Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Trần Nhân Tông - Minh quân và đạo sĩ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="thutrang6384" data-source="post: 8101" data-attributes="member: 29"><p><strong>(e) Trung hiếu và gia huấn</strong></p><p></p><p> Trần Nhân Tông coi việc trung hiếu là quan trọng hàng đầu. Đối với thượng hoàng và các bề trên ông đều hết lòng đáp nghĩa. Ông thường lễ long trọng hàng năm trước các lăng tiền bối. Bài thơ của ông làm lúc về bái yết lăng ông nội Trần Thái Tông vẫn còn để lại trong sử sách.</p><p></p><p>Trượng vệ thiên môn túc</p><p></p><p>Y quan thất phẩm thông ..</p><p></p><p>(Qua nghìn cửa chào nghiêm túc, </p><p></p><p>Đủ áo mũ các quan của bảy chức ..) </p><p></p><p>Khi ông là Thượng hoàng, đối với con ông là Trần Anh Tông, ông để tự do nhưng đều khuyên bảo những điều nhân đức về phép trị dân. Sử sách chép rằng, Anh Tông là người có hiếu nhưng thường uống rựu và lẻn đi chơi đêm khắp kinh thành, đến gà gáy mới về. Vì thế có lúc Nhân Tông phải có thái độ cứng rắn.</p><p></p><p>Tháng năm năm Kỷ Hợi (1299), vua Anh Tông uống rượu xương bồ say quá. Thượng hoàng Nhân Tông từ phủ Thiên Trường (Nam Định), nơi các Thượng hoàng thường ở an dưỡng, về kinh sư, quan trong triều không ai biết cả. Nhân Tông thong thả xem khắp các cung điện, từ sáng đến trưa. Người trong cung dâng cơm, Nhân Tông ngoảnh trông, không thấy vua, ngạc nhiên hỏi ở đâu?</p><p></p><p>Cung nhân vào đánh thức nhưng vua say quá không tỉnh. Ông giận lắm, trở về Thiên Trường ngay, xuống chiếu cho các quan ngày mai đến họp ở phủ Thiên Trường. Đến chiều, vua Anh Tông mới tỉnh, biết Thượng Hoàng về kinh, sợ hãi quá, vội vàng chạy ra ngoài cung gặp một người học trò tên Đoàn Nhữ Hài, mượn thảo bài biểu để dâng lên tạ tội, rồi cùng với Nhữ Hài xuống thuyền đi suốt đêm đến phủ Thiên Trường. Nhân Tông xem biểu rồi quở mắng một lúc, và tha lỗi cho Anh Tông. Từ đó vua Anh Tông không uống rượu nữa.</p><p></p><p> </p><p><strong>2- Xuất thế và thơ văn</strong></p><p></p><p>Sau khi quân xâm lăng Nguyên Mông Cổ không còn dám có tham vọng chiếm Đại Việt, năm năm sau (1293) Trần Nhân Tông nhường ngôi cho con ở Thăng Long rồi rút về Thiên Trường đi ngao du và bắt đầu xuất thế. Trước lúc đó, ông đã là một nhà đạo sĩ và thi văn nổi tiếng đời Trần. Đời của ông lúc này chuyển qua một giai đoạn khác, việc nước và gia đình đã xong giờ đến việc mình và đời sống tinh thần của bản thân.</p><p></p><p>Ông cùng các đệ tử của mình lên núi Yên Tử (Quảng Ninh) xây dựng các chùa. Một trong những chùa nổi tiếng nhất là chùa Hoa Yên. Ông là vị "tổ" đã có công lớn trong việc xây dựng nên phái Phật giáo ở vùng Yên Tử Sơn này. Trần Nhân Tông, cùng sư Pháp Hoa và sư Huyền Quang là tam tổ của trường phái Trúc Lâm và thường được goi là phái Trúc Lâm Tam Tổ vì chỉ riêng ở Việt Nam mới có.