Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học không còn là đặc sản của những "thiên tài"…
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Người vô danh" data-source="post: 9363" data-attributes="member: 54167"><p>Thời Hegel người ta coi triết học là khoa học của mọi khoa học.Ngày nay triết học cũng chỉ là môn khoa học nghiên cứu rút ra các quy luật chung nhất của tự nhiên xã hội và tư duy.Chính từ các kết quả của khoa học cụ thể mà triết học tổng hợp lại,phát triển xây dựng thành các quan điểm sâu rộng hơn rồi từ đó lại tác động trở lại định hướng cho khoa học cụ thể và dẫn dắt quá trình tư duy.Như thế khoa học cụ thể mang tính thứ nhất là cái tiên quyết,còn triết học mang tính thứ hai,đó là mối liên hệ biện chứng giữa khoa học cụ thể và triết học.</p><p>Chỉ cần một phát hiện khoa học mới đột phá ra ngoài hiểu biết trước đó thì cả hệ thống quân điểm triết học dù có cao siêu,diễn đạt hoa mĩ,thông thái đến mấy cũng bị sụp đổ.Thời Phục Hưng,những giáo điều trong Kinh Thánh (vốn kìm hãm nhân loại suốt thời trung cổ làm cho Châu Âu cả một giai đoạn dài không có một nhân tài nào xuất hiện) đã bị các khám phá khoa học làm cho rung chuyển.Ngược lại thì khi có sự hỗ trợ,vận dụng các quan điểm triết học sẽ làm giảm bớt tình trạng mò mẫm,mất thời gian trong nghiên cứu.</p><p>Con người ai cũng phải suy nghĩ,ai cũng có cách nhìn nhận đánh giá vấn đề có khác nhau là ở chỗ nhận thức nông hẹp hay sâu rộng,đánh giá nhìn nhận thông thường hay là ở tầm tư tưởng,thành hệ thống các quan điểm uyên thâm,bao quát rộng ,đó cũng là sự khác nhau giữa triết gia chuyên nghiệp với mọi người khác.Các môn học khác nghiên cứu suy tư về thế giới còn triết học và logic học thì lại đưa ý nghĩ của mình suy tư về chính nó,về chính cái ý nghĩ mà mình đang suy tư.Triết học và Logic học là môn nghệ thuật suy nghĩ,cũng giống như văn học điện ảnh nó là món ăn tinh thần của mọi người không có sự phân biệt,chỉ khác là nó quá khó hiểu nên khó cảm thụ hơn,như loại hình giao hưởng thính phòng trong âm nhạc vậy,nó đòi hỏi người cảm thụ phải có trình độ.</p><p>Để mọi người có thể dễ cảm thụ hơn thì nên gắn triết học với các tình huống vấn đề cụ thể trong cuộc sống như tôn giáo,thần thánh,ma quỷ,kinh tế,lễ hội,phong tục tập quán...những điều ai cũng có thể nhận thấy để mỗi người tự cật vấn,tự suy tư và tìm ra bản chất,sau đó cao hơn là các vấn đề bản thể luận,về thế giới và con người.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Người vô danh, post: 9363, member: 54167"] Thời Hegel người ta coi triết học là khoa học của mọi khoa học.Ngày nay triết học cũng chỉ là môn khoa học nghiên cứu rút ra các quy luật chung nhất của tự nhiên xã hội và tư duy.Chính từ các kết quả của khoa học cụ thể mà triết học tổng hợp lại,phát triển xây dựng thành các quan điểm sâu rộng hơn rồi từ đó lại tác động trở lại định hướng cho khoa học cụ thể và dẫn dắt quá trình tư duy.Như thế khoa học cụ thể mang tính thứ nhất là cái tiên quyết,còn triết học mang tính thứ hai,đó là mối liên hệ biện chứng giữa khoa học cụ thể và triết học. Chỉ cần một phát hiện khoa học mới đột phá ra ngoài hiểu biết trước đó thì cả hệ thống quân điểm triết học dù có cao siêu,diễn đạt hoa mĩ,thông thái đến mấy cũng bị sụp đổ.Thời Phục Hưng,những giáo điều trong Kinh Thánh (vốn kìm hãm nhân loại suốt thời trung cổ làm cho Châu Âu cả một giai đoạn dài không có một nhân tài nào xuất hiện) đã bị các khám phá khoa học làm cho rung chuyển.Ngược lại thì khi có sự hỗ trợ,vận dụng các quan điểm triết học sẽ làm giảm bớt tình trạng mò mẫm,mất thời gian trong nghiên cứu. Con người ai cũng phải suy nghĩ,ai cũng có cách nhìn nhận đánh giá vấn đề có khác nhau là ở chỗ nhận thức nông hẹp hay sâu rộng,đánh giá nhìn nhận thông thường hay là ở tầm tư tưởng,thành hệ thống các quan điểm uyên thâm,bao quát rộng ,đó cũng là sự khác nhau giữa triết gia chuyên nghiệp với mọi người khác.Các môn học khác nghiên cứu suy tư về thế giới còn triết học và logic học thì lại đưa ý nghĩ của mình suy tư về chính nó,về chính cái ý nghĩ mà mình đang suy tư.Triết học và Logic học là môn nghệ thuật suy nghĩ,cũng giống như văn học điện ảnh nó là món ăn tinh thần của mọi người không có sự phân biệt,chỉ khác là nó quá khó hiểu nên khó cảm thụ hơn,như loại hình giao hưởng thính phòng trong âm nhạc vậy,nó đòi hỏi người cảm thụ phải có trình độ. Để mọi người có thể dễ cảm thụ hơn thì nên gắn triết học với các tình huống vấn đề cụ thể trong cuộc sống như tôn giáo,thần thánh,ma quỷ,kinh tế,lễ hội,phong tục tập quán...những điều ai cũng có thể nhận thấy để mỗi người tự cật vấn,tự suy tư và tìm ra bản chất,sau đó cao hơn là các vấn đề bản thể luận,về thế giới và con người. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học không còn là đặc sản của những "thiên tài"…
Top