnh tranh sẽ dẫn tới thôn tính nhau tích tụ lại thành tập đoàn khổng lồ thống nhất đảm nhiệm mọi khâu của sản xuất,như thế sẽ càng thủ tiêu lợi nhuận vì khi tự cung tự cấp rồi thì chẳng ai lại đi tự bóc lột chính mình.</p><p></p><p>Thông tin và tri thức khoa học sẽ là tư liệu sản xuất đặc thù cho chế độ công hữu.Tài nguyên khai thác nhiều có nguy cơ cạn kiệt vì thế phải sáng tạo ra tài nguyên mới ,phải tiết kiệm nhưng để làm được phải khai thác sức lao động,khai thác trí tuệ.Vậy thì khi đó người lao động cũng chính là người làm chủ sở hữu tư liệu sản xuất của mình,họ đại diện cho phương thức sản xuất mới .</p><p>Loài người vốn bắt đầu từ nền kinh tế không kợi nhuận,trao đổi ngang giá sau đó phủ định để đi tới kinh tế thị trường và sẽ lại tự phủ định để quay về như cũ trên cơ sở cao hơn .Đó là chân lí,là quy luật tạo hóa.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Người vô danh, post: 76923, member: 54167"] Trước hết xin cảm ơn các bạn đã rất thẳng thắn nói lên suy nghĩ của mình.Từ khi tham gia diễn đàn thì tôi thấy đây chính là đề tài mà người tham gia đã rất dân chủ bày tỏ quan điểm. Thực tế chúng ta vẫn còn chưa tích lũy đủ về lượng để mà có sự chuyển biến về chất vì thế chúng ta vẫn còn đang phải xây dựng ,vẫn phải cần tới phương thức sản xuất TBCN chứ chưa phải đã là xã hội XHCN,lí luận vẫn còn đang đi trước thực tế. Luật pháp khi còn có nhà nước thì nó vẫn còn nhiều cái bị chi phối bởi ý chí riêng của số ít những người cầm quyền nó vừa bảo vệ cho lợi ích riêng của giai cấp thống trị cũng vừa bảo vệ lợi ích chung cho cả xã hội như phòng chống tội phạm,tệ nạn ...khi lợi ích riêng đi ngược lại lợi ích chung thì sẽ mâu thuẫn...Khi luật pháp là ý chí chung của toàn xã hội thì nhà nước sẽ là nhà nước chung của toàn dân,như thế thì coi như cũng chẳng còn nhà nước nữa vì đã không còn sự phân hóa giữa công dân và nhà nước.Tất cả là công dân và tất cả cũng là người nhà nước. Nhà tư bản họ cũng tham gia sản xuất vì họ là người quản lí điều hành,lao động trí óc.Nhưng cái khác của giám đốc tư nhân với giám đốc chế độ công hữu là giám đốc tư nhân là người làm chủ sở hữu toàn bộ tài sản của doanh nghiệp còn giám đốc chế độ công hữu chỉ là người điều hành thuần túy,làm công ăn lương như mọi người khác. Tuy phân hóa giàu nghèo vẫn còn nhưng người nghèo thời sau vẫn có đời sống cao hơn nhiều so với các thời kì trước đó bởi tổng sản phẩm của xã hội luôn gia tăng,giàu có lên nhưng chỉ có phân phối là chưa công bằng.Phân hóa chênh lệch giau nghèo quá mức sẽ dẫn tới mất cân bằng,mất ổn định khủng hoảng và người ta sẽ phải viện trợ,lập quỹ từ thiện,nhân đạo ủng hộ nơi nghèo đói để lập lại sự cân đối.Bạn cứ tưởng tượng khi bạn bán hàng mà người ta nghèo quá không mua nổi thì chính bạn cũng sẽ nguy thế nên phải giúp đỡ họ thôi. Bóc lột giá trị thặng dư vẫn tồn tại nên vẫn có sự chênh lệch về đời sống. Công nhân tuy được cải thiện về đời sống và nhà tư bản cũng giàu hơn nhiều so với trước đó nhưng chưa phải là đã dứt điểm mâu thuẫn. Trong một giai đoạn nhất định vẫn phải cần nhà tư bản để họ giúp đỡ phát triển lực lượng sản xuất.Nếu như sau này tài nguyên tự nhiên cạn kiệt,sức lao động