</p><p></p><p>Sự nhập thiền của Trần Nhân Tông không phải là một tiêu cực yếm thế. Thiền Trúc Lâm mang một hinh thái nửa có nửa không, nửa thực nửa hư và có một tinh thần biện chứng tích cực. Một thiền Phật giáo nhập thế mà tất cả mọi người dân đều có thể áp dụng theo đuổi ở mọi nơi, mọi lúc trong đời sống không phải chỉ ở cửa chùa. Bắt nguồn từ thiền Vô Ngôn thông, quan điểm cơ bản của thiền Trúc lâm là “tức tâm tức Phật”, Phật ở tâm, ở trong ta, khi đốn ngộ thì ta là Phật và Phật là ta. Từ Yên Tử Sơn, lâu lâu Nhân Tông đi ngao du các nơi, thăm thắng cảnh thanh bình của quê hương mình. Lúc qua Thiên Trường vào một buổi chiều, trong cảnh tranh tối tranh sáng của đồng quê Việt Nam, dưới con mắt Thiền của mình, ông đã xúc cảm làm một bai thơ tựa đề "Thiên Trường vãn vọng"</p><p> </p><p></p><p>Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên</p><p></p><p>Bán vô bán hữu tịch dương biên</p><p></p><p>Mục đồng địch lý quy ngưu tận</p><p></p><p>Bạch lộ song song phi hạ điền</p><p></p><p> (Xóm trước thôn sau tựa khói lồng</p><p></p><p>Bóng chiều dường có lại dường không</p><p></p><p>Mục đồng sáo vẵng trâu về hết</p><p></p><p>Cò trắng từng đôi hạ xuống đồng)</p><p> </p><p></p><p>Những buổi chiều của đồng quê Việt Nam đẹp đẽ và yên tĩnh như kia là một hiện thực, đã có từ nghin năm nay trong đời sống nhân dân, và đã tác động mạnh mẽ vào một tam hồn Việt cội rễ của đạo sĩ Trần Nhân Tông.</p><p></p><p>Danh tiếng của đạo sĩ Trần Nhân Tông vang lừng khắp Đại Việt đến tận đất Chiêm Thành. Trong cuộc thăm viếng lịch sử chưa từng có của một Thượng hoàng nước Đại Việt, cả Chiêm Thành từ vua quan đến nhân dân một lòng tôn kính một hiền sĩ từ phương xa ghé vào. Nhân Tông cũng xúc động và học hỏi nhiều từ một nền văn minh khác. Đối với ông, con người đâu đâu cũng vậy. Biên giới chỉ là một hàng rào giả tạo đặt ra bởi sự không thông hiểu giữa con người. Ông đã nhin xa và muốn thắt chặt tình thân hữu anh em của hai dân tộc Việt-Chiêm. Ông đề nghị với vua Trần Anh Tông kết hợp con gái là công chúa Huyền Trân (tức con ông) với vua Chiêm Thành. Cả Chiêm Thành, từ sự kính trọng đối với một đạo sĩ hiền tài này, đã hoan hỹ chấp nhận. Vua Chiêm là Chế Mân (Jaya Sinhavarman III mà trước đây là thái tử Harijit đã cùng đồng minh Đại Việt chống quân Nguyên đổ bộ ở Chiêm Thành) đã tặng Đại Việt hai châu Ô và châu Rí trong cuộc hôn nhân lịch sử này. Nhưng tiếc thay sau khi Chế Mân và Trần Nhân Tông mất, chiến tranh lại tái diễn giữa hai dân tộc.</p><p></p><p>Năm 1308, Thượng hoàng Trần Nhân Tông băng hà ở am Ngoa Vân, núi Yên Tử. Su Pháp Hoa thiêu xác ông, nhặt hỏa cốt và hơn ba ngàn hạt xá lị để vào hộp, mang về chùa Từ Phúc ở kinh sư. </p><p></p><p>Mùa thu năm 1310, linh cửu chứa hỏa cốt Thượng hoàng được rước về chôn ở làng Quý Đức, Phủ Long Hưng (Thái Bình). Khi nghe tin ấy, cả nước đều muốn tiển linh cửu người Việt hiền tài này lần cuối cùng. Trước hết, tạm quàn Nhân Tông ở điện Diên Hiền, khi sắp phát dãn, đã đến giờ rồi mà quan liêu dân chúng đứng xem đầy khắp cung điện, ngay cả tể tướng cầm roi xua đuổi mà cũng không thể giản ra được. Vua cho gọi Trịnh Trọng Tử đến bảo rằng: "Linh cửu sắp phát dẫn mà dân chúng đầy nghẽn như thế này thì làm thế nào ?". Trọng Tử là người có tiếng là nhiều tài năng trí xảo nhất Thăng Long và cũng rất giỏi về âm nhạc. Trọng Tử lập tức đến thềm Thiên Trì gọi quan Hải khấu và quan Hổ dực do Trọng Tử trông coi đến ngồi la liệt ở thềm, sai hát mấy câu hát Long Ngâm. Mọi người đều ngạc nhiên, kéo nhau