Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học là gì? (Một hướng nhìn khác ).
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 8845" data-attributes="member: 6"><p><strong>Triết học là gì? (phần 2)</strong></p><p></p><p></p><p></p><p>Was ist das - die Philosophie? là một bài giảng tại Cérisy-la-Salle ở Normandie vào tháng 8-1955, khi đó Heidegger đã 66 tuổi. Kể từ đó đến nay cũng gần nửa thế kỷ và khoảng 28 năm sau khi tác phẩm chính Sein und Zeit được xuất bản, những người đọc Heidegger đều nhận xét thấy ông đã không hoàn tất phần hai. Nếu đúng như đề cương ở phần Mở Đầu, phần hai gồm ba phân đoạn:</p><p></p><p>1. Học thuyết về giản đồ và thời gian của Kant như một giai đoạn tiên đề về vấn đề thời tính.</p><p></p><p>2. Cơ sở hữu thể luận trong lý luận “cogito sum" của Descartes và lý do tại sao hữu thể luận thời Trung cổ đã nhường bước cho vấn đề "res cogitans".</p><p></p><p>3. Tiểu luận về thời gian của Aristote như đưa ra một con đường phân biệt nền tảng hiện tượng và những giới hạn của hữu thể luận cổ đại.</p><p></p><p>Dự tính đã bị bỏ hẳn vì như Heidegger viết trong lời tựa lần in thứ bảy là phải viết mới lại phần một nếu như thêm phần hai. Quả thực, những vấn đề trong phân đoạn 1 có thể được đề cập trong Kant und das Problem der Metaphysik, luận về thời gian của Aristote có trong Die Grundprobleme der Phanomenologie, vấn đế cogito sum của Descartes được bàn đến trong giảng khóa sơ kỳ năm 1940 tại Freiburg (nơi Heidegger dạy - ĐT) và in lại trong tập IV bộ Nietzsche. Cũng như đối với những trường hợp của nhiều nhà tư tưởng lớn, người ta thường phân chia tác phẩm của Heidegger ra làm hai thời kỳ: Heidegger I và II. Tôi không thảo luận vấn đề này ở đây, nhưng khi đề cập đến tập sách Was ist das - die Philosophie? không thể không đối chiếu với Sein und Zeit và ở đó sẽ thấy lộ ra những điểm tiếp nối và phân cách giữa một Heidegger/hiện tượng luận và một Heidegger/hậu hiện tượng luận.</p><p></p><p>Mở đầu bài giảng Triết học là gì? Heidegger khẳng định chỉ có thể thảo luận vấn đề này khi đưa vào một con đường, việc chúng ta đầu tiên phải làm là đưa câu hỏi vào một con đường định hướng rõ để chúng ta không bị lúng túng quanh khái niệm triết học. Nhưng làm thế nào chúng ta tìm ra được một con đường để chúng ta có thể xác định vấn đề của chúng ta một cách tin cậy? Con đường mà tôi chỉ ra đây nằm ngay trước mặt chúng ta. Và chỉ vì nó là con đường gần tầm tay nhất lại khó tìm thấy... Từ ngữ "triết học" được nói đến ở đây bằng tiếng Hy Lạp. Trong tiếng Hy Lạp philosophia là từ chỉ con đường chúng ta đi.</p><p></p><p>Vấn đề ở đây là nghe và ngôn ngữ. Nghe như thế nào và ngôn ngữ nào?</p><p></p><p>J. Derrida trong một bài viết dành cho hội thảo quốc tế tại ĐH Loyola ở Chicago tháng 9-1989 kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Heidegger, đã phát hiện từ một câu trong Sein und Zeit : "als Horen der stimme des Freundes, den iedes Dasein bei sich tragt”) để bàn về vấn đề mà Derrida gọi là Philopolemology. Cũng trong bài viết này, bất ngờ Derrida đã đặt chủ điểm vào tác phẩm Was ist das - die Philosophie? Heidegger đã thuyết trình tại Pháp 34 năm trước.</p><p></p><p>Những chủ điểm nêu ra như: nghe - thân hữu - philein - đấu tranh là những vấn đề đã bàn đến ở phần trên qua tác phẩm của Deleuze-Guattari.</p><p></p><p>Câu văn trích dẫn trên trích ra từ chương 34 nhan đề: Dasein und Rede. Die Sprache (Hiện hữu và Diễn từ. Ngôn ngữ).