Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nhân vật Lịch sử Việt Nam
Trần Khát Chân là ai?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 173761" data-attributes="member: 288054"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 26px"><span style="color: #ff0000"><strong>Trần Khát Chân (1370 - 1399)</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p>Trần Khát Chân là người thuộc dòng dõi của Trần Bình Trọng quê ở Hà Lãng, huyện Vĩnh Ninh. Đất quê ông nay thuộc tỉnh Thanh Hóa. Ông sinh năm Canh Tuất (1370) (tư liệu này là của các tác giả <em>Sổ tay nhân vật lịch sử Việt Nam.-H.: </em>Giáo dục, 1990.-Tr.19). Nếu các tác giả <em>Sổ tay nhân vật lịch sử Việt Nam</em>đúng thì năm 1389, tức là năm ông mới 19 tuổi, đã được triều đình phong làm tướng cầm đầu đội quân Long Tiệp và được Nhà vua đích thân trao phó trọng trách, làm Tổng chỉ huy quân đội nhà Trần đi đánh quân Chiêm Thành đang tràn ra cướp phá nước ta.</p><p></p><p>Thời Trần Khát Chân là thời suy vi của triều Trần. Những cuộc chiến tranh triền miên và khốc liệt đối với các lân bang, đặc biệt là đối với Chiêm Thành, đã làm cho tiềm lực quốc gia ngày một kiệt quệ. Các vua cuối đời Trần phần lớn là bất tài và bị quyền thần lấn át, thậm chí là bị bức tử (Vua bị chết trận: Trần Duệ Tông (1372-1377); vua bị bức tử: Trần Phế Đế (1377-1388) và Trần Thuận Tông (1388-1398). Vua bị cướp ngôi: Trần Thiếu Đế (1398 - 1400). Quyền thần khét tiếng nhất: Hồ Quý Ly. Chính Hồ Quý Ly đã cướp ngôi của nhà Trần vào năm 1400).</p><p></p><p>Bấy giờ, Chiêm Thành đang lúc hưng thịnh. Vua Chiêm Thành là Chế Bồng Nga nhiều phen đem quân ra cướp phá nước ta, có lúc, chúng đã thiêu trụi cả kinh thành Thăng Long, buộc vua tôi nhà Trần phải bỏ chạy tán loạn. Nhà Trần đã sai hầu hết các tướng dốc hết lực lượng ra để chống trả, nhưng không sao đánh bại được quân Chiêm Thành. Bấy giờ, hễ tướng nào bị sai ra trận cũng kể như hết hy vọng sống sót trở về. Tình thế rất thê thảm. Năm Kỷ Tỵ (1389), quân Chiêm do đích thân Chế bồng Nga cầm đầu lại tiến ra. Thượng Hoàng nhà Trần là Trần Nghệ Tông sai Trần Khát Chân cầm quân đi đánh trả. Sử cũ chép rằng:</p><p></p><p>“Tháng 11 năm Kỷ Tỵ (1389 - NKT), Thượng Hoàng sai Trần Khát Chân chỉ huy quân Long Tiệp đi đánh giặc. (Trần) Khát Chân vâng mệnh, khảng khái nhỏ nước mắt, lạy tạ rồi ra đi Thượng Hoàng cũng khóc, lau nước mắt tiễn đưa. Quân ta xuất phát từ sông Lô (tức sông Hồng - NKT), mới đến Hoàng Giang đã gặp giặc. (Trần) Khát Chân quan sát, thấy (địa hình) nơi đó khó lòng tổ chức đánh trả, bèn lui về giữ sông Hải Triều (tức sông Luộc - NKT). Em trai của Linh Đức (tức Trần Phế Đế: 1377- 1388) là (Trần) Nguyên Diệu muốn báo thù cho Linh Đức (vì Linh Đức bị Hồ Quý Ly xúi giục Thượng Hoàng Trần Nghệ Tông bức tử - NKT), liền đem quân đi đầu hàng giặc” (<em>Đại Việt sử ký toàn thư</em>, Bản kỷ, quyển 8, tờ 16-a). </p><p></p><p>“Bấy giờ, (Chế) Bồng Nga cùng với (Trần) Nguyên Diệu dẫn hơn 100 chiến thuyền đến dò xét cách bài binh bố trận của quân