đến xem, cung điện mới giản người, linh cửu mới rước đi được. Long Ngâm khúc là một lối hát vãn, giọng bi ai, nghe rất cảm động ... Suốt mấy ngày ấy từ Thăng Long đến Thái Binh, Long Ngâm khúc của cả nước theo linh cửu của ngài đến nơi an nghĩ cuối cùng. </p><p></p><p>Một ngôi sao sáng đã vụt tắt trên bầu trời nước Đại Việt. Mặc dầu thể xác ông không còn và đã tan thành tro bụi như ông muốn, nhưng hồn ông vẫn còn trong lòng dân tộc Việt. </p><p></p><p>Lời bàn:</p><p> </p><p></p><p>Trong lịch sử trên thế giới rất hiếm người tài vừa là vua trị vì vừa là một hiền triết. Văn minh La Mã có Marcus Aurelus, hoàng đế triết gia, vừa minh trị an độ nhân dân, độ lượng với mọi người và để lại tác phẩm triết học nổi tiếng “Meditations” thì ở phương đông hơn mười hai thế kỷ sau có Trần Nhân Tông, cũng một minh quân, sáng lập trường phái thiền Trúc Lâm Việt Nam với tác phẩm thiền “Khoá Hư lục”(1) không kém sâu sa. </p><p></p><p>Thiền Trúc Lâm Yên tử tuy không còn, nhưng dư âm vẫn còn vọng: cuối thế kỷ 18, Ngô Thì Nhậm mong tái lập lại dòng thiền này với tác phẩm “Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh”, gần đây chùa Trúc Lâm ở Đà Lạt là một cố gắng mong muốn khôi phục dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử. Hoàng thành cổ Thăng Long nay đã được khám phá, một ngày nào đó tôi hy vọng là điện Diên Hiền sẽ được hồi phục và đến được nơi vua làm việc, đãi yến và nơi linh cửu Nhân Tông tạm quàn của thuở xa xưa, để hình dung cảnh quan và tưởng tượng trở lại thời vàng son của thiền Việt Nam với minh quân Trần Nhân Tông. Núi Yên Tử giờ đã có cáp treo, nhưng đi hành hương đường dốc bộ vẫn là tốt nhất theo dấu chân của Thượng hoàng Nhân Tông. </p><p></p><p>(1) Theo Thiều Chửu và một số nhà nghiên cứu cho là Trần Nhân Tông là tác giả “Khóa hư lục” chứ không phải Trần Thái Tông</p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="thutrang6384, post: 8101, member: 29"] [B](e) Trung hiếu và gia huấn[/B] Trần Nhân Tông coi việc trung hiếu là quan trọng hàng đầu. Đối với thượng hoàng và các bề trên ông đều hết lòng đáp nghĩa. Ông thường lễ long trọng hàng năm trước các lăng tiền bối. Bài thơ của ông làm lúc về bái yết lăng ông nội Trần Thái Tông vẫn còn để lại trong sử sách. Trượng vệ thiên môn túc Y quan thất phẩm thông .. (Qua nghìn cửa chào nghiêm túc, Đủ áo mũ các quan của bảy chức ..) Khi ông là Thượng hoàng, đối với con ông là Trần Anh Tông, ông để tự do nhưng đều khuyên bảo những điều nhân đức về phép trị dân. Sử sách chép rằng, Anh Tông là người có hiếu nhưng thường uống rựu và lẻn đi chơi đêm khắp kinh thành, đến gà gáy mới về. Vì thế có lúc Nhân Tông phải có thái độ cứng rắn. Tháng năm năm Kỷ Hợi (1299), vua Anh Tông uống rượu xương bồ say quá. Thượng hoàng Nhân Tông từ phủ Thiên Trường (Nam Định), nơi các Thượng hoàng thường ở an dưỡng, về kinh sư, quan trong triều không ai biết cả. Nhân Tông thong thả xem khắp các cung điện, từ sáng đến trưa. Người trong cung dâng cơm, Nhân Tông ngoảnh trông, không thấy vua, ngạc nhiên hỏi ở đâu? Cung nhân vào đánh thức nhưng vua say quá không tỉnh. Ông giận lắm, trở về Thiên Trường ngay, xuống chiếu cho các quan ngày mai đến họp