Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vatuday" data-source="post: 70039" data-attributes="member: 157275"><p>Theo mình, vấn đề ở nằm ở những điều sau:</p><p>-Thứ nhất. Ngay khi Pháp muốn mở rộng giao lưu buôn bán lâu dài với nước ta, Pháo đã không có ý định dùng vũ lực, đã có không dưới 2 lần Pháp gửi các bản hiệp ước vào triều đình nước ta, nhưng triều đình đã không chấp thuận..</p><p