Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Trái đất trong Hệ Mặt trời và vũ trụ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Chị Lan" data-source="post: 48576" data-attributes="member: 28779"><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI VÀ VŨ TRỤ</span></span></p></strong></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue"></span></span></p><p></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">1. Vũ trụ</span></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Trong Vũ trụ vô cùng tận, Trái đất là một thiên thể, một hệ vật chất giống như hàng ngàn tỉ hệ khác rất phổ biến trong không gian rộng lớn.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Trái đất là một hành tinh trong Hệ Mặt trời, Hệ Mặt trời lại là một bộ phận trong hệ lớn hơn là Hệ Ngân hà. Các thiên thể trong cả hai hệ chủ yếu chuyển động trong không gian theo chiều thuận thiên văn (tức ngược chiều kim đồng hồ) do sức hút từ một nhân trung tâm, có chu kì 180 triệu năm.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Theo các nhà thiên văn học thì phần trung tâm đó là một đám sao dày có khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn so với khoảng cách của những ngôi sao khác ở phía ngoài.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Tuy nhiên, trong Vũ trụ, Hệ Ngân hà của chúng ta không phải là duy nhất. Ngày nay, các nhà thiên văn học đã quan sát được hàng chục triệu Hệ Ngân hà tương tự. Tất cả được coi là thành phần của một Hệ Ngân hà lớn hơn trong Vũ trụ : Hệ siêu Ngân hà.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Ngôi sao là các vật thể phổ biến nhất, có kích thước khác nhau được liên tục sinh ra và phát sáng do bị đốt cháy và tắt khi cạn nhiên liệu.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> - Từ mặt đất có thể thấy chừng 5000 ngôi sao bằng mắt thường. Người cổ đại phân nhóm các ngôi sao thành các vòm sao mang tên các vị thần linh. Là phương tiện hữu ích để định vị, định hướng.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> - Nhiệt độ của sao: tính trên bề mặt, khoảng 3500oK đến 80000oK có liên quan chặt chẽ với màu sắc. Sao nóng nhất màu xanh nước biển, sau đó màu trắng, vàng, da cam và đỏ. Màu sắc phần lớn các ngôi sao trong Ngân hà nằm trong sáu bậc quang phổ từ nóng nhất đến lạnh nhất kí hiệu B, A, F, G, K, và M.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> Mặt trời là một ngôi sao, sinh ra cách đây xấp xỉ 4,6 tỷ năm, có đường kính 1390000 km, khoảng cách trung bình đến Trái đất 149000000 km, có cấu tạo như sau: </span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> - Nhân: tập trung phần lớn khối lượng và là nơi tạo ra năng lượng được Mặt trời phát sáng, được nghiên cứu trên phương diện lý thuyết dựa trên nhận thức đã biết về khối lượng, khối lượng riêng, nhiệt độ bề mặt vùng cấu trúc, cũng như sự chuyển dịch các lớp không khí của nó, áp suất tại tâm đạt tới một tỷ lần áp suất khí quyển.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> - Quang cầu: là lớp từ đó năng lượng từ nhân trung tâm được giải phóng và cũng là nơi ánh sáng được phát đi. Nhiệt độ trung bình của quang cầu chừng 5800oK, độ dày lớp này vào khoảng 1000 km và phân tích quang phổ quang cầu cho biết trong thành phần cấu tạo của lớp này có chừng trên sáu mươi nguyên tố khác nhau.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> - Sắc cầu: lớp trên quang cầu, mặt đáy là 5800oK, đỉnh từ 10000 đến 20000oK, chiều dày 500 - 1400 km, khối lượng riêng nhỏ, tạo bởi các đám mây hi-đrô, màu đỏ, nhìn rõ khi có nguyệt thực.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> - Tán Mặt trời: là lớp vỏ đẹp nhất được nhìn thấy khi nguyệt thực toàn phần, chiều dày 1,2 triệu km, thay đổi mãnh liệt khi vết đen hoạt động. Độ sáng tương đương với Mặt trăng, nhiệt độ 1,5 triệu độ K, không bức xạ nhiều nhiệt.