ở phủ Thiên Trường. Đến chiều, vua Anh Tông mới tỉnh, biết Thượng Hoàng về kinh, sợ hãi quá, vội vàng chạy ra ngoài cung gặp một người học trò tên Đoàn Nhữ Hài, mượn thảo bài biểu để dâng lên tạ tội, rồi cùng với Nhữ Hài xuống thuyền đi suốt đêm đến phủ Thiên Trường. Nhân Tông xem biểu rồi quở mắng một lúc, và tha lỗi cho Anh Tông. Từ đó vua Anh Tông không uống rượu nữa. [B]2- Xuất thế và thơ văn[/B] Sau khi quân xâm lăng Nguyên Mông Cổ không còn dám có tham vọng chiếm Đại Việt, năm năm sau (1293) Trần Nhân Tông nhường ngôi cho con ở Thăng Long rồi rút về Thiên Trường đi ngao du và bắt đầu xuất thế. Trước lúc đó, ông đã là một nhà đạo sĩ và thi văn nổi tiếng đời Trần. Đời của ông lúc này chuyển qua một giai đoạn khác, việc nước và gia đình đã xong giờ đến việc mình và đời sống tinh thần của bản thân. Ông cùng các đệ tử của mình lên núi Yên Tử (Quảng Ninh) xây dựng các chùa. Một trong những chùa nổi tiếng nhất là chùa Hoa Yên. Ông là vị "tổ" đã có công lớn trong việc xây dựng nên phái Phật giáo ở vùng Yên Tử Sơn này. Trần Nhân Tông, cùng sư Pháp Hoa và sư Huyền Quang là tam tổ của trường phái Trúc Lâm và thường được goi là phái Trúc Lâm Tam Tổ vì chỉ riêng ở Việt Nam mới có. Sự nhập thiền của Trần Nhân Tông không phải là một tiêu cực yếm thế. Thiền Trúc Lâm mang một hinh thái nửa có nửa không, nửa thực nửa hư và có một tinh thần biện chứng tích cực. Một thiền Phật giáo nhập thế mà tất cả mọi người dân đều có thể áp dụng theo đuổi ở mọi nơi, mọi lúc trong đời sống không phải chỉ ở cửa chùa. Bắt nguồn từ thiền Vô Ngôn thông, quan điểm cơ bản của thiền Trúc lâm là “tức tâm tức Phật”, Phật ở tâm, ở trong ta, khi đốn ngộ thì ta là Phật và Phật là ta. Từ Yên Tử Sơn, lâu lâu Nhân Tông đi ngao du các nơi, thăm thắng cảnh thanh bình của quê hương mình. Lúc qua Thiên Trường vào một buổi chiều, trong cảnh tranh tối tranh sáng của đồng quê Việt Nam, dưới con mắt Thiền của mình, ông đã xúc cảm làm một bai thơ tựa đề "Thiên Trường vãn vọng" Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên Bán vô bán hữu tịch dương biên Mục đồng địch lý quy ngưu tận Bạch lộ song song phi hạ điền (Xóm trước thôn sau tựa khói lồng Bóng chiều dường có lại dường không Mục đồng sáo vẵng trâu về hết Cò trắng từng đôi hạ xuống đồng) Những buổi chiều của đồng quê Việt Nam đẹp đẽ và yên tĩnh như kia là một hiện thực, đã có từ nghin năm nay trong đời sống nhân dân, và đã tác động mạnh mẽ vào một tam hồn Việt cội rễ của đạo sĩ Trần Nhân Tông. Danh tiếng của đạo sĩ Trần Nhân Tông vang lừng khắp Đại Việt đến tận đất Chiêm Thành. Trong cuộc thăm viếng lịch sử chưa từng có của một Thượng hoàng nước Đại Việt, cả Chiêm Thành từ vua quan đến nhân dân một lòng tôn kính một hiền sĩ từ phương xa ghé vào. Nhân Tông cũng xúc động và học hỏi nhiều từ một nền văn minh khác. Đối với ông, con người đâu đâu cũng vậy. Biên giới chỉ là một hàng rào giả tạo đặt ra bởi sự không thông hiểu giữa con người. Ông đã nhin xa và muốn thắt chặt tình thân hữu anh em của hai dân tộc Việt-Chiêm. Ông đề nghị với vua Trần Anh Tông kết hợp con gái là công chúa Huyền Trân (tức con ông) với vua Chiêm Thành. Cả Chiêm Thành, từ sự kính trọng đối với một đạo