Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
LƯU TRỮ
CHỜ PHÂN LOẠI
Tranh Đông Hồ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 22963" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Nhắc đến nghệ thuật hội hoạ truyền thống Việt Nam, người ta nghĩ ngay tới tranh sơn mài, tranh lụa và không thể bỏ qua tranh dân gian Đông Hồ.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tranh Đông Hồ nổi tiếng khắp trong và ngoài nước không chỉ bởi chất liệu đặc biệt, phương pháp in độc đáo mà còn bởi nội dung phong phú. </span></span> </p><p></p><p> <p style="text-align: center"> <img src="https://www.cinet.vn/MucTinBenTrai/dongho/images/01.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Chất liệu tranh Đông Hồ bắt nguồn từ các sản phẩm của thiên nhiên, gắn bó gần gũi với đời sống người Việt Nam như vỏ cây dó dùng để làm giấy, lá tre, viên sỏi, hoa hiên, bột nếp dùng làm màu, gỗ thị làm bản khắc,… Nhìn vào một bức tranh dân gian Đông Hồ, người xem không khỏi trầm trồ, thú vị trước những màu sắc phong phú, tươi tắn; những hình khối, đường nét tuy đơn giản nhưng sống động, thực mà hư, hư mà thực, gần gũi với đời sống của người nông dân đồng bằng Bắc Bộ. Những người nghệ nhân Đông Hồ đã chứng tỏ sự tài hoa, sáng tạo khi làm ra những bức tranh như vậy. Mỗi bức tranh có từ bẩy đến tám màu nhưng mỗi màu phải in theo một trình tự nhất định: đầu tiên là màu đỏ, rồi xanh, tiếp đến là trắng, hồng hoặc vàng và cuối cùng là màu đen (bản nét). Mỗi một màu của bức tranh lại đi kèm với một bản khắc bằng gỗ thị. Ví dụ như bức tranh Đám cưới chuột có bốn màu đỏ, xanh, vàng và đen thì có bốn bản khắc các chi tiết khác nhau đi kèm với các màu tương ứng. </span></span></p><p></p><p> <p style="text-align: center"> <img src="https://www.cinet.vn/MucTinBenTrai/dongho/images/05.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Với những màu sắc tươi sáng, các nhân vật sống động, tranh dân gian Đông Hồ chuyển tải nhiều nội dung sâu</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> s</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">ắc về tín ngưỡng, đời sống, sinh hoạt của người dân Việt Nam. Mảng đề tài tranh đời sống, sinh hoạt có rất nhiều bức tranh nổi </span></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">tiến</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">g</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"> như <em>Hứng dừa, Đánh đu, Mục đồng thổi sáo </em>hay<em> Hiếu học...</em> Tuy nhiên, tranh Đông Hồ còn có một mảng đề tài khá đặc sắc mà í</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">t người chú ý là mảng tranh có ý nghĩa tín ngưỡng là tranh thờ. Bộ tranh hoà</span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">n chỉnh bày trên bàn thờ gia tiên gồm 8 bức, trong đó có <em>bộ tranh chủ</em> (5 bức) và <em>3 chữ đại tự</em> (3 bức). Bộ tranh chủ là đôi câu đối <em>Tứ thời xuân tại thủ - Ngũ phúc thọ vi tiên</em> (Trong nhà bốn mùa là mùa xuân – Nhà có năm thế hệ cùng chung sống là có phúc). Ba chữ đại tự có thể là 3 chữ <em>Thọ</em> hoặc <em>Phúc – Mãn - Đường</em>, <em>Tích</em> <em>- Thiện - Đường</em> hoặc <em>Đức – Lưu – Quang</em>. Đặc biệt, các chữ này đều được vè theo kiểu long – ly – quy - phượng, bốn con vật cao qúy trong tín ngưỡng của người Việt.</span></span></p><p></p><p> <p style="text-align: center"> <img src="https://www.cinet.vn/MucTinBenTrai/dongho/images/07.