</p><p></p><p>Nghe là một vấn đề triết lý khác hẳn với vấn đề Nhìn mà M. Jay đặt đề trong triết học hiện đại (xem Downcast Eyes của M. Jay). Nghe là một khả năng hiện sinh thuộc về nói với chính mình như Heidegger đã xác định trong Sein und Zeit:</p><p></p><p>Nghe cấu tạo sự khai mở công chính và nguyên ủy của hiện hữu cho tiềm năng hiện hữu nhất". Nghe cấu thành của diễn từ và hiện hữu nghe vì hiểu được.</p><p></p><p>Khả năng khai mở của hiện hữu để nghe tiếng nói của kẻ khác như thân hữu thì tuyệt đối có tính cách nguyên ủy vì tiếng nói của thân hữu không ở tự tại nhưng ở trong tôi, nhưng cũng không ở trong tôi như một hiện hữu vì hiện hữu không là "ngã", mà cũng không là "tôi". Cho nên mặc dầu tiếng nói không ở trong nó, hiện hữu cưu mang thân hữu khi cưu mang tiếng nói.</p><p></p><p>Derrida đã nhận ra những liên hệ giữa những chủ đề như Nghe (Horen, Horigkeit), Diễn từ, Ngôn ngữ nói đến trong tác phẩm Sein und Zeit với những chủ đề của Was ist das -die Philosophie? qua cái tai:</p><p></p><p>Xác định triết học (philosophia) như nghe tiếng nói và theo tiếng gọi của hữu thể, khả năng tương ngôn và đồng thuận.</p><p></p><p>Xác định con đường giải đáp vấn đề triết học không phải là đoạn tuyệt với lịch sử mà thu tập lịch sử trong ý nghĩa hủy triệt.</p><p></p><p>Vấn đề tìm hiểu philosophia có thể đặt trở ngược về với từ philosophos bắt nguồn từ Héraclite. Philein hiểu theo nghĩa ho - molegein, có nghĩa là phát ngôn như thể Logos, tương ứng với Logos. Tương ngôn như vậy thì đồng thuận với Sophon. Lý giải theo Héraclite: En Panta mọi hiện thể thống nhất trong Hữu, điều đó có nghĩa là Hữu tập hợp mọi hiện thể như thể Hữu, Hữu chính là Tập hợp - logos.</p><p></p><p>Heidegger viết: nghe một điều như vậy xem ra có vẻ tầm thường với cái tai của chúng ta, nếu không muốn nói là xúc phạm vì không ai cần phải bận tâm với điều mới hữu thuộc về Hữu. Tuy nhiên điều đó chính là khởi sự ngạc nhiên, ít ra là đối với người Hy Lạp. Khác biệt giữa những người đi tìm Sophon với những nhà ngụy biện cũng là ở chỗ lý luận ngụy biện sẵn sàng đưa mọi giải đáp có sẵn trên thị trường. Giải đáp hay tương ứng với triết học, đạt tới Tương ngôn này cần phải mở sẵn tai nghe những gì triết học nói với chúng ta. Triết học hiểu theo nghĩa Hy Lạp philosophia. Triết học trên đường về Hữu của hiện thể, nhưng bước đường vào triết học không phải chỉ ở Platon hay Aristote như thể tất yếu của một quá trình biện chứng.</p><p></p><p>Giải đáp cho câu hỏi: triết học là gì? chỉ hiển nhiên khi đi vào con đường đối thoại với triết gia, nghĩa là nói với họ về những điều họ nói. Triết lý là ngôn ngữ của đối thoại. Đối thoại ở đây là đưa tư duy của chúng ta trên con đường gặp gỡ triết học. Đáp ứng như vậy cùng nghĩa với tương ngôn, Heidegger phân biệt:</p><p></p><p>Giải đáp không phải là một biểu ngôn mà chính là tương ngôn đáp ứng hữu của hiện thể.</p><p></p><p>Con đường giải đáp vấn đề của chúng ta không phải là đoạn tuyệt với lịch sử nhưng là một thu tập và biến đổi những gì diễn ra.</p><p></p><p>Một thu tập lịch sử như vậy đã mang ý nghĩa "Hủy triệt" mô tả ở chương VI trong Sein und Zeit. Đến đây Derrida rất đắc ý với điều ông muốn tìm gặp: hủy tạo hay đúng hơn "hủy triệt” cũng là một kinh nghiệm thu tập truyền thống, khi dẫn lại đoạn văn quan trọng đó:</p><p></p><p>Từ “Destruktion" nhằm chỉ ra một thu tập lịch sử như vậy. Ý nghĩa của từ này đã minh định trong Sein und Zeit. Hủy triệt không mang ý nghĩa tàn phá, nhưng hủy tạo, mang đi, không nói là trục xuất mà là dời chỗ, để sang một bên những biểu ngôn lịch sử về lịch sử triết học. Hủy triệt có nghĩa là mở rộng tầm tai để có thể tự do truyền đạt đến chúng ta những gì đã diễn ra trong truyền thống về hữu của hiện thể.