Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Trái đất sẽ có "Mặt trời" thứ hai ít nhất là 1-2 tuần.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Mắt Biếc" data-source="post: 75526"><p><span style="color: DarkGreen"><em><strong><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px">Có thực sự là Belelgeuse trở thành Mặt Trời thứ hai vào năm 2012 ?</span></p><p></strong></em><em></em></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><em></em></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><em><img src="https://www.space.com/images/i/4474/i02/090729-betelgeuse-02.jpg?1292269030" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></em></span> <span style="color: DarkGreen"><em></em></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><em>Ảnh minh họa Betelgeuse bao quanh bởi khối khí lớn tương đương với hệ Mặt Trời chúng ta và sự sôi sục trên bề mặt của nó</em></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><em></em></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><em>Một số trang tin tức trực tuyến, bao gồm cả trong và ngoài nước, đã đưa tin rằng ngôi sao Betelgeuse sẽ trải qua một vụ nổ siêu tân tinh vào năm tới – đó sẽ là năm 2012 - và tỏa sáng trên bầu trời như một Mặt Trời thứ hai. </em></span> <span style="color: DarkGreen"><em></em></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><em></em></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><em>Nhưng theo các nhà khoa học, tất cả đều vô nghĩa. </em></span> <span style="color: DarkGreen"><em></em></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><em></em></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><em>"Betelgeuse đang mất dần khối lượng, và nó sẽ biến thành một siêu tân tinh sớm, nhưng ‘sớm’ có nghĩa là trên một quy mô thời gian thiên văn: nó có thể xảy ra vào thời điểm một triệu năm tính từ bây giờ hoặc có thể là ngay ngày mai," nhà thiên văn học Jim Kaler thuộc Đại học Illinois phát biểu.</em></span> <span style="color: DarkGreen"><em></em></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><em></em></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><em>Không ai biết thực sự khi nào Betelgeuse, khoảng 10 đến 20 lần lớn hơn Mặt Trời của chúng ta, sẽ phát nổ. Nhưng khi nó phát nổ, ngôi sao, mà tạo nên vai phải của chòm sao Orion, sẽ không giống như một Mặt Trời thứ hai trên bầu trời của chúng ta, Kaler nói. </em></span> <span style="color: DarkGreen"><em></em></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><em></em></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><em>"Siêu tân tinh sẽ có độ sáng tương đương với trăng khuyết", ông Kaler, người chuyên nghiên cứu về các sao đang lụi tàn từ những năm 50 của thế kỷ XX. "Đó chắc chắn có thể thấy được vào cả ngày lẫn đêm, và đủ sáng để tạo bóng râm. Phải gạt ra chuyện tầm phào này ra khỏi suy nghĩ của mọi người, rằng nó là vô nghĩa khi bảo siêu tân tinh này sẽ sáng như Mặt Trời." </em></span> <span style="color: DarkGreen"><em></em></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><em></em></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><em>Và không có gì phải e sợ vụ nỗ sao được tiên đoán từ lâu này. </em></span> <span style="color: DarkGreen"><em></em></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><em></em></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><em>Khi một ngôi sao chuyển thành siêu tân tinh, nó sẽ nổ bung ra một lượng vật chất và bức xa vào không gian. Nếu như một sự kiện đại loại như thế xảy ra ở khoảng cách 30 năm ánh sáng, nó sẽ làm tổn hại đáng kể tầng ôzôn của Trái Đất và gây ra sự tuyệt chủng hàng loạt. Một năm ánh sáng là khoảng cách mà ánh sáng đi được trong một năm, khoảng 6 nghìn tỉ dặm (10 nghìn tỉ km). </em></span> <span style="color: DarkGreen"><em></em></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><em></em></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><em>Một số siêu tân tinh cũng tạo ra các vụ bùng phát tia gamma, đó là vụ nổ cực mạnh và giải