Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nhân vật Lịch sử Việt Nam
Trần Quốc Toản (1267 - 1285) -Lá cờ thêu sáu chữ vàng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 173780" data-attributes="member: 288054"><p>Trần Quốc Toản sinh ra và lớn lên trong không khí cả nước náo nức chuẩn bị chiến đấu chống quân Nguyên sang cướp phá và xâm lược nước ta lần thứ hai (1285).</p><p></p><p>Năm 1282, triều Trần đã tổ chức một cuộc hội nghị quân sự rất đặc biệt tại bến Bình Than. Sử gọi đó là hội nghị Bình Than. Tham dự hội nghị này là các quý tộc và các vị tướng lĩnh cao cấp nhất của nhà Trần. Bấy giờ, Trần Quốc Toản tuy là quý tộc, đã được phong tới tước Hầu - Hoài Văn Hầu - nhưng vì còn ở tuổi vị thành niên nên không được tham dự. Hoài Văn Hầu lấy đó làm điều hổ thẹn. Sử cũ chép chuyện này như sau:</p><p></p><p></p><p></p><p><img src="https://vietnamdefence.com/Uploaded/QSVN/DNQSVN/PKVN/2010/Laco-tranquoctoanjpg.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p><strong>Lá cờ thêu sáu chữ vàng</strong></p><p></p><p>“Khi ấy Hoài Văn Hầu là Trần Quốc Toản cũng theo xa giá (đến dự hội). Vì còn ở tuổi vị thành niên, Trần Quốc Toản không được vào dự bàn, nên lấy làm xấu hổ và căm tức lắm, tay đang cầm quả cam mà bóp nát lúc nào không hay. Khi về nhà, (Trần Quốc Toản) cùng với một ngàn người là tôi tớ và thân thuộc, sắm sửa binh khí và chiến thuyền, dựng cờ thêu sáu chữ <strong>“Phá cường tặc, báo hoàng ân”</strong>(nghĩa là: phá giặc mạnh, báo đáp ơn vua). Khi đánh nhau với giặc Nguyên, (Trần) Quốc Toản thường xông ra phía trước, khiến cho giặc hễ thấy là phải tránh lui, không ai dám đối địch” (<em>Khâm định Việt sử thông giám cương mục</em>, Chính biên, quyển 7, tờ 27).</p><p></p><p></p><p>Khi cuộc chiến tranh lần thứ hai nổ ra, Trần Quốc Toản cũng vừa đến tuổi thành niên. Đội quân hơn một ngàn người do Trần Quốc Toản lập ra và trực tiếp chỉ huy đã sát cánh chiến đấu với quân đội chủ lực của triều đình, lập được nhiều chiến công xuất sắc.</p><p></p><p>Tháng 4 năm 1285, cùng với các vị danh tướng khác như Chiêu Thành Vương (chưa rõ tên), Nguyễn Khoái, Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản được tham gia vào bộ chỉ huy chiến dịch Tây Kết. Trước khi đánh vào Tây Kết, quân sĩ của các tướng này đã tham gia và góp phần rất lớn vào thắng lợi của chiến dịch Hàm Tử. Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Kết, Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản lại được cùng với Trần Quang Khải và nhiều tướng lĩnh khác như: Trần Thông, Nguyễn Khả Lạp, Nguyễn Truyền... tham gia chiến dịch Thăng Long và Chương Dương. Và, Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản đã anh dũng hy sinh trong chiến dịch này.</p><p></p><p>Tuy tuổi đời còn rất trẻ, nhưng, Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản thực sự là một vị danh tướng, có nhiều công lao trong sự nghiệp giữ nước.</p><p></p><p><strong>Nguồn: </strong>Danh tướng Việt Nam - Tập 1 / Nguyễn Khắc Thuần.-H.: Giáo dục, 1996.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 173780, member: 288054"] Trần Quốc Toản sinh ra và lớn lên trong không khí cả nước náo nức chuẩn bị chiến đấu chống quân Nguyên sang cướp phá và xâm lược nước ta lần thứ hai (1285). Năm 1282, triều Trần đã tổ chức một cuộc hội nghị quân sự rất đặc biệt tại bến Bình Than. Sử gọi đó là hội nghị Bình Than. Tham dự hội nghị này là các quý tộc và các vị tướng lĩnh cao cấp nhất của nhà Trần. Bấy giờ, Trần Quốc Toản tuy là quý tộc, đã được phong tới tước Hầu - Hoài Văn Hầu - nhưng vì còn ở tuổi vị thành niên nên không được tham dự. Hoài Văn Hầu lấy đó làm điều hổ thẹn. Sử cũ chép chuyện này như sau: [IMG]https://vietnamdefence.com/Uploaded/QSVN/DNQSVN/PKVN/2010/Laco-tranquoctoanjpg.jpg[/IMG] [B]Lá cờ thêu sáu chữ vàng[/B] “Khi ấy Hoài Văn Hầu là Trần Quốc Toản cũng theo xa giá (đến dự hội). Vì còn ở tuổi vị thành niên, Trần Quốc Toản không được vào dự bàn, nên lấy làm xấu hổ và căm tức lắm, tay đang cầm quả cam mà bóp nát lúc nào không hay. Khi về nhà, (Trần Quốc Toản) cùng với một ngàn người là tôi tớ và thân thuộc, sắm sửa binh khí và chiến thuyền, dựng cờ thêu sáu chữ [B]“Phá cường tặc, báo hoàng ân”[/B](nghĩa là: phá giặc mạnh, báo đáp ơn vua). Khi đánh nhau với giặc Nguyên, (Trần) Quốc Toản thường xông ra phía trước, khiến cho giặc hễ thấy là phải tránh lui, không ai dám đối địch” ([I]Khâm định Việt sử thông giám cương mục[/I], Chính biên, quyển 7, tờ 27). Khi cuộc chiến tranh lần thứ hai nổ ra, Trần Quốc Toản cũng vừa đến tuổi thành niên. Đội quân hơn một ngàn người do Trần Quốc Toản lập ra và trực tiếp chỉ huy đã sát cánh chiến đấu với quân đội chủ lực của triều đình, lập được nhiều chiến công xuất sắc. Tháng 4 năm 1285, cùng với các vị danh tướng khác như Chiêu Thành Vương (chưa rõ tên), Nguyễn Khoái, Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản được tham gia vào bộ chỉ huy chiến dịch Tây Kết. Trước khi đánh vào Tây Kết, quân sĩ của các tướng này đã tham gia và góp phần rất lớn vào thắng lợi của chiến dịch Hàm Tử. Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Kết, Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản lại được cùng với Trần Quang Khải và nhiều tướng lĩnh khác như: Trần Thông, Nguyễn Khả Lạp, Nguyễn Truyền... tham gia chiến dịch Thăng Long và Chương Dương. Và, Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản đã anh dũng hy sinh trong chiến dịch này. Tuy tuổi đời còn rất trẻ, nhưng, Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản thực sự là một vị danh tướng, có nhiều công lao trong sự nghiệp giữ nước. [B]Nguồn: [/B]Danh tướng Việt Nam - Tập 1 / Nguyễn Khắc Thuần.-H.: Giáo dục, 1996. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nhân vật Lịch sử Việt Nam
Trần Quốc Toản (1267 - 1285) -Lá cờ thêu sáu chữ vàng
Top