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">2. Hệ Mặt trời</span></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>2.1. Cấu tạo</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hệ Mặt trời gồm: một thiên thể lớn ở trung tâm, đó là Mặt trời, xung quanh có các thiên thể nhỏ hơn: các hành tinh, vệ tinh, các tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên thạch và một lượng khí giữa các hành tinh.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>2.2. Vận động chính</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> - Vận động cùng Hệ Ngân hà trong Vũ trụ (27,35 ngày/vòng).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> - Vận động tịnh tiến trong Hệ Ngân hà cùng các bộ phận khác của Hệ Mặt trời, vận tốc là 230 km/s về phía sao chức nữ.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>2.3. Các hành tinh và các tiểu hành tinh</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> - Hành tinh: là những khối vật chất rắn, hình cầu quay xung quanh Mặt trời. Có tám hành tinh chính: sao Thuỷ, Kim, Trái đất, Hoả, Mộc, Thổ, Thiên vương, Hải vương. </span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> - Tiểu hành tinh: là những khối vật chất rắn không có hình dạng nhất định quay xung quanh Mặt trời cùng hướng với các hành tinh. Có khoảng 40000 tiểu hành tinh, phần lớn chuyển động trong khoảng không giữa sao Hoả và sao Mộc.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> - Vệ tinh: là những khối vật chất quay xung quanh một hành tinh.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> Hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh có quy luật chuyển động trong hệ Mặt trời như sau:</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> + Quỹ đạo có hình Elip gần tròn.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> + Tất cả đều chuyển động tịnh tiến quanh Mặt trời theo chiều thuận thiên văn.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> + Trừ sao Thuỷ, các hành tinh khác đều tự quay quanh trục của mình cũng theo chiều thuận thiên văn.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> Các tiểu hành tinh có tâm sai (đến 0,83) và độ xích vĩ (42 độ) hơn hẳn các hành tinh.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>2.4. Hai nhóm hành tinh</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> - Kiểu Trái đất : sao Thuỷ, sao Kim, Trái đất và sao Hoả</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> Kích thước, khối lượng nhỏ nhưng tỷ trọng lớn.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> Không có khí quyển hoặc lớp khí quyển rất mỏng, khối lượng không đáng kể so với khối lượng của hành tinh.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> - Kiểu Mộc tinh: sao Mộc, Thổ, Thiên vương, Hải vương chúng có kích thước, khối lượng lớn, tỷ trọng nhỏ, tự quay nhanh, độ dẹt lớn.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>2.5. Thiên thạch và sao chổi</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> - Sao chổi: là những khối vật chất nhẹ trong hệ Mặt Trời khi xuất hiện trên bầu trời vào ban đêm, bao giờ cũng kéo theo một cái đuôi (dải ánh sáng dài) gần giống như một cái chổi. Sao chổi có hai bộ phận đầu là một khối sáng chói, đuôi là một đám mây hơi xoè dần về phía sau tạo thành một dải ánh sáng mờ. Đuôi sao chổi bao giờ cũng có hướng ngược chiều với hướng Mặt trời. Sao chổi càng tiến gần đến Mặt trời đuôi càng dài và càng hiện rõ.