phóng bức xạ nguy hiểm. Nhưng Betelgeuse nằm cách khoảng 600 năm ánh sáng - quá xa để đe dọa Trái Đất - và nó sẽ trở thành thứ các nhà khoa học mô tả như là một "Siêu tân tinh loại II sụp đổ vào tâm của chính nó." </em></span> <span style="color: DarkGreen"><em></em></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><em></em></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><em>"Nhưng chúng không tạo ra các vụ bùng nổ tia gamma," Kaler nói. </em></span> <span style="color: DarkGreen"><em></em></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><em></em></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><em>Vậy điều gì sẽ xảy ra khi Betelgeuse phát nổ - bất kể lúc nào đi nữa? </em></span> <span style="color: DarkGreen"><em></em></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><em></em></span></p><p><span style="color: DarkGreen"><em>"Vâng, nó sẽ làm xáo trộn chòm Orion xinh đẹp của chúng ta," Kaler nhận xét.</em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Mắt Biếc, post: 75526"] [COLOR=DarkGreen][I][B][CENTER][SIZE=4]Có thực sự là Belelgeuse trở thành Mặt Trời thứ hai vào năm 2012 ?[/SIZE][/CENTER] [/B][/I][I] [IMG]https://www.space.com/images/i/4474/i02/090729-betelgeuse-02.jpg?1292269030[/IMG][/I][/COLOR] [COLOR=DarkGreen][I] Ảnh minh họa Betelgeuse bao quanh bởi khối khí lớn tương đương với hệ Mặt Trời chúng ta và sự sôi sục trên bề mặt của nó Một số trang tin tức trực tuyến, bao gồm cả trong và ngoài nước, đã đưa tin rằng ngôi sao Betelgeuse sẽ trải qua một vụ nổ siêu tân tinh vào năm tới – đó sẽ là năm 2012 - và tỏa sáng trên bầu trời như một Mặt Trời thứ hai. [/I][/COLOR] [COLOR=DarkGreen][I] Nhưng theo các nhà khoa học, tất cả đều vô nghĩa. [/I][/COLOR] [COLOR=DarkGreen][I] "Betelgeuse đang mất dần khối lượng, và nó sẽ biến thành một siêu tân tinh sớm, nhưng ‘sớm’ có nghĩa là trên một quy mô thời gian thiên văn: nó có thể xảy ra vào thời điểm một triệu năm tính từ bây giờ hoặc có thể là ngay ngày mai," nhà thiên văn học Jim Kaler thuộc Đại học Illinois phát biểu.[/I][/COLOR] [COLOR=DarkGreen][I] Không ai biết thực sự khi nào Betelgeuse, khoảng 10 đến 20 lần lớn hơn Mặt Trời của chúng ta, sẽ phát nổ. Nhưng khi nó phát nổ, ngôi sao, mà tạo nên vai phải của chòm sao Orion, sẽ không giống như một Mặt Trời thứ hai trên bầu trời của chúng ta, Kaler nói. [/I][/COLOR] [COLOR=DarkGreen][I] "Siêu tân tinh sẽ có độ sáng tương đương với trăng khuyết", ông Kaler, người chuyên nghiên cứu về các sao đang lụi tàn từ những năm 50 của thế kỷ XX. "Đó chắc chắn có thể thấy được vào cả ngày lẫn đêm, và đủ sáng để tạo bóng râm. Phải gạt ra chuyện tầm phào này ra khỏi suy nghĩ của mọi người, rằng nó là vô nghĩa khi bảo siêu tân tinh này sẽ sáng như Mặt Trời." [/I][/COLOR] [COLOR=DarkGreen][I] Và không có gì phải e sợ vụ nỗ sao được tiên đoán từ lâu này. [/I][/COLOR] [COLOR=DarkGreen][I] Khi một ngôi sao chuyển thành siêu tân tinh, nó sẽ nổ bung ra một lượng vật chất và bức xa vào không gian. Nếu như một sự kiện đại loại như thế xảy ra ở khoảng cách 30 năm ánh sáng, nó sẽ làm tổn hại đáng kể tầng ôzôn của Trái Đất và gây ra sự tuyệt chủng hàng loạt. Một năm ánh sáng là khoảng cách mà ánh sáng đi được trong một năm, khoảng 6 nghìn tỉ dặm (10 nghìn tỉ km). [/I][/COLOR] [COLOR=DarkGreen][I] Một số siêu tân tinh cũng tạo ra các vụ bùng phát tia gamma, đó là vụ nổ cực mạnh và giải phóng bức xạ nguy hiểm. Nhưng Betelgeuse nằm cách khoảng 600 năm ánh sáng - quá xa để đe dọa Trái Đất - và nó sẽ trở thành thứ các nhà khoa học mô tả như là một "Siêu tân tinh loại II sụp đổ vào tâm của chính nó." [/I][/COLOR] [COLOR=DarkGreen][I] "Nhưng chúng không tạo ra các vụ bùng nổ tia gamma," Kaler nói. [/I][/COLOR] [COLOR=DarkGreen][I] Vậy điều gì sẽ xảy ra khi Betelgeuse phát nổ - bất kể lúc nào đi nữa? [/I][/COLOR] [COLOR=DarkGreen][I] "Vâng, nó sẽ làm xáo trộn chòm Orion xinh đẹp của chúng ta," Kaler nhận xét.[/I][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Trái đất sẽ có "Mặt trời" thứ hai ít nhất là 1-2 tuần.
Top