Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Trần Văn Trứ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Mr.Quangvd" data-source="post: 21052" data-attributes="member: 3995"><p><strong>Khoảng Lê- Trịnh, có ông Trần văn Trứ, sinh năm 1715, không rõ năm mất, người làng Từ Ô, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải dương là người nổi tiếng thanh liêm và nhân hậu. Ông đỗ Tiến sĩ, hay sáng tác thơ văn, có làm nhiều chức quan to ở trong triều, cuối cùng thấy chính sự trong triều quá đỗi mục nát, liền cáo lão về trí sĩ. Ai nấy đều tiếc.</strong></p><p> Thời gian về nhà, ông biết viên tri huyện huyện mình (Thanh Miện) là kẻ rất hách dịch, hễ ai qua dinh mà không xuống ngựa, xuống cáng đều bị hắn đánh đòn. Một hôm, nhân đi chơi qua huyện, ông mượn một con bò cỡi đi, nghênh ngang không chịu xuống. Lính huyện lôi ông vào quan. Ông kêu là thầy đồ già đi dạy học ở tỉnh xa mới về nên không hay biết lệ này, vả lại lệ quan buộc phải xuống ngựa chứ không buộc xuống bò. Lão huyện thét la một hồi, truy hỏi sách nọ, vặn sách kia để thử thách thầy đồ. Sau chừng như thấy ông đối đáp trôi chảy, ung dung, lại có tuổi tác, nên cũng có ý nể, lão huyện liền bảo ông:</p><p> </p><p> - Lý ra tội nhà thầy phải đánh đòn, nhưng ta nể cái bộ râu của thầy nên tha đòn cho. Vậy thầy phải đối câu đối ta ra để tạ ơn nghe!.</p><p> </p><p> Rồi lão huyện ra vế đối rằng:</p><p> </p><p> <em> Huyện quan Thanh Miện kiến vô lễ nhi dục công.</em></p><p> </p><p> Nghĩa là:</p><p> </p><p> <em>Quan huyện Thanh Miện thấy kẻ vô lễ nên muốn đánh.</em></p><p><em> </em></p><p> Ông nghè Từ Ô thấy nói "nể cái bộ râu" bèn cười khẩy và đọc:</p><p> </p><p> <em>Tiến sĩ Từ Ô hạnh hữu tu nhi đắc thoát</em></p><p> </p><p> Nghĩa là:</p><p> </p><p> <em> Tiến sĩ Từ Ô may nhờ có râu mà thoát đòn.</em></p><p> </p><p> Lão huyện nghe xong, biết ngay đó là tướng công họ Trần, sợ toát mồ hôi, vội sụp xuống lạy lục van xin rối rít.</p><p> </p><p> Ông nghiêm sắc mặt, chỉnh cho một hồi về đạo đức khiêm tốn, chăn dân ... rồi bỏ đi. Thế là cái lệ "hạ mã" hống hách, vô lý kia cũng bị hạ luôn từ đó.</p><p> <em><strong>(Nguồn Internet)</strong></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Mr.Quangvd, post: 21052, member: 3995"] [B]Khoảng Lê- Trịnh, có ông Trần văn Trứ, sinh năm 1715, không rõ năm mất, người làng Từ Ô, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải dương là người nổi tiếng thanh liêm và nhân hậu. Ông đỗ Tiến sĩ, hay sáng tác thơ văn, có làm nhiều chức quan to ở trong triều, cuối cùng thấy chính sự trong triều quá đỗi mục nát, liền cáo lão về trí sĩ. Ai nấy đều tiếc.[/B] Thời gian về nhà, ông biết viên tri huyện huyện mình (Thanh Miện) là kẻ rất hách dịch, hễ ai qua dinh mà không xuống ngựa, xuống cáng đều bị hắn đánh đòn. Một hôm, nhân đi chơi qua huyện, ông mượn một con bò cỡi đi, nghênh ngang không chịu xuống. Lính huyện lôi ông vào quan. Ông kêu là thầy đồ già đi dạy học ở tỉnh xa mới về nên không hay biết lệ này, vả lại lệ quan buộc phải xuống ngựa chứ không buộc xuống bò. Lão huyện thét la một hồi, truy hỏi sách nọ, vặn sách kia để thử thách thầy đồ. Sau chừng như thấy ông đối đáp trôi chảy, ung dung, lại có tuổi tác, nên cũng có ý nể, lão huyện liền bảo ông: - Lý ra tội nhà thầy phải đánh đòn, nhưng ta nể cái bộ râu của thầy nên tha đòn cho. Vậy thầy phải đối câu đối ta ra để tạ ơn nghe!. Rồi lão huyện ra vế đối rằng: [I] Huyện quan Thanh Miện kiến vô lễ nhi dục công.[/I] Nghĩa là: [I]Quan huyện Thanh Miện thấy kẻ vô lễ nên muốn đánh. [/I] Ông nghè Từ Ô thấy nói "nể cái bộ râu" bèn cười khẩy và đọc: [I]Tiến sĩ Từ Ô hạnh hữu tu nhi đắc thoát[/I] Nghĩa là: [I] Tiến sĩ Từ Ô may nhờ có râu mà thoát đòn.[/I] Lão huyện nghe xong, biết ngay đó là tướng công họ Trần, sợ toát mồ hôi, vội sụp xuống lạy lục van xin rối rít. Ông nghiêm sắc mặt, chỉnh cho một hồi về đạo đức khiêm tốn, chăn dân ... rồi bỏ đi. Thế là cái lệ "hạ mã" hống hách, vô lý kia cũng bị hạ luôn từ đó. [I][B](Nguồn Internet)[/B][/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Trần Văn Trứ
Top