</p><p></p><p>Derrida cũng nhận định thấy là Heidegger kết án sự ngơ điếc của cái tai chung thông thường của con người hiện đại vì không nghe thấy sự khác biệt hữu thể, cũng không nghe thấy logos như thể tập hợp, vì không nghe nên cũng mù lòa trước vẻ huy hoàng của hữu thể tập hợp và chói sáng đã làm người Hy Lạp ngạc nhiên:</p><p></p><p>Đề nghe thấy được tin truyền này, chúng ta phải đi tới tương ngôn nghĩa là nghe thấy tiếng nói hay tiếng gọi thông truyền. Triết học là tương ngôn từ hữu của hiện thể, hữu như vậy xác định ngôn từ theo cách nào để ngôn hòa hợp với hữu của hiện thể. Platon và Aristote đã chú ý đến sự hòa hợp này như trong thiên Theatet 155d Platon nói cảm tính của một triết gia là phải ngạc nhiên, không có khởi điểm nào khác</p><p></p><p>Khi nhận xét bản tính tương lai của triết học, Heidegger nghĩ là chúng ta đi tìm cách nghe tiếng gọi của hữu: Sự hòa điệu nào trong tư tưởng hiện đại? Ông cho rằng sự hòa hợp cơ bản vẫn còn ẩn giấu vì tư tưởng hiện đại vẫn chưa tìm ra con đường rõ rệt. Tương ngôn là một cách nói, phụng sự ngôn ngữ. Nhưng quan niệm của chúng ta ngày nay đã thay đổi một cách kỳ quái, không còn là kinh nghiệm của người Hy Lạp về logos, "cách nói về hữu mà ta đáp ứng khi nghe rằng tư tưởng là nghe và nhìn”.</p><p></p><p>Phải chăng công việc triết học là công việc của một số ít người muốn cứu vãn điều kinh ngạc nhất là hiện thể trong hữu, khởi sự con đường về hướng sự việc kinh ngạc này, đó là sophon. Heidegger nói: Khi thực hiện điều này, họ phải trở thành những người đấu tranh cho sophon và qua sự đấu tranh công chính này vẫn thức tỉnh và bảo vệ sự hoài niệm giữa những tha nhân.</p><p></p><p>Derrida gọi sự hoài niệm này là nguồn gốc của triết học.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>Theo Đêm Trắng, NXB Văn nghệ</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 8845, member: 6"] [B]Triết học là gì? (phần 2)[/B] Was ist das - die Philosophie? là một bài giảng tại Cérisy-la-Salle ở Normandie vào tháng 8-1955, khi đó Heidegger đã 66 tuổi. Kể từ đó đến nay cũng gần nửa thế kỷ và khoảng 28 năm sau khi tác phẩm chính Sein und Zeit được xuất bản, những người đọc Heidegger đều nhận xét thấy ông đã không hoàn tất phần hai. Nếu đúng như đề cương ở phần Mở Đầu, phần hai gồm ba phân đoạn: 1. Học thuyết về giản đồ và thời gian của Kant như một giai đoạn tiên đề về vấn đề thời tính. 2. Cơ sở hữu thể luận trong lý luận “cogito sum" của Descartes và lý do tại sao hữu thể luận thời Trung cổ đã nhường bước cho vấn đề "res cogitans". 3. Tiểu luận về thời gian của Aristote như đưa ra một con đường phân biệt nền tảng hiện tượng và những giới hạn của hữu thể luận cổ đại. Dự tính đã bị bỏ hẳn vì như Heidegger viết trong lời tựa lần in thứ bảy là phải viết mới lại phần một nếu như thêm phần hai. Quả thực, những vấn đề trong phân đoạn 1 có thể được đề cập trong Kant und das Problem der Metaphysik, luận về thời gian của Aristote có trong Die Grundprobleme der Phanomenologie, vấn đế cogito sum của Descartes được bàn đến trong giảng khóa sơ kỳ năm 1940 tại Freiburg (nơi Heidegger dạy - ĐT) và in lại trong tập IV bộ Nietzsche. Cũng như đối với những trường hợp của nhiều nhà tư tưởng lớn, người ta thường phân chia tác phẩm của Heidegger ra làm hai thời kỳ: Heidegger I và II. Tôi không thảo luận vấn đề này ở