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Ngày xưa, mỗi dịp Tết đến, xuân về, người dân vùng đồng bằng Bắc Bộ có thói quen mua tranh Đông Hồ về treo. Trong số những bức tranh ấy, không thể thiếu được là hai bức <em>Vinh hoa – Phú quý</em> vẽ hai em bé trai và gái hôm hai con gà vịt. Ý nghĩa của hai bức tranh tưởng chừng đơn giản này thực ra rất độc đáo: mong năm mới gia đình được bình yên, làm ăn khấm khá hơn, có con cái thì phải có đủ cả trai lẫn gái, hay “có nếp có tẻ” như cách nói của các cụ xưa.</span></span></p><p></p><p> <p style="text-align: center"> <img src="https://www.cinet.vn/MucTinBenTrai/dongho/images/damcuoichuot2.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p> <p style="text-align: center"> <em><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></em></p> <p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Đám cưới chuột</span></span></em></p> <p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></em></p> <p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></em></p><p> <p style="text-align: center"> <img src="https://www.cinet.vn/MucTinBenTrai/dongho/images/chuotvinhquy.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />+</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Chuột vinh quy</span></span></em></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"> <img src="https://www.cinet.vn/MucTinBenTrai/dongho/images/chuoruocrong.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"> <p style="text-align: center"><em> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></em></p> <p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></em></p> <p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></em></p></p> <p style="text-align: center"> <p style="text-align: center"><em> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Chuột rước rồng</span></span></em></p> <p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></em></p> <p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></em></p></p> <p style="text-align: center"> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Năm 2008 là năm Mậu Tí, năm con chuột, chúng ta hãy cùng điểm lại những bức tranh chuột của nghệ nhân Đông Hồ. Được nhiều người biết tới nhất là bức tranh <em>Đám cưới chuột</em> có từ 500 năm trước - một bức tranh vừa hài hước vừa châm biếm sâu xa. Hài hước ở chỗ, chuột nào lại có chuột đi rước dâu, lấy vợ; nghệ nhân dân gian đã thổi hồn vào bức tranh, nhân hoá con chuột để nó mang dáng dấp con người. Châm biếm ở chỗ chú rể chuột muốn đón dâu phải mang chim, mang cá đến cống cho mèo. Trên bức tranh có hai chữ <em> Nghênh hôn</em> chỉ đám cưới. Con mèo trong bức tranh đại diện cho tầng lớp thống trị xưa. Còn con chuột là hình ảnh của những người nông dân trong xã hội cũ. Bức tranh chuột thứ hai là bức <em>Chuột vinh quy</em>. Chuột tuy đỗ tiến sĩ (hai chữ này được đề trên tấm biển) vinh quy về làng (hai chữ <em> Vinh quy</em> trên lá cờ) vẫn phải cống nạp cho mèo (ba chữ <em>Mưu thủ lễ</em>). Có người cho rằng, bức tranh này nói tới việc phép vua thua lệ làng trong xã hội xưa. Hai bức tranh chuột nói trên có lẽ được biết tới nhiều hơn bức tranh thứ ba <em>Chuột rước rồng</em>. Hai chữ <em>Rước rồng</em> cũng xuất hiện trên bức tranh đi liền với hình ảnh hội hè vui vẻ. Có thể nói, chỉ với hình ảnh con chuột nhưng người nghệ nhân dân gian bằng óc tưởng tượng sáng tạo, độc đáo của mình đã vẽ nên ba bức tranh chuột với ba đề tài khác nhau hết sức đặc sắc.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">So với tranh dân gian Hàng Trống, tranh Đông Hồ mộc mạc, ít cách điệu hơn, dễ hiểu, rất gần gũi với đời sống của người dân vùng đồng bằng Bắc Bộ. Nét đẹp của tranh Đông Hồ góp một phần không nhỏ vào sự phong phú, đa dạng của nghệ thuật truyền thống Việt Nam.