Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Triết học mác và tôn giáo ???
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Người vô danh" data-source="post: 29760" data-attributes="member: 54167"><p>Tôn giáo được nhìn như một sự "tha hóa" bản chất con người vào thần thánh,niềm tin.Trong một giai đoạn phát triển nào đó thì sự tha hóa này là cần thiết.Nếu như con người thực sự yếu đuối thì tôn giáo là cái để họ còn có lí do tồn tại,nếu ta xóa bỏ thế giới ảo ảnh tôn giáo lúc này thì đồng nghĩa với việc xóa bỏ luôn họ.Trước một hiện thực quá tàn nhẫn,phũ phàng mà khả năng thực lực con người lại bị hạn chế không thể cải tạo hoàn cảnh được thì người ta cần tới niềm tin về một thế giới thật tốt đẹp trong ảo ảnh.Lúc này cái bóng với cái hình thật bị đổi chỗ.Niềm tin làm cho người ta sẵn sàng tử vì Đạo,sẵn sàng hi sinh cho niềm tin đó.</p><p>Có lần mình đấu võ giao hữu với một người có thể hình nhỏ bé,thể chất không phải là khỏe.Vậy mà với môn võ bí truyền rất lạ,anh ta như người bị lên đồng,hóa thân vào một trạng thái ảo giác.Mình tung đòn liên tiếp song anh ta không hề cảm thấy đau đớn gì,khả năng chịu đòn đến kì lạ,anh ta yếu về thể chất nhưng lại có tinh thần của một chiến binh dũng mãnh.Không biết mấy người bị gọi là đồng bóng trong trạng thái nhập đồng họ cũng có khả năng chịu đau là nhờ đảo ngược được thực tại và ảo giác không ? Phải phá vỡ trạng thái lên đồng đó làm mất niềm tin,đẩy người ta trở về thực tại mới có thể hóa giải được.</p><p>Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta vẫn phải hóa thân vào những luật lệ phép tắc,cao hơn là đạo đức,lí tưởng,phải cần một tấm gương để soi vào mà điều chinh mình cho tốt hơn giống như người diễn viên phải có sự hóa thân vào nhân vật mới có thể diễn xuất hay được,và thậm chí sẽ có độc giả cũng bị tha hóa nghĩ nhân vật thành người diễn.Muốn vậy thì lại phải có niềm tin thật lớn mạnh thì mới giữ vững được ,bởi người ta không tin thì người ta sẽ tìm cách phủ định.Khi con người bắt đầu nhìn vào sự thật thì nghĩa là họ sẽ sắp phủ định cái gì đó,vì sự thật luôn biến đổi còn khi người ta vẫn còn niềm tin vẫn muốn khẳng định thì không cần thiết phải đi mục sở thị mắt thấy tai nghe.</p><p>Niềm tin chỉ thực sự có ý nghĩa khi muốn duy trì một hiện thực nào đó,còn khi cần phủ định để cải tạo sang một hiện thực mới thì niềm tin sẽ phải bị phủ định thay đổi theo.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Người vô danh, post: 29760, member: 54167"] Tôn giáo được nhìn như một sự "tha hóa" bản chất con người vào thần thánh,niềm tin.Trong một giai đoạn phát triển nào đó thì sự tha hóa này là cần thiết.Nếu như con người thực sự yếu đuối thì tôn giáo là cái để họ còn có lí do tồn tại,nếu ta xóa bỏ thế giới ảo ảnh tôn giáo lúc này thì đồng nghĩa với việc xóa bỏ luôn họ.Trước một hiện thực quá tàn nhẫn,phũ phàng mà khả năng thực lực con người lại bị hạn chế không thể cải tạo hoàn cảnh được thì người ta cần tới niềm tin về một thế giới thật tốt đẹp trong ảo ảnh.Lúc này cái bóng với cái hình thật bị đổi chỗ.Niềm tin làm cho người ta sẵn sàng tử vì Đạo,sẵn sàng hi sinh cho niềm tin đó. Có lần mình đấu võ giao hữu với một người có thể hình nhỏ bé,thể chất không phải là khỏe.Vậy mà với môn võ bí truyền rất lạ,anh ta như người bị lên đồng,hóa thân vào một trạng thái ảo giác.Mình tung đòn liên tiếp song anh ta không hề cảm thấy đau đớn gì,khả năng chịu đòn đến kì lạ,anh ta yếu về thể chất nhưng lại có tinh thần của một chiến binh dũng mãnh.Không biết mấy người bị gọi là đồng bóng trong trạng thái nhập đồng họ cũng có khả năng chịu đau là nhờ đảo ngược được thực tại và ảo giác không ? Phải phá vỡ trạng thái lên đồng đó làm mất niềm tin,đẩy người ta trở về thực tại mới có thể hóa giải được. Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta vẫn phải hóa thân vào những luật lệ phép tắc,cao hơn là đạo đức,lí tưởng,phải cần một tấm gương để soi vào mà điều chinh mình cho tốt hơn giống như người diễn viên phải có sự hóa thân vào nhân vật mới có thể diễn xuất hay được,và thậm chí sẽ có độc giả cũng bị tha hóa nghĩ nhân vật thành người diễn.Muốn vậy thì lại phải có niềm tin thật lớn mạnh thì mới giữ vững được ,bởi người ta không tin thì người ta sẽ tìm cách phủ định.Khi con người bắt đầu nhìn vào sự thật thì nghĩa là họ sẽ sắp phủ định cái gì đó,vì sự thật luôn biến đổi còn khi người ta vẫn còn niềm tin vẫn muốn khẳng định thì không cần thiết phải đi mục sở thị mắt thấy tai nghe. Niềm tin chỉ thực sự có ý nghĩa khi muốn duy trì một hiện thực nào đó,còn khi cần phủ định để cải tạo sang một hiện thực mới thì niềm tin sẽ phải bị phủ định thay đổi theo. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Triết học mác và tôn giáo ???
Top