đây, nhưng khi đề cập đến tập sách Was ist das - die Philosophie? không thể không đối chiếu với Sein und Zeit và ở đó sẽ thấy lộ ra những điểm tiếp nối và phân cách giữa một Heidegger/hiện tượng luận và một Heidegger/hậu hiện tượng luận. Mở đầu bài giảng Triết học là gì? Heidegger khẳng định chỉ có thể thảo luận vấn đề này khi đưa vào một con đường, việc chúng ta đầu tiên phải làm là đưa câu hỏi vào một con đường định hướng rõ để chúng ta không bị lúng túng quanh khái niệm triết học. Nhưng làm thế nào chúng ta tìm ra được một con đường để chúng ta có thể xác định vấn đề của chúng ta một cách tin cậy? Con đường mà tôi chỉ ra đây nằm ngay trước mặt chúng ta. Và chỉ vì nó là con đường gần tầm tay nhất lại khó tìm thấy... Từ ngữ "triết học" được nói đến ở đây bằng tiếng Hy Lạp. Trong tiếng Hy Lạp philosophia là từ chỉ con đường chúng ta đi. Vấn đề ở đây là nghe và ngôn ngữ. Nghe như thế nào và ngôn ngữ nào? J. Derrida trong một bài viết dành cho hội thảo quốc tế tại ĐH Loyola ở Chicago tháng 9-1989 kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Heidegger, đã phát hiện từ một câu trong Sein und Zeit : "als Horen der stimme des Freundes, den iedes Dasein bei sich tragt”) để bàn về vấn đề mà Derrida gọi là Philopolemology. Cũng trong bài viết này, bất ngờ Derrida đã đặt chủ điểm vào tác phẩm Was ist das - die Philosophie? Heidegger đã thuyết trình tại Pháp 34 năm trước. Những chủ điểm nêu ra như: nghe - thân hữu - philein - đấu tranh là những vấn đề đã bàn đến ở phần trên qua tác phẩm của Deleuze-Guattari. Câu văn trích dẫn trên trích ra từ chương 34 nhan đề: Dasein und Rede. Die Sprache (Hiện hữu và Diễn từ. Ngôn ngữ). Nghe là một vấn đề triết lý khác hẳn với vấn đề Nhìn mà M. Jay đặt đề trong triết học hiện đại (xem Downcast Eyes của M. Jay). Nghe là một khả năng hiện sinh thuộc về nói với chính mình như Heidegger đã xác định trong Sein und Zeit: Nghe cấu tạo sự khai mở công chính và nguyên ủy của hiện hữu cho tiềm năng hiện hữu nhất". Nghe cấu thành của diễn từ và hiện hữu nghe vì hiểu được. Khả năng khai mở của hiện hữu để nghe tiếng nói của kẻ khác như thân hữu thì tuyệt đối có tính cách nguyên ủy vì tiếng nói của thân hữu không ở tự tại nhưng ở trong tôi, nhưng cũng không ở trong tôi như một hiện hữu vì hiện hữu không là "ngã", mà cũng không là "tôi". Cho nên mặc dầu tiếng nói không ở trong nó, hiện hữu cưu mang thân hữu khi cưu mang tiếng nói. Derrida đã nhận ra những liên hệ giữa những chủ đề như Nghe (Horen, Horigkeit), Diễn từ, Ngôn ngữ nói đến trong tác phẩm Sein und Zeit với những chủ đề của Was ist das -die Philosophie? qua cái tai: Xác định triết học (philosophia) như nghe tiếng nói và theo tiếng gọi của hữu thể, khả năng tương ngôn và đồng thuận. Xác định con đường giải đáp vấn đề triết học không phải là đoạn tuyệt với lịch sử mà thu tập lịch sử trong ý nghĩa hủy triệt. Vấn đề tìm hiểu philosophia có thể đặt trở ngược về với từ philosophos bắt nguồn từ Héraclite. Philein hiểu theo nghĩa ho - molegein, có nghĩa là phát ngôn như thể Logos, tương ứng với Logos. Tương ngôn như vậy thì đồng thuận với Sophon. Lý giải theo Héraclite: En Panta mọi hiện thể thống nhất trong Hữu, điều đó có nghĩa là Hữu tập hợp mọi hiện thể như thể Hữu, Hữu chính là Tập hợp - logos. Heidegger viết: nghe một điều như vậy xem ra có vẻ tầm thường với cái tai của chúng ta, nếu không muốn nói là xúc phạm vì không ai cần phải bận tâm với điều mới hữu thuộc về Hữu. Tuy nhiên điều đó chính là khởi sự ngạc nhiên, ít ra là