</span></span></p><p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"> <img src="https://www.cinet.vn/MucTinBenTrai/dongho/images/t1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></em></p> <p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Bịt mắt bắt dê</span></span></em></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"> <img src="https://www.cinet.vn/MucTinBenTrai/dongho/images/t3.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Đánh đu</span></span></em></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"> <img src="https://www.cinet.vn/MucTinBenTrai/dongho/images/t5.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><em> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Đấu vật</span></span></em> </p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p></p><p>Sưu tầm.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 22963, member: 6"] [FONT=Arial] [SIZE=4]Nhắc đến nghệ thuật hội hoạ truyền thống Việt Nam, người ta nghĩ ngay tới tranh sơn mài, tranh lụa và không thể bỏ qua tranh dân gian Đông Hồ.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Tranh Đông Hồ nổi tiếng khắp trong và ngoài nước không chỉ bởi chất liệu đặc biệt, phương pháp in độc đáo mà còn bởi nội dung phong phú. [/SIZE][/FONT] [CENTER] [IMG]https://www.cinet.vn/MucTinBenTrai/dongho/images/01.jpg[/IMG][/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4] Chất liệu tranh Đông Hồ bắt nguồn từ các sản phẩm của thiên nhiên, gắn bó gần gũi với đời sống người Việt Nam như vỏ cây dó dùng để làm giấy, lá tre, viên sỏi, hoa hiên, bột nếp dùng làm màu, gỗ thị làm bản khắc,… Nhìn vào một bức tranh dân gian Đông Hồ, người xem không khỏi trầm trồ, thú vị trước những màu sắc phong phú, tươi tắn; những hình khối, đường nét tuy đơn giản nhưng sống động, thực mà hư, hư mà thực, gần gũi với đời sống của người nông dân đồng bằng Bắc Bộ. Những người nghệ nhân Đông Hồ đã chứng tỏ sự tài hoa, sáng tạo khi làm ra những bức tranh như vậy. Mỗi bức tranh có từ bẩy đến tám màu nhưng mỗi màu phải in theo một trình tự nhất định: đầu tiên là màu đỏ, rồi xanh, tiếp đến là trắng, hồng hoặc vàng và cuối cùng là màu đen (bản nét). Mỗi một màu của bức tranh lại đi kèm với một bản khắc bằng gỗ thị. Ví dụ như bức tranh Đám cưới chuột có bốn màu đỏ, xanh, vàng và đen thì có bốn bản khắc các chi tiết khác nhau đi kèm với các màu tương ứng. [/SIZE][/FONT] [CENTER] [IMG]https://www.cinet.vn/MucTinBenTrai/dongho/images/05.jpg[/IMG][/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4] Với những màu sắc tươi sáng, các nhân vật sống động, tranh dân gian Đông Hồ chuyển tải nhiều nội dung sâu[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] s[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4]ắc về tín ngưỡng, đời sống, sinh hoạt của người dân Việt Nam. Mảng đề tài tranh đời sống, sinh hoạt có rất nhiều bức tranh nổi [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]tiến[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4]g[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4] như [I]Hứng dừa, Đánh đu, Mục đồng thổi sáo [/I]hay[I] Hiếu học...[/I] Tuy nhiên, tranh Đông Hồ còn có một mảng đề tài khá đặc sắc mà í[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4]t người chú ý là mảng tranh có ý nghĩa tín ngưỡng là tranh thờ. Bộ tranh hoà[/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4]n chỉnh bày trên bàn thờ gia tiên gồm 8 bức, trong đó có [I]bộ tranh chủ[/I] (5 bức) và [I]3 chữ đại tự[/I] (3 bức). Bộ tranh chủ là đôi câu đối [I]Tứ thời xuân tại thủ - Ngũ phúc thọ vi tiên[/I] (Trong nhà bốn mùa là mùa xuân – Nhà có năm thế hệ cùng chung sống là có phúc). Ba chữ đại tự có thể là 3 chữ [I]Thọ[/I] hoặc [I]Phúc – Mãn - Đường[/I], [I]Tích[/I] [I]- Thiện - Đường[/I] hoặc [I]Đức – Lưu – Quang[/I]. Đặc biệt, các chữ này đều được vè theo kiểu long – ly – quy - phượng, bốn con vật cao qúy trong tín ngưỡng của người Việt.