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> - Thiên thạch: là những khối vật chất rắn nhỏ bay trong khoảng không giữa các hành tinh. Khi đi vào lớp khí quyển của một hành tinh nào đó sẽ bị hút khiến tốc độ và ma sát tăng cao (40 - 60 km/s), phần lớn thiên thạch bốc cháy tạo thành sao băng hay sao đổi ngôi. Nếu không bốc cháy hết vì quá lớn, chúng rơi xuống tạo tiếng nổ lớn, tạo hố sâu, rộng (2200 tấn, vang xa hơn 1000 km). Thành phần cấu tạo gồm các nguyên tố có mặt trong bảng tuần hoàn Men-đê-leep nhưng chủ yếu là các kim loại (sắt và ni-ken) hay các loại đá.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Bảng 1.1 Đặc điểm các hành tinh hệ Mặt trời</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><img src="https://server1.vnkienthuc.com/files/30/anh%20he%20mat%20troi.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"></span> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong>(Sưu tầm)</strong></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Chị Lan, post: 48576, member: 28779"] [FONT=Arial][B][CENTER] [SIZE=4][COLOR=Blue]TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI VÀ VŨ TRỤ [/COLOR][/SIZE][/CENTER] [/B] [B][COLOR=Blue]1. Vũ trụ[/COLOR][/B][/FONT] [FONT=Arial] Trong Vũ trụ vô cùng tận, Trái đất là một thiên thể, một hệ vật chất giống như hàng ngàn tỉ hệ khác rất phổ biến trong không gian rộng lớn.[/FONT] [FONT=Arial] Trái đất là một hành tinh trong Hệ Mặt trời, Hệ Mặt trời lại là một bộ phận trong hệ lớn hơn là Hệ Ngân hà. Các thiên thể trong cả hai hệ chủ yếu chuyển động trong không gian theo chiều thuận thiên văn (tức ngược chiều kim đồng hồ) do sức hút từ một nhân trung tâm, có chu kì 180 triệu năm.[/FONT] [FONT=Arial] Theo các nhà thiên văn học thì phần trung tâm đó là một đám sao dày có khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn so với khoảng cách của những ngôi sao khác ở phía ngoài.[/FONT] [FONT=Arial] Tuy nhiên, trong Vũ trụ, Hệ Ngân hà của chúng ta không phải là duy nhất. Ngày nay, các nhà thiên văn học đã quan sát được hàng chục triệu Hệ Ngân hà tương tự. Tất cả được coi là thành phần của một Hệ Ngân hà lớn hơn trong Vũ trụ : Hệ siêu Ngân hà.[/FONT] [FONT=Arial] Ngôi sao là các vật thể phổ biến nhất, có kích thước khác nhau được liên tục sinh ra và phát sáng do bị đốt cháy và tắt khi cạn nhiên liệu.[/FONT] [FONT=Arial] - Từ mặt đất có thể thấy chừng 5000 ngôi sao bằng mắt thường. Người cổ đại phân nhóm các ngôi sao thành các vòm sao mang tên các vị thần linh. Là phương tiện hữu ích để định vị, định hướng.[/FONT] [FONT=Arial] - Nhiệt độ của sao: tính trên bề mặt, khoảng 3500oK đến 80000oK có liên quan chặt chẽ với màu sắc. Sao nóng nhất màu xanh nước biển, sau đó màu trắng, vàng, da cam và đỏ. Màu sắc phần lớn các ngôi sao trong Ngân hà nằm trong sáu bậc quang phổ từ nóng nhất đến lạnh nhất kí hiệu B, A, F, G, K, và M.[/FONT] [FONT=Arial] Mặt trời là một ngôi sao, sinh ra cách đây xấp xỉ 4,6 tỷ năm, có đường kính 1390000 km, khoảng cách trung bình đến Trái đất 149000000 km, có cấu tạo như sau: [/FONT] [FONT=Arial] - Nhân: tập trung phần lớn khối lượng và là nơi tạo ra năng lượng được Mặt trời phát sáng, được nghiên cứu trên phương diện lý thuyết dựa trên nhận thức đã biết về khối lượng, khối lượng riêng, nhiệt độ bề mặt vùng cấu trúc, cũng như sự chuyển dịch các lớp không khí của nó, áp suất tại tâm đạt tới một tỷ lần áp suất khí quyển.[/FONT] [FONT=Arial] - Quang cầu: là lớp từ đó năng lượng từ nhân trung tâm được giải phóng và cũng là nơi ánh sáng được phát đi. Nhiệt độ trung bình của quang cầu chừng 5800oK, độ dày lớp này vào khoảng 1000 km và phân tích quang phổ quang cầu cho biết trong thành phần cấu tạo của lớp này có chừng trên sáu mươi nguyên tố khác nhau.[/FONT] [FONT=Arial] - Sắc cầu: lớp trên quang cầu, mặt đáy là 5800oK, đỉnh từ 10000 đến 20000oK, chiều dày 500 - 1400 km, khối lượng riêng nhỏ, tạo bởi các đám mây hi-đrô, màu đỏ, nhìn rõ khi có nguyệt thực.[/FONT] [FONT=Arial] - Tán Mặt trời: là lớp vỏ đẹp nhất được nhìn thấy khi nguyệt thực toàn phần, chiều dày 1,2 triệu km, thay đổi mãnh liệt khi vết đen hoạt động. Độ sáng tương đương với Mặt trăng, nhiệt độ 1,5 triệu độ K, không bức xạ nhiều nhiệt.[/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue]2. Hệ Mặt trời[/COLOR][/B][/FONT] [FONT=Arial] [B]2.1. Cấu tạo[/B][/FONT] [FONT=Arial] Hệ Mặt trời gồm: một thiên thể lớn ở trung tâm, đó là Mặt trời, xung quanh có các thiên thể nhỏ hơn: các hành tinh, vệ tinh, các tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên thạch và một lượng khí giữa các hành tinh.[/FONT] [FONT=Arial] [B]2.2. Vận động chính[/B][/FONT] [FONT=Arial] - Vận động cùng Hệ Ngân hà trong Vũ trụ (27,35 ngày/vòng).[/FONT] [FONT=Arial] - Vận động tịnh tiến trong Hệ Ngân hà cùng các bộ phận khác của Hệ Mặt trời, vận tốc là 230 km/s về phía sao chức nữ.[/FONT] [FONT=Arial] [B] 2.3. Các hành tinh và các tiểu hành tinh[/B][/FONT] [FONT=Arial] - Hành tinh: là những khối vật chất rắn, hình cầu quay xung quanh Mặt trời. Có tám hành tinh chính: sao Thuỷ, Kim, Trái đất, Hoả, Mộc, Thổ, Thiên vương, Hải vương. [/FONT] [FONT=Arial] - Tiểu hành tinh: là những khối vật chất rắn không có hình dạng nhất định quay xung quanh Mặt trời cùng hướng với các hành tinh. Có khoảng 40000 tiểu hành tinh, phần lớn chuyển động trong khoảng không giữa sao Hoả và sao Mộc.[/FONT] [FONT=Arial] - Vệ tinh: là những khối vật chất quay xung quanh một hành tinh.[/FONT] [FONT=Arial] Hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh có quy luật chuyển động trong hệ Mặt trời như sau:[/FONT] [FONT=Arial] + Quỹ đạo có hình Elip gần tròn.[/FONT] [FONT=Arial] + Tất cả đều chuyển động tịnh tiến quanh Mặt trời theo chiều thuận thiên văn.[/FONT] [FONT=Arial] + Trừ sao Thuỷ, các hành tinh khác đều tự quay quanh trục của mình cũng theo chiều thuận thiên văn.[/FONT] [FONT=Arial] Các tiểu hành tinh có tâm sai (đến 0,83) và độ xích vĩ (42 độ) hơn hẳn các hành tinh. [B] 2.4. Hai nhóm hành tinh[/B][/FONT] [FONT=Arial] - Kiểu Trái đất : sao Thuỷ, sao Kim, Trái đất và sao Hoả[/FONT] [FONT=Arial] Kích thước, khối lượng nhỏ nhưng tỷ trọng lớn.[/FONT] [FONT=Arial] Không có khí quyển hoặc lớp khí quyển rất mỏng, khối lượng không đáng kể so với khối lượng của hành tinh.[/FONT] [FONT=Arial] - Kiểu Mộc tinh: sao Mộc, Thổ, Thiên vương, Hải vương chúng có kích thước, khối lượng lớn, tỷ trọng nhỏ, tự quay nhanh, độ dẹt lớn.[/FONT] [FONT=Arial] [B]2.5. Thiên thạch và sao chổi [/B] - Sao chổi: là những khối vật chất nhẹ trong hệ Mặt Trời khi xuất hiện trên bầu trời vào ban đêm, bao giờ cũng kéo theo một cái đuôi (dải ánh sáng dài) gần giống như một cái chổi. Sao chổi có hai bộ phận đầu là một khối sáng chói, đuôi là một đám mây hơi xoè dần về phía sau tạo thành một dải ánh sáng mờ. Đuôi sao chổi bao giờ cũng có hướng ngược chiều với hướng Mặt trời. Sao chổi càng tiến gần đến Mặt trời đuôi càng dài và càng hiện rõ.[/FONT] [FONT=Arial] - Thiên thạch: là những khối vật chất rắn nhỏ bay trong khoảng không giữa các hành tinh. Khi đi vào lớp khí quyển của một hành tinh nào đó sẽ bị hút khiến tốc độ và ma sát tăng cao (40 - 60 km/s), phần lớn thiên thạch bốc cháy tạo thành sao băng hay sao đổi ngôi. Nếu không bốc cháy hết vì quá lớn, chúng rơi xuống tạo tiếng nổ lớn, tạo hố sâu, rộng (2200 tấn, vang xa hơn 1000 km). Thành phần cấu tạo gồm các nguyên tố có mặt trong bảng tuần hoàn Men-đê-leep nhưng chủ yếu là các kim loại (sắt và ni-ken) hay các loại đá.[/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [CENTER][FONT=Arial][B]Bảng 1.1 Đặc điểm các hành tinh hệ Mặt trời[/B] [IMG]https://server1.vnkienthuc.com/files/30/anh%20he%20mat%20troi.png[/IMG][/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] [I][B](Sưu tầm)[/B][/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Trái đất trong Hệ Mặt trời và vũ trụ
Top