ta. Chiến thuyền giặc chưa kịp ổn định hàng ngũ, thì có tên bề tôi nhỏ của (Chế) Bồng Nga là Ba Lậu Kê, vì bị (Chế) Bồng Nga trách phạt, sợ bị giết, đã chạy sang trại quân của ta, chỉ vào chiếc chiến thuyền sơn màu xanh, nói rằng đó là thuyền của vua nước hắn. (Trần) Khát Chân hạ lệnh cho quân sĩ, nhất tề nhả đạn. Thuyền của (Chế) Bồng Nga bị lủng ván và (Chế) Bồng Nga trúng đạn mà chết. Người trong thuyền hắn kêu khóc ầm ĩ cả lên. (Trần) Nguyên Diệu vội cắt lấy đầu của (Chế) Bồng Nga chạy về với quan quân (để mong được tha tội - NKT), nhưng tướng giữ chức Đại đội phó Thượng Đô ở quân Long Tiệp là Phạm Nhữ Lặc và viên Đầu ngũ là Dương Ngang liền giết luôn cả (Trần) Nguyên Diệu, chiếm lấy đầu của (Chế) Bồng Nga. Quân giặc liền tan vỡ.</p><p></p><p>(Trần) Khát Chân liền sai viên Giám quân là Lê Khắc Khiêm, bỏ đầu giặc vào hòm, chạy thuyền gấp về hành tại (của Thượng Hoàng) ở Bình Than để báo tin thắng trận. Bấy giờ, đồng hồ đã điểm canh ba (tức vào khoảng từ 23 giờ khuya đến 1 giờ sáng - NKT), Thượng Hoàng đang ngủ say, giật mình tỉnh giấc, cứ ngỡ là quân giặc đã đánh vào đến tận ngự doanh (chỉ nơi ở của Thượng Hoàng hoặc là vua ở ngoài kinh đô - NKT). Đến khi nghe tin thắng trận, lại lấy được cả đầu của (Chế) Bồng Nga, thì rất là vui mừng. (Thượng Hoàng) liền cho gọi các quan đến để xem cho kỹ. Các quan mặc triều phục, đến và hô “vạn tuế !”. Thượng Hoàng nói:</p><p></p><p>Ta với (Chế) Bồng Nga cầm cự nhau đã lâu, nhưng mà nay mới thấy mặt nhau. Việc này nào có khác gì chuyện Hán Cao Tổ thấy đầu Hạng Võ. Thiên hạ yên rồi” (<em>Đại Việt sử ký toàn thư</em>, Bản kỷ. quyển 8, tờ 17a-b và tờ 18-a).</p><p></p><p>Chiến thắng của Trần Khát Chân đã khiến cho quân Chiêm Thành phải ngưng các cuộc tấn công vào Đại Việt, nhưng, thiên hạ chưa phải là đã được yên như lời của Thượng Hoàng Trần Nghệ Tông. </p><p></p><p>Sau khi lập được công lớn này, Trần Khát Chân được phong làm Long Tiệp Phụng Thần Nội vệ Thượng tướng quân, tước Vũ Tiết Quan Nội Hầu. Rất tiếc là ông đủ tài năng và dũng khí để giết Chế Bồng Nga nhưng lại không sao có thể bảo toàn được tấm thân trước những biến cố phức tạp của triều Trần diễn ra sau đó chẳng bao lâu. </p><p></p><p>Bấy giờ, Hồ Quý Ly ngày một chuyên quyền, mưu cướp ngôi của họ Trần đã thể hiện ngày một rõ. Trần Khát Chân cùng một loạt tướng lĩnh và quan lại lập mưu để giết Hồ Quý Ly khi Hồ Quý Ly vào dự hội thề tại Đốn Sơn (Thanh Hóa). Nhưng chính vì sự chần chừ của Trần Khát Chân mà Hồ Quý Ly biết được mưu kế của bá quan văn võ. Và Hồ Quý Ly đã không ngần ngại chủ động ra tay. Trần Khát Chân cùng với 370 người bị Hồ Quý Ly giết hại. Sự kiện này xảy ra vào năm Kỷ Mão (1399). Như trên đã nói, nếu các tác giả <em>Sổ tay nhân vật lịch sử Việt Nam </em>đã xác định đúng năm sinh của Trần Khát Chân, thì khi mất, ông mới 29 tuổi.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://vietnamdefence.com/Uploaded/QSVN/DNQSVN/PKVN/2010/dentho-trankhatchan.