và tri thức khoa học dần thành tư liệu sản xuất chủ đạo là tài nguyên vô tận thì người lao động coi như được làm chủ tư liệu sản xuất của mình,tri thức không thể có sự tư hữu vì khi càng chia sẻ nó càng tăng lên thì lúc đó chế độ tư bản sẽ thật sự lung lay. Tuy rằng một số luận điểm của Marx cần phải làm sáng tỏ hơn nữa nhưng tư tưởng của ông về xã hội mới thay thế xã hội tư bản vẫn còn sức sống bởi nhiều vấn đề cơ bản ông đề cập vẫn còn mang tính thời sự. Nếu ai tìm hiểu định luật "bảo toàn khối lượng" sẽ thấy cơ chế thị trường và bóc lột giá trị thặng dư là nghịch lí.Vật chất chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác,còn khối lượng không tăng lên hay giảm đi mà được bảo toàn.Theo định luật này thì người ta bỏ sức ra làm thế nào thì hưởng thụ thế đó,đầu tư bao nhiêu thì thu về tương ứng không có sự thua thiệt,người được - người mất,kẻ giàu -người nghèo...Nhưng cơ chế thị trường người ta buôn bán phải có khoản dôi ra để làm lãi,gửi tiền vào ngân hàng phải có sinh lời. Việc của cải gia tăng chỉ có thể thực hiện được nhờ lao động sản xuất.Còn buôn bán,đầu tư chứng khoán,tài chính,ngân hàng chỉ là mối quan hệ xã hội,là tầng trên của ngôi nhà.Không phải cứ lắm tiền là xã hội giàu có,cái cuối cùng vẫn là sản xuất ra hàng hóa cụ thể.Việc quá lạm dụng mặt xã hội của sản xuất để làm giàu sẽ đè sập quá trình sản xuất. Nhà tư bản trong sản xuất họ là người lao động trí óc.Như thế công sức họ bỏ ra thì sẽ nhận lại phần hưởng thụ tương ứng,không thể có gì dôi ra để tích lũy trừ khi họ nhịn ăn nhịn tiêu để làm giàu.Nhưng làm nhiều vất vả mà lại hưởng thụ ít thì sẽ khủng hoảng bởi không đảm bảo để tái sản xuất.Vì thế khả nhịn ăn nhịn tiêu để giàu có là không thể.Vậy họ chỉ làm giàu từ việc bóc lột công nhân,nhờ thực hiện trao đổi không ngang giá.Việc này sẽ làm phân hóa giàu nghèo,công nhân có nguy cơ không đảm bảo tái sản xuất,không đảm bảo cuộc sống cho bản thân và con cái. Nhà đầu tư phải có lợi nhuận,ngân hàng cũng phải có lợi nhuận,thương nghiệp cũng có lợi nhuận,chủ doanh nghiệp cũng có lợi nhuận chỉ có công nhân là không có.Việc này sẽ dẫn tới khủng hoảng.Sau mỗi lần khủng hoảng người ta sẽ lại điều tiết viện trợ để tạm thời xoa dịu mâu thuẫn song lại chuẩn bị cho cuộc khủng hoảng mới theo chu kì. Cạnh tranh sẽ dẫn tới thôn tính nhau tích tụ lại thành tập đoàn khổng lồ thống nhất đảm nhiệm mọi khâu của sản xuất,như thế sẽ càng thủ tiêu lợi nhuận vì khi tự cung tự cấp rồi thì chẳng ai lại đi tự bóc lột chính mình. Thông tin và tri thức khoa học sẽ là tư liệu sản xuất đặc thù cho chế độ công hữu.Tài nguyên khai thác nhiều có nguy cơ cạn kiệt vì thế phải sáng tạo ra tài nguyên mới ,phải tiết kiệm nhưng để làm được phải khai thác sức lao động,khai thác trí tuệ.Vậy thì khi đó người lao động cũng chính là người làm chủ sở hữu tư liệu sản xuất của mình,họ đại diện cho phương thức sản xuất mới . Loài người vốn bắt đầu từ nền kinh tế không kợi nhuận,trao đổi ngang giá sau đó phủ định để đi tới kinh tế thị trường và sẽ lại tự phủ định để quay về như cũ trên cơ sở cao hơn .Đó là chân lí,là quy luật tạo hóa. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Tân Marxist?
Top