Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý phát triển, lứa tuổi
Trẻ sơ sinh cần nghe người lớn nói chuyện
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="rubi_mos2002" data-source="post: 159772" data-attributes="member: 50878"><p><span style="font-family: 'arial'">Khi trẻ bắt đầu đi học thì đã có những sự khác nhau về khả năng ngôn ngữ của chúng. Những sự khác biệt ban đầu đó có thể có một tác động to lớn đến kết quả học tập của chúng ở trường, vì các giáo viên phần lớn giảng dạy bằng cách nói với trẻ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Những khác biệt ban đầu đó đến từ đâu?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy một sự ảnh hưởng to lớn lên sự phát triển ngôn ngữ ban đầu là số lượng từ mà trẻ nghe khi chúng còn là những bé sơ sinh và những em bé chập chững biết đi. <strong>Bố mẹ càng nói nhiều với đứa con sơ sinh của họ và nói chuyện trước mặt chúng thì đứa bé càng giỏi hơn trong việc hiểu lời nói và học được từ ngữ.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Vấn đề này được khám phá trong một số nghiên cứu trước đây, so sánh những trẻ lớn lên trong những nhà có địa vị kinh tế-xã hội thấp và nhà có địa vị kinh tế-xã hội cao. Một bài báo thú vị (tháng 11/2013) trên Psychological Science bởi Adriana Weisleder và Anne Fernald đã kiểm tra vấn đề này trong một mẫu nghiên cứu gồm những gia đình nói tiếng Tây Ban Nha có địa vị kinh tế-xã hội thấp ở Mĩ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Họ cho những bé 19 tháng tuổi đeo một máy thu âm ít nhất 1 ngày. Nhiều bé đeo máy thu âm trong nhiều ngày, và ngày thu âm dài nhất được lựa chọn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sử dụng phần mềm, những file thu âm được phân tích để xác định tất cả các từ được nói khi có sự hiện diện của bé sơ sinh trong suốt ngày đó. Thêm nữa, các nhà nghiên cứu phân loại lời nói bằng cách liệu câu nói đó hướng đến đứa bé hay là nó chỉ được nói ra và đứa bé nghe lỏm.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cả hai khi những đứa bé mới 19 tháng tuổi và lặp lại lần nữa khi chúng được 24 tháng tuổi, các nhà nghiên cứu đánh giá khả năng hiểu lời nói của chúng. Trong những bài test đó, các bé ngồi trước một màn hình. Chúng nhìn các cặp bức tranh biểu lộ những đối tượng chung (như một chú chó hoặc một quả bóng). Chúng nghe từ Tây Ban Nha cho một trong các bức tranh được nói và các nhà nghiên cứu đánh giá các bé nhìn bức tranh bao lâu tương ứng với từ được nói cũng như đứa bé nhìn bức tranh đó nhanh như thế nào sau khi từ được nói. Thêm nữa, khi bé được 24 tháng tuổi, các bố mẹ sử dụng một danh sách kiểm tra để đánh giá số lượng từ vựng của con họ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://blog.lib.umn.edu/paldr001/myblog/language-of-infant.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trong mẫu nghiên cứu này, có một khác biệt lớn trong số lượng từ mà các bé được nghe. Một số bé được nghe ít hơn 2000 từ trong một ngày, trong khi một số bé được nghe nhiều hơn 15,000 từ. Thêm nữa, cũng có những khác biệt lớn trong lời nói hướng đến trẻ. Một số gia đình nói ít hơn 1000 từ với con họ trong một ngày, trong khi những gia đình khác nói nhiều hơn 10,000 từ với con họ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Số lượng từ được nói với trẻ ở 19 tháng tuổi là một yếu tố dự báo quan trọng về vốn từ vựng của trẻ ở 24 tháng tuổi. Số lượng từ được nói với trẻ dự báo trẻ sẽ nhìn vào bức tranh liên quan đến một từ mà chúng vừa nghe một cách nhanh chóng và hiệu quả như thế nào. Phân tích thống kê cho thấy sự dễ dàng trong việc nhận ra các từ trong lời nói là một lí do quan trọng giải thích tại sao những bé sơ sinh được nghe nhiều từ hơn thì có một vốn từ vựng lớn hơn ở 24 tháng tuổi so với những bé được nghe ít từ hơn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Kinh nghiệm ngôn ngữ đầu đời này ảnh hưởng đến trẻ theo thời gian. Những bé sơ sinh nghe được nhiều từ không chỉ hiểu ngôn ngữ tốt hơn những bé nghe được ít từ hơn mà chúng còn có nhiều khả năng bắt đầu phát âm và nói từ sớm hơn. Khi trẻ nói nhiều thì người lớn nói lại với chúng thường xuyên hơn. Do đó, lợi thế đầu đời về khả năng ngôn ngữ trở nên lớn hơn theo thời gian.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nghiên cứu này chứng minh tầm quan trọng của một môi trường giàu ngôn ngữ với các bé sơ sinh. Bộ não của bé sơ sinh đang phát triển nhanh và sự phát triển bộ não đó bị tác động mạnh mẽ bởi điều gì đang diễn ra xung quanh chúng. Những đứa bé đó càng được nhúng vào trong một môi trường ngôn ngữ phức tạp thì những khả năng ngôn ngữ của chúng càng phát triển. Và sự phát triển đầu đời đó đem lại cho chúng một lợi thế to lớn khi chúng bắt đầu đi học.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nguồn</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Infants Need to Hear Adults Talk</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Infant-directed speech plays a huge role in language development </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Published on December 10, 2013 by Art Markman, Ph.D. in Ulterior Motives </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">PsychologyToday</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="rubi_mos2002, post: 159772, member: 50878"] [FONT=arial]Khi trẻ bắt đầu đi học thì đã có những sự khác nhau về khả năng ngôn ngữ của chúng. Những sự khác biệt ban đầu đó có thể có một tác động to lớn đến kết quả học tập của chúng ở trường, vì các giáo viên phần lớn giảng dạy bằng cách nói với trẻ.[/FONT] [FONT=arial] [/FONT] [FONT=arial]Những khác biệt ban đầu đó đến từ đâu?[/FONT] [FONT=arial] [/FONT] [FONT=arial]Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy một sự ảnh hưởng to lớn lên sự phát triển ngôn ngữ ban đầu là số lượng từ mà trẻ nghe khi chúng còn là những bé sơ sinh và những em bé chập chững biết đi. [b]Bố mẹ càng nói nhiều với đứa con sơ sinh của họ và nói chuyện trước mặt chúng thì đứa bé càng giỏi hơn trong việc hiểu lời nói và học được từ ngữ.[/b][/FONT] [FONT=arial] [/FONT] [FONT=arial]Vấn đề này được khám phá trong một số nghiên cứu trước đây, so sánh những trẻ lớn lên trong những nhà có địa vị kinh tế-xã hội thấp và nhà có địa vị kinh tế-xã hội cao. Một bài báo thú vị (tháng 11/2013) trên Psychological Science bởi Adriana Weisleder và Anne Fernald đã kiểm tra vấn đề này trong một mẫu nghiên cứu gồm những gia đình nói tiếng Tây Ban Nha có địa vị kinh tế-xã hội thấp ở Mĩ.[/FONT] [FONT=arial] [/FONT] [FONT=arial]Họ cho những bé 19 tháng tuổi đeo một máy thu âm ít nhất 1 ngày. Nhiều bé đeo máy thu âm trong nhiều ngày, và ngày thu âm dài nhất được lựa chọn.