sĩ hiền tài này, đã hoan hỹ chấp nhận. Vua Chiêm là Chế Mân (Jaya Sinhavarman III mà trước đây là thái tử Harijit đã cùng đồng minh Đại Việt chống quân Nguyên đổ bộ ở Chiêm Thành) đã tặng Đại Việt hai châu Ô và châu Rí trong cuộc hôn nhân lịch sử này. Nhưng tiếc thay sau khi Chế Mân và Trần Nhân Tông mất, chiến tranh lại tái diễn giữa hai dân tộc. Năm 1308, Thượng hoàng Trần Nhân Tông băng hà ở am Ngoa Vân, núi Yên Tử. Su Pháp Hoa thiêu xác ông, nhặt hỏa cốt và hơn ba ngàn hạt xá lị để vào hộp, mang về chùa Từ Phúc ở kinh sư. Mùa thu năm 1310, linh cửu chứa hỏa cốt Thượng hoàng được rước về chôn ở làng Quý Đức, Phủ Long Hưng (Thái Bình). Khi nghe tin ấy, cả nước đều muốn tiển linh cửu người Việt hiền tài này lần cuối cùng. Trước hết, tạm quàn Nhân Tông ở điện Diên Hiền, khi sắp phát dãn, đã đến giờ rồi mà quan liêu dân chúng đứng xem đầy khắp cung điện, ngay cả tể tướng cầm roi xua đuổi mà cũng không thể giản ra được. Vua cho gọi Trịnh Trọng Tử đến bảo rằng: "Linh cửu sắp phát dẫn mà dân chúng đầy nghẽn như thế này thì làm thế nào ?". Trọng Tử là người có tiếng là nhiều tài năng trí xảo nhất Thăng Long và cũng rất giỏi về âm nhạc. Trọng Tử lập tức đến thềm Thiên Trì gọi quan Hải khấu và quan Hổ dực do Trọng Tử trông coi đến ngồi la liệt ở thềm, sai hát mấy câu hát Long Ngâm. Mọi người đều ngạc nhiên, kéo nhau đến xem, cung điện mới giản người, linh cửu mới rước đi được. Long Ngâm khúc là một lối hát vãn, giọng bi ai, nghe rất cảm động ... Suốt mấy ngày ấy từ Thăng Long đến Thái Binh, Long Ngâm khúc của cả nước theo linh cửu của ngài đến nơi an nghĩ cuối cùng. Một ngôi sao sáng đã vụt tắt trên bầu trời nước Đại Việt. Mặc dầu thể xác ông không còn và đã tan thành tro bụi như ông muốn, nhưng hồn ông vẫn còn trong lòng dân tộc Việt. Lời bàn: Trong lịch sử trên thế giới rất hiếm người tài vừa là vua trị vì vừa là một hiền triết. Văn minh La Mã có Marcus Aurelus, hoàng đế triết gia, vừa minh trị an độ nhân dân, độ lượng với mọi người và để lại tác phẩm triết học nổi tiếng “Meditations” thì ở phương đông hơn mười hai thế kỷ sau có Trần Nhân Tông, cũng một minh quân, sáng lập trường phái thiền Trúc Lâm Việt Nam với tác phẩm thiền “Khoá Hư lục”(1) không kém sâu sa. Thiền Trúc Lâm Yên tử tuy không còn, nhưng dư âm vẫn còn vọng: cuối thế kỷ 18, Ngô Thì Nhậm mong tái lập lại dòng thiền này với tác phẩm “Trúc Lâm tông chỉ nguyên thanh”, gần đây chùa Trúc Lâm ở Đà Lạt là một cố gắng mong muốn khôi phục dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử. Hoàng thành cổ Thăng Long nay đã được khám phá, một ngày nào đó tôi hy vọng là điện Diên Hiền sẽ được hồi phục và đến được nơi vua làm việc, đãi yến và nơi linh cửu Nhân Tông tạm quàn của thuở xa xưa, để hình dung cảnh quan và tưởng tượng trở lại thời vàng son của thiền Việt Nam với minh quân Trần Nhân Tông. Núi Yên Tử giờ đã có cáp treo, nhưng đi hành hương đường dốc bộ vẫn là tốt nhất theo dấu chân của Thượng hoàng Nhân Tông. (1) Theo Thiều Chửu và một số nhà nghiên cứu cho là Trần Nhân Tông là tác giả “Khóa hư lục” chứ không phải Trần Thái Tông Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Trần Nhân Tông - Minh quân và đạo sĩ
Top