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"><strong>Đền thờ Trần Khát Chân</strong></p> <p style="text-align: center"><strong></strong></p> <p style="text-align: center"><strong>Nguồn: </strong>Danh tướng Việt Nam - Tập 1 / Nguyễn Khắc Thuần.-H.: Giáo dục, 1996.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 173761, member: 288054"] [CENTER][SIZE=7][COLOR=#ff0000][B]Trần Khát Chân (1370 - 1399)[/B][/COLOR][/SIZE] [/CENTER] Trần Khát Chân là người thuộc dòng dõi của Trần Bình Trọng quê ở Hà Lãng, huyện Vĩnh Ninh. Đất quê ông nay thuộc tỉnh Thanh Hóa. Ông sinh năm Canh Tuất (1370) (tư liệu này là của các tác giả [I]Sổ tay nhân vật lịch sử Việt Nam.-H.: [/I]Giáo dục, 1990.-Tr.19). Nếu các tác giả [I]Sổ tay nhân vật lịch sử Việt Nam[/I]đúng thì năm 1389, tức là năm ông mới 19 tuổi, đã được triều đình phong làm tướng cầm đầu đội quân Long Tiệp và được Nhà vua đích thân trao phó trọng trách, làm Tổng chỉ huy quân đội nhà Trần đi đánh quân Chiêm Thành đang tràn ra cướp phá nước ta. Thời Trần Khát Chân là thời suy vi của triều Trần. Những cuộc chiến tranh triền miên và khốc liệt đối với các lân bang, đặc biệt là đối với Chiêm Thành, đã làm cho tiềm lực quốc gia ngày một kiệt quệ. Các vua cuối đời Trần phần lớn là bất tài và bị quyền thần lấn át, thậm chí là bị bức tử (Vua bị chết trận: Trần Duệ Tông (1372-1377); vua bị bức tử: Trần Phế Đế (1377-1388) và Trần Thuận Tông (1388-1398). Vua bị cướp ngôi: Trần Thiếu Đế (1398 - 1400). Quyền thần khét tiếng nhất: Hồ Quý Ly. Chính Hồ Quý Ly đã cướp ngôi của nhà Trần vào năm 1400). Bấy giờ, Chiêm Thành đang lúc hưng thịnh. Vua Chiêm Thành là Chế Bồng Nga nhiều phen đem quân ra cướp phá nước ta, có lúc, chúng đã thiêu trụi cả kinh thành Thăng Long, buộc vua tôi nhà Trần phải bỏ chạy tán loạn. Nhà Trần đã sai hầu hết các tướng dốc hết lực lượng ra để chống trả, nhưng không sao đánh bại được quân Chiêm Thành. Bấy giờ, hễ tướng nào bị sai ra trận cũng kể như hết hy vọng sống sót trở về. Tình thế rất thê thảm. Năm Kỷ Tỵ (1389), quân Chiêm do đích thân Chế bồng Nga cầm đầu lại tiến ra. Thượng Hoàng nhà Trần là Trần Nghệ Tông sai Trần Khát Chân cầm quân đi đánh trả. Sử cũ chép rằng: “Tháng 11 năm Kỷ Tỵ (1389 - NKT), Thượng Hoàng sai Trần Khát Chân chỉ huy quân Long Tiệp đi đánh giặc. (Trần) Khát Chân vâng mệnh, khảng khái nhỏ nước mắt, lạy tạ rồi ra đi Thượng Hoàng cũng khóc, lau nước mắt tiễn đưa. Quân ta xuất phát từ sông Lô (tức sông Hồng - NKT), mới đến Hoàng Giang đã gặp giặc. (Trần) Khát Chân quan sát, thấy (địa hình) nơi đó khó lòng tổ chức đánh trả, bèn lui về giữ sông Hải Triều (tức sông Luộc - NKT). Em trai của Linh Đức (tức Trần Phế Đế: 1377- 1388) là (Trần) Nguyên Diệu muốn báo thù cho Linh Đức (vì Linh Đức bị Hồ Quý Ly xúi giục Thượng Hoàng Trần Nghệ Tông bức tử - NKT), liền đem quân đi đầu hàng giặc” ([I]Đại Việt sử ký toàn thư[/I], Bản kỷ, quyển 8, tờ 16-a). “Bấy giờ, (Chế) Bồng Nga cùng với (Trần) Nguyên Diệu dẫn hơn 100 chiến thuyền đến dò xét cách bài binh bố trận của quân ta. Chiến thuyền giặc chưa kịp ổn định hàng ngũ, thì có