[/SIZE][/FONT] [CENTER] [IMG]https://www.cinet.vn/MucTinBenTrai/dongho/images/07.jpg[/IMG][/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4] Ngày xưa, mỗi dịp Tết đến, xuân về, người dân vùng đồng bằng Bắc Bộ có thói quen mua tranh Đông Hồ về treo. Trong số những bức tranh ấy, không thể thiếu được là hai bức [I]Vinh hoa – Phú quý[/I] vẽ hai em bé trai và gái hôm hai con gà vịt. Ý nghĩa của hai bức tranh tưởng chừng đơn giản này thực ra rất độc đáo: mong năm mới gia đình được bình yên, làm ăn khấm khá hơn, có con cái thì phải có đủ cả trai lẫn gái, hay “có nếp có tẻ” như cách nói của các cụ xưa.[/SIZE][/FONT] [CENTER] [IMG]https://www.cinet.vn/MucTinBenTrai/dongho/images/damcuoichuot2.jpg[/IMG][/CENTER] [CENTER] [I][FONT=Arial] [SIZE=4] Đám cưới chuột [/SIZE][/FONT][/I][/CENTER] [CENTER] [IMG]https://www.cinet.vn/MucTinBenTrai/dongho/images/chuotvinhquy.jpg[/IMG]+ [I][FONT=Arial] [SIZE=4]Chuột vinh quy[/SIZE][/FONT][/I] [IMG]https://www.cinet.vn/MucTinBenTrai/dongho/images/chuoruocrong.jpg[/IMG] [CENTER][I] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT][/I][/CENTER] [CENTER][I] [FONT=Arial] [SIZE=4]Chuột rước rồng [/SIZE][/FONT][/I][/CENTER] [/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4]Năm 2008 là năm Mậu Tí, năm con chuột, chúng ta hãy cùng điểm lại những bức tranh chuột của nghệ nhân Đông Hồ. Được nhiều người biết tới nhất là bức tranh [I]Đám cưới chuột[/I] có từ 500 năm trước - một bức tranh vừa hài hước vừa châm biếm sâu xa. Hài hước ở chỗ, chuột nào lại có chuột đi rước dâu, lấy vợ; nghệ nhân dân gian đã thổi hồn vào bức tranh, nhân hoá con chuột để nó mang dáng dấp con người. Châm biếm ở chỗ chú rể chuột muốn đón dâu phải mang chim, mang cá đến cống cho mèo. Trên bức tranh có hai chữ [I] Nghênh hôn[/I] chỉ đám cưới. Con mèo trong bức tranh đại diện cho tầng lớp thống trị xưa. Còn con chuột là hình ảnh của những người nông dân trong xã hội cũ. Bức tranh chuột thứ hai là bức [I]Chuột vinh quy[/I]. Chuột tuy đỗ tiến sĩ (hai chữ này được đề trên tấm biển) vinh quy về làng (hai chữ [I] Vinh quy[/I] trên lá cờ) vẫn phải cống nạp cho mèo (ba chữ [I]Mưu thủ lễ[/I]). Có người cho rằng, bức tranh này nói tới việc phép vua thua lệ làng trong xã hội xưa. Hai bức tranh chuột nói trên có lẽ được biết tới nhiều hơn bức tranh thứ ba [I]Chuột rước rồng[/I]. Hai chữ [I]Rước rồng[/I] cũng xuất hiện trên bức tranh đi liền với hình ảnh hội hè vui vẻ. Có thể nói, chỉ với hình ảnh con chuột nhưng người nghệ nhân dân gian bằng óc tưởng tượng sáng tạo, độc đáo của mình đã vẽ nên ba bức tranh chuột với ba đề tài khác nhau hết sức đặc sắc.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]So với tranh dân gian Hàng Trống, tranh Đông Hồ mộc mạc, ít cách điệu hơn, dễ hiểu, rất gần gũi với đời sống của người dân vùng đồng bằng Bắc Bộ. Nét đẹp của tranh Đông Hồ góp một phần không nhỏ vào sự phong phú, đa dạng của nghệ thuật truyền thống Việt Nam.[/SIZE][/FONT] [CENTER] [IMG]https://www.cinet.vn/MucTinBenTrai/dongho/images/t1.jpg[/IMG] [I][FONT=Arial] [SIZE=4] Bịt mắt bắt dê[/SIZE][/FONT][/I] [IMG]https://www.cinet.vn/MucTinBenTrai/dongho/images/t3.jpg[/IMG] [I][FONT=Arial] [SIZE=4]Đánh đu[/SIZE][/FONT][/I] [IMG]https://www.cinet.vn/MucTinBenTrai/dongho/images/t5.jpg[/IMG] [I] [FONT=Arial] [SIZE=4]Đấu vật[/SIZE][/FONT][/I] [/CENTER] Sưu tầm. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
LƯU TRỮ
CHỜ PHÂN LOẠI
Tranh Đông Hồ
Top