[/FONT] [FONT=arial] [/FONT] [FONT=arial]Sử dụng phần mềm, những file thu âm được phân tích để xác định tất cả các từ được nói khi có sự hiện diện của bé sơ sinh trong suốt ngày đó. Thêm nữa, các nhà nghiên cứu phân loại lời nói bằng cách liệu câu nói đó hướng đến đứa bé hay là nó chỉ được nói ra và đứa bé nghe lỏm.[/FONT] [FONT=arial] [/FONT] [FONT=arial]Cả hai khi những đứa bé mới 19 tháng tuổi và lặp lại lần nữa khi chúng được 24 tháng tuổi, các nhà nghiên cứu đánh giá khả năng hiểu lời nói của chúng. Trong những bài test đó, các bé ngồi trước một màn hình. Chúng nhìn các cặp bức tranh biểu lộ những đối tượng chung (như một chú chó hoặc một quả bóng). Chúng nghe từ Tây Ban Nha cho một trong các bức tranh được nói và các nhà nghiên cứu đánh giá các bé nhìn bức tranh bao lâu tương ứng với từ được nói cũng như đứa bé nhìn bức tranh đó nhanh như thế nào sau khi từ được nói. Thêm nữa, khi bé được 24 tháng tuổi, các bố mẹ sử dụng một danh sách kiểm tra để đánh giá số lượng từ vựng của con họ.[/FONT] [FONT=arial] [/FONT] [FONT=arial][img]https://blog.lib.umn.edu/paldr001/myblog/language-of-infant.gif[/img][/FONT] [FONT=arial] [/FONT] [FONT=arial]Trong mẫu nghiên cứu này, có một khác biệt lớn trong số lượng từ mà các bé được nghe. Một số bé được nghe ít hơn 2000 từ trong một ngày, trong khi một số bé được nghe nhiều hơn 15,000 từ. Thêm nữa, cũng có những khác biệt lớn trong lời nói hướng đến trẻ. Một số gia đình nói ít hơn 1000 từ với con họ trong một ngày, trong khi những gia đình khác nói nhiều hơn 10,000 từ với con họ.[/FONT] [FONT=arial]Số lượng từ được nói với trẻ ở 19 tháng tuổi là một yếu tố dự báo quan trọng về vốn từ vựng của trẻ ở 24 tháng tuổi. Số lượng từ được nói với trẻ dự báo trẻ sẽ nhìn vào bức tranh liên quan đến một từ mà chúng vừa nghe một cách nhanh chóng và hiệu quả như thế nào. Phân tích thống kê cho thấy sự dễ dàng trong việc nhận ra các từ trong lời nói là một lí do quan trọng giải thích tại sao những bé sơ sinh được nghe nhiều từ hơn thì có một vốn từ vựng lớn hơn ở 24 tháng tuổi so với những bé được nghe ít từ hơn.[/FONT] [FONT=arial] [/FONT] [FONT=arial]Kinh nghiệm ngôn ngữ đầu đời này ảnh hưởng đến trẻ theo thời gian. Những bé sơ sinh nghe được nhiều từ không chỉ hiểu ngôn ngữ tốt hơn những bé nghe được ít từ hơn mà chúng còn có nhiều khả năng bắt đầu phát âm và nói từ sớm hơn. Khi trẻ nói nhiều thì người lớn nói lại với chúng thường xuyên hơn. Do đó, lợi thế đầu đời về khả năng ngôn ngữ trở nên lớn hơn theo thời gian.[/FONT] [FONT=arial] [/FONT] [FONT=arial]Nghiên cứu này chứng minh tầm quan trọng của một môi trường giàu ngôn ngữ với các bé sơ sinh. Bộ não của bé sơ sinh đang phát triển nhanh và sự phát triển bộ não đó bị tác động mạnh mẽ bởi điều gì đang diễn ra xung quanh chúng. Những đứa bé đó càng được nhúng vào trong một môi trường ngôn ngữ phức tạp thì những khả năng ngôn ngữ của chúng càng phát triển. Và sự phát triển đầu đời đó đem lại cho chúng một lợi thế to lớn khi chúng bắt đầu đi học.[/FONT] [FONT=arial] [/FONT] [FONT=arial] [/FONT] [FONT=arial]Nguồn[/FONT] [FONT=arial]Infants Need to Hear Adults Talk[/FONT] [FONT=arial]Infant-directed speech plays a huge role in language development [/FONT] [FONT=arial]Published on December 10, 2013 by Art Markman, Ph.D. in Ulterior Motives [/FONT] [FONT=arial]PsychologyToday[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý phát triển, lứa tuổi
Trẻ sơ sinh cần nghe người lớn nói chuyện
Top