tên bề tôi nhỏ của (Chế) Bồng Nga là Ba Lậu Kê, vì bị (Chế) Bồng Nga trách phạt, sợ bị giết, đã chạy sang trại quân của ta, chỉ vào chiếc chiến thuyền sơn màu xanh, nói rằng đó là thuyền của vua nước hắn. (Trần) Khát Chân hạ lệnh cho quân sĩ, nhất tề nhả đạn. Thuyền của (Chế) Bồng Nga bị lủng ván và (Chế) Bồng Nga trúng đạn mà chết. Người trong thuyền hắn kêu khóc ầm ĩ cả lên. (Trần) Nguyên Diệu vội cắt lấy đầu của (Chế) Bồng Nga chạy về với quan quân (để mong được tha tội - NKT), nhưng tướng giữ chức Đại đội phó Thượng Đô ở quân Long Tiệp là Phạm Nhữ Lặc và viên Đầu ngũ là Dương Ngang liền giết luôn cả (Trần) Nguyên Diệu, chiếm lấy đầu của (Chế) Bồng Nga. Quân giặc liền tan vỡ. (Trần) Khát Chân liền sai viên Giám quân là Lê Khắc Khiêm, bỏ đầu giặc vào hòm, chạy thuyền gấp về hành tại (của Thượng Hoàng) ở Bình Than để báo tin thắng trận. Bấy giờ, đồng hồ đã điểm canh ba (tức vào khoảng từ 23 giờ khuya đến 1 giờ sáng - NKT), Thượng Hoàng đang ngủ say, giật mình tỉnh giấc, cứ ngỡ là quân giặc đã đánh vào đến tận ngự doanh (chỉ nơi ở của Thượng Hoàng hoặc là vua ở ngoài kinh đô - NKT). Đến khi nghe tin thắng trận, lại lấy được cả đầu của (Chế) Bồng Nga, thì rất là vui mừng. (Thượng Hoàng) liền cho gọi các quan đến để xem cho kỹ. Các quan mặc triều phục, đến và hô “vạn tuế !”. Thượng Hoàng nói: Ta với (Chế) Bồng Nga cầm cự nhau đã lâu, nhưng mà nay mới thấy mặt nhau. Việc này nào có khác gì chuyện Hán Cao Tổ thấy đầu Hạng Võ. Thiên hạ yên rồi” ([I]Đại Việt sử ký toàn thư[/I], Bản kỷ. quyển 8, tờ 17a-b và tờ 18-a). Chiến thắng của Trần Khát Chân đã khiến cho quân Chiêm Thành phải ngưng các cuộc tấn công vào Đại Việt, nhưng, thiên hạ chưa phải là đã được yên như lời của Thượng Hoàng Trần Nghệ Tông. Sau khi lập được công lớn này, Trần Khát Chân được phong làm Long Tiệp Phụng Thần Nội vệ Thượng tướng quân, tước Vũ Tiết Quan Nội Hầu. Rất tiếc là ông đủ tài năng và dũng khí để giết Chế Bồng Nga nhưng lại không sao có thể bảo toàn được tấm thân trước những biến cố phức tạp của triều Trần diễn ra sau đó chẳng bao lâu. Bấy giờ, Hồ Quý Ly ngày một chuyên quyền, mưu cướp ngôi của họ Trần đã thể hiện ngày một rõ. Trần Khát Chân cùng một loạt tướng lĩnh và quan lại lập mưu để giết Hồ Quý Ly khi Hồ Quý Ly vào dự hội thề tại Đốn Sơn (Thanh Hóa). Nhưng chính vì sự chần chừ của Trần Khát Chân mà Hồ Quý Ly biết được mưu kế của bá quan văn võ. Và Hồ Quý Ly đã không ngần ngại chủ động ra tay. Trần Khát Chân cùng với 370 người bị Hồ Quý Ly giết hại. Sự kiện này xảy ra vào năm Kỷ Mão (1399). Như trên đã nói, nếu các tác giả [I]Sổ tay nhân vật lịch sử Việt Nam [/I]đã xác định đúng năm sinh của Trần Khát Chân, thì khi mất, ông mới 29 tuổi. [CENTER][IMG]https://vietnamdefence.com/Uploaded/QSVN/DNQSVN/PKVN/2010/dentho-trankhatchan.jpg[/IMG] [B]Đền thờ Trần Khát Chân Nguồn: [/B]Danh tướng Việt Nam - Tập 1 / Nguyễn Khắc Thuần.-H.: Giáo dục, 1996.[/CENTER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nhân vật Lịch sử Việt Nam
Trần Khát Chân là ai?
Top