Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
GIỚI TRẺ
Tranh luận: Cớ vì sao Việt Nam mãi nghèo?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Chien Tong" data-source="post: 169308" data-attributes="member: 36969"><p>Những năm 1960-1980 có phong trào hợp tác xã (HTX) trên toàn quốc. Nông dân xứ Việt bỗng trở nên lười biếng.</p><p style="text-align: center"><img src="https://sohanews.sohacdn.com/2016/photo1472006058990-1472006059127.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"><strong>Nghèo bền vững là thế nào, là cớ làm sao</strong></p> <p style="text-align: center"><strong></strong></p><p>Khi còn ở cá thể, họ ra đồng từ tờ mờ sáng đến mặt trời đứng bóng, trưa nghỉ vài tiếng, chiều làm tới tối mịt. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ, muốn không chết đói phải cố mà làm.</p><p></p><p>Vào HTX, cũng những con người ấy nhưng ra đồng lúc mặt trời đã lên cao, tát nước qua loa và nghỉ, chiều có kẻng nhưng còn chán chê chè thuốc dưới gốc đa, chưa tới giờ đã về. Tay mình làm người khác nhai, nên chẳng quai nữa.</p><p>Đương nhiên là đói rã họng, moi đâu ra lúa ngô nếu nông dân lười bởi đồng ruộng không thiết thân với họ.</p><p></p><p>Năm 1986 có "Đổi mới" thực chất là sửa sai về chính sách HTX, đưa ruộng về tay nông dân.</p><p></p><p>Cũng những con người ấy, cũng mảnh ruộng ấy, từ một quốc gia phải nhập bo bo ở các nước cho bò ăn để cứu đói, nay thành nước xuất khẩu gạo nhất nhì thế giới khi dân số tăng gần gấp đôi, diện tích cấy trồng vẫn như cũ.</p><p></p><p>Dân lười nên nghèo hay chăm chỉ có của ăn của để do chính sách nông nghiệp khác nhau tạo ra môi trường khác nhau.</p><p></p><p>Những năm đầu 1990, khi internet đang tràn ngập trên thế giới thì Việt Nam vẫn lo lắng sợ rác rưởi tràn vào. Mãi tới năm 1997 mới mở cửa. Sau 20 năm phát triển, Việt Nam đứng trong hàng top các nước dùng internet, và tốc độ tăng trưởng tới 24.000% gần như cao nhất thế giới.</p><p></p><p>Từ một nước thu nhập 100$/người/năm, sau vài thập kỷ, Việt Nam đã vào câu lạc bộ các nước thu nhập trung bình trên 1000$/người/năm. Chính sách nông nghiệp thay đổi, không bị đói, vẫn có tiền từ xuất khẩu gạo, internet giúp cho thông tin với thế giới và từ đó có bao nhiêu lợi ích.</p><p></p><p>Ở tầm vĩ mô, những nhà kinh tế thế giới gọi đó là Institutions (Thể chế) đã thay đổi mọi thứ. Từ quan liêu bao cấp, chính phủ quản lý bằng mệnh lệnh, lập kế hoạch duy ý chí, Việt Nam hiểu ra bài học, gần với thị trường hơn.</p><p>Cảm ơn các bạn cùng cho ý kiến?</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Chien Tong, post: 169308, member: 36969"] Những năm 1960-1980 có phong trào hợp tác xã (HTX) trên toàn quốc. Nông dân xứ Việt bỗng trở nên lười biếng. [CENTER][IMG]https://sohanews.sohacdn.com/2016/photo1472006058990-1472006059127.png[/IMG] [B]Nghèo bền vững là thế nào, là cớ làm sao [/B][/CENTER] Khi còn ở cá thể, họ ra đồng từ tờ mờ sáng đến mặt trời đứng bóng, trưa nghỉ vài tiếng, chiều làm tới tối mịt. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ, muốn không chết đói phải cố mà làm. Vào HTX, cũng những con người ấy nhưng ra đồng lúc mặt trời đã lên cao, tát nước qua loa và nghỉ, chiều có kẻng nhưng còn chán chê chè thuốc dưới gốc đa, chưa tới giờ đã về. Tay mình làm người khác nhai, nên chẳng quai nữa. Đương nhiên là đói rã họng, moi đâu ra lúa ngô nếu nông dân lười bởi đồng ruộng không thiết thân với họ. Năm 1986 có "Đổi mới" thực chất là sửa sai về chính sách HTX, đưa ruộng về tay nông dân. Cũng những con người ấy, cũng mảnh ruộng ấy, từ một quốc gia phải nhập bo bo ở các nước cho bò ăn để cứu đói, nay thành nước xuất khẩu gạo nhất nhì thế giới khi dân số tăng gần gấp đôi, diện tích cấy trồng vẫn như cũ. Dân lười nên nghèo hay chăm chỉ có của ăn của để do chính sách nông nghiệp khác nhau tạo ra môi trường khác nhau. Những năm đầu 1990, khi internet đang tràn ngập trên thế giới thì Việt Nam vẫn lo lắng sợ rác rưởi tràn vào. Mãi tới năm 1997 mới mở cửa. Sau 20 năm phát triển, Việt Nam đứng trong hàng top các nước dùng internet, và tốc độ tăng trưởng tới 24.000% gần như cao nhất thế giới. Từ một nước thu nhập 100$/người/năm, sau vài thập kỷ, Việt Nam đã vào câu lạc bộ các nước thu nhập trung bình trên 1000$/người/năm. Chính sách nông nghiệp thay đổi, không bị đói, vẫn có tiền từ xuất khẩu gạo, internet giúp cho thông tin với thế giới và từ đó có bao nhiêu lợi ích. Ở tầm vĩ mô, những nhà kinh tế thế giới gọi đó là Institutions (Thể chế) đã thay đổi mọi thứ. Từ quan liêu bao cấp, chính phủ quản lý bằng mệnh lệnh, lập kế hoạch duy ý chí, Việt Nam hiểu ra bài học, gần với thị trường hơn. Cảm ơn các bạn cùng cho ý kiến? [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
GIỚI TRẺ
Tranh luận: Cớ vì sao Việt Nam mãi nghèo?
Top