đối với người Hy Lạp. Khác biệt giữa những người đi tìm Sophon với những nhà ngụy biện cũng là ở chỗ lý luận ngụy biện sẵn sàng đưa mọi giải đáp có sẵn trên thị trường. Giải đáp hay tương ứng với triết học, đạt tới Tương ngôn này cần phải mở sẵn tai nghe những gì triết học nói với chúng ta. Triết học hiểu theo nghĩa Hy Lạp philosophia. Triết học trên đường về Hữu của hiện thể, nhưng bước đường vào triết học không phải chỉ ở Platon hay Aristote như thể tất yếu của một quá trình biện chứng. Giải đáp cho câu hỏi: triết học là gì? chỉ hiển nhiên khi đi vào con đường đối thoại với triết gia, nghĩa là nói với họ về những điều họ nói. Triết lý là ngôn ngữ của đối thoại. Đối thoại ở đây là đưa tư duy của chúng ta trên con đường gặp gỡ triết học. Đáp ứng như vậy cùng nghĩa với tương ngôn, Heidegger phân biệt: Giải đáp không phải là một biểu ngôn mà chính là tương ngôn đáp ứng hữu của hiện thể. Con đường giải đáp vấn đề của chúng ta không phải là đoạn tuyệt với lịch sử nhưng là một thu tập và biến đổi những gì diễn ra. Một thu tập lịch sử như vậy đã mang ý nghĩa "Hủy triệt" mô tả ở chương VI trong Sein und Zeit. Đến đây Derrida rất đắc ý với điều ông muốn tìm gặp: hủy tạo hay đúng hơn "hủy triệt” cũng là một kinh nghiệm thu tập truyền thống, khi dẫn lại đoạn văn quan trọng đó: Từ “Destruktion" nhằm chỉ ra một thu tập lịch sử như vậy. Ý nghĩa của từ này đã minh định trong Sein und Zeit. Hủy triệt không mang ý nghĩa tàn phá, nhưng hủy tạo, mang đi, không nói là trục xuất mà là dời chỗ, để sang một bên những biểu ngôn lịch sử về lịch sử triết học. Hủy triệt có nghĩa là mở rộng tầm tai để có thể tự do truyền đạt đến chúng ta những gì đã diễn ra trong truyền thống về hữu của hiện thể. Derrida cũng nhận định thấy là Heidegger kết án sự ngơ điếc của cái tai chung thông thường của con người hiện đại vì không nghe thấy sự khác biệt hữu thể, cũng không nghe thấy logos như thể tập hợp, vì không nghe nên cũng mù lòa trước vẻ huy hoàng của hữu thể tập hợp và chói sáng đã làm người Hy Lạp ngạc nhiên: Đề nghe thấy được tin truyền này, chúng ta phải đi tới tương ngôn nghĩa là nghe thấy tiếng nói hay tiếng gọi thông truyền. Triết học là tương ngôn từ hữu của hiện thể, hữu như vậy xác định ngôn từ theo cách nào để ngôn hòa hợp với hữu của hiện thể. Platon và Aristote đã chú ý đến sự hòa hợp này như trong thiên Theatet 155d Platon nói cảm tính của một triết gia là phải ngạc nhiên, không có khởi điểm nào khác Khi nhận xét bản tính tương lai của triết học, Heidegger nghĩ là chúng ta đi tìm cách nghe tiếng gọi của hữu: Sự hòa điệu nào trong tư tưởng hiện đại? Ông cho rằng sự hòa hợp cơ bản vẫn còn ẩn giấu vì tư tưởng hiện đại vẫn chưa tìm ra con đường rõ rệt. Tương ngôn là một cách nói, phụng sự ngôn ngữ. Nhưng quan niệm của chúng ta ngày nay đã thay đổi một cách kỳ quái, không còn là kinh nghiệm của người Hy Lạp về logos, "cách nói về hữu mà ta đáp ứng khi nghe rằng tư tưởng là nghe và nhìn”. Phải chăng công việc triết học là công việc của một số ít người muốn cứu vãn điều kinh ngạc nhất là hiện thể trong hữu, khởi sự con đường về hướng sự việc kinh ngạc này, đó là sophon. Heidegger nói: Khi thực hiện điều này, họ phải trở thành những người đấu tranh cho sophon và qua sự đấu tranh công chính này vẫn thức tỉnh và bảo vệ sự hoài niệm giữa những tha nhân. Derrida gọi sự hoài niệm này là nguồn gốc của triết học. Theo Đêm Trắng, NXB Văn nghệ [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học là gì? (Một hướng nhìn khác ).
Top