Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Đông
Triết học quân sự
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="hamchoi" data-source="post: 65895" data-attributes="member: 66151"><p>Hoan hô Nhất Chi Mai, bạn đã làm một việc khá hay là <em>bàn</em> (và sẽ <em>dụng</em> nữa chăng?) về binh pháp theo kiến thức của bạn. Trong lúc chờ phần tiếp theo, tiểu sinh xin lạm bàn đôi điều nhé:</p><p>- Tui mới chỉ nghe nói <em>khoa học quân sự</em>, chứ chưa nghe nói <em>triết học quân sự</em>, bởi theo hamchoi hiểu, triết học là khoa học nghiên cứu các qui luật của thế giới, vì thế nó có trong các khoa học khác, như cái chung trong cái riêng vậy. Nếu theo lí luận của NCM, ta cũng có thể nói triết học văn học, triết học tâm lí học, triết học Đông phương học....hay sao?</p><p>- Theo tui, về từ nguyên, nói nôm na thì <em>binh</em> là chiến, tranh đoạt (tức là có đối kháng); còn <em>pháp</em> là cách thức thực hiện. Tức binh pháp là cách thức để giành thắng lợi trong một cuộc tranh đoạt. Chính vì vậy mà người ta có thể vận dụng binh pháp (binh pháp Tôn Tử chẳng hạn) vào các lĩnh vự khác nhau trong đời sống: kinh tế, chính trị, tình yêu..... Chứ chỉ dùng binh pháp để đánh nhau kiểu ngày xưa thì chắc tui đã chai mông trên yên ngựa rồi. <img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f600.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt=":D" title="Big grin :D" data-smilie="8"data-shortname=":D" /></p><p>- Phần 2 NCM trình bày về tiêu chuẩn một chiến lược gia tốt là trên thông thiên văn, dưới tường địa lý, am hiểu cả thiên địa nhân. Hic, tớ nghĩ, một điều rất quan trọng là anh ta phải hiểu cực kỹ về chiến trường anh ta tham gia, và đương nhiên, cần nắm rõ cả về ta và địch.</p><p>- Cảm nhận của tui khi đọc topic là NCM hơi sách vở một tí. Sẽ cụ thể và hiệu quả hơn khi NCM đưa ra con đường, cách thức mỗi người phát huy khả năng để học và vận dụng binh pháp. Vì ai cũng muốn, nhưng mấy ai theo được Tôn Tử, dù chỉ là một đôi kế?</p><p> Cố lên nhé. Tui đang chờ để đọc tiếp đây <img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f642.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt=":)" title="Smile :)" data-smilie="1"data-shortname=":)" /></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="hamchoi, post: 65895, member: 66151"] Hoan hô Nhất Chi Mai, bạn đã làm một việc khá hay là [I]bàn[/I] (và sẽ [I]dụng[/I] nữa chăng?) về binh pháp theo kiến thức của bạn. Trong lúc chờ phần tiếp theo, tiểu sinh xin lạm bàn đôi điều nhé: - Tui mới chỉ nghe nói [I]khoa học quân sự[/I], chứ chưa nghe nói [I]triết học quân sự[/I], bởi theo hamchoi hiểu, triết học là khoa học nghiên cứu các qui luật của thế giới, vì thế nó có trong các khoa học khác, như cái chung trong cái riêng vậy. Nếu theo lí luận của NCM, ta cũng có thể nói triết học văn học, triết học tâm lí học, triết học Đông phương học....hay sao? - Theo tui, về từ nguyên, nói nôm na thì [I]binh[/I] là chiến, tranh đoạt (tức là có đối kháng); còn [I]pháp[/I] là cách thức thực hiện. Tức binh pháp là cách thức để giành thắng lợi trong một cuộc tranh đoạt. Chính vì vậy mà người ta có thể vận dụng binh pháp (binh pháp Tôn Tử chẳng hạn) vào các lĩnh vự khác nhau trong đời sống: kinh tế, chính trị, tình yêu..... Chứ chỉ dùng binh pháp để đánh nhau kiểu ngày xưa thì chắc tui đã chai mông trên yên ngựa rồi. :D - Phần 2 NCM trình bày về tiêu chuẩn một chiến lược gia tốt là trên thông thiên văn, dưới tường địa lý, am hiểu cả thiên địa nhân. Hic, tớ nghĩ, một điều rất quan trọng là anh ta phải hiểu cực kỹ về chiến trường anh ta tham gia, và đương nhiên, cần nắm rõ cả về ta và địch. - Cảm nhận của tui khi đọc topic là NCM hơi sách vở một tí. Sẽ cụ thể và hiệu quả hơn khi NCM đưa ra con đường, cách thức mỗi người phát huy khả năng để học và vận dụng binh pháp. Vì ai cũng muốn, nhưng mấy ai theo được Tôn Tử, dù chỉ là một đôi kế? Cố lên nhé. Tui đang chờ để đọc tiếp đây :) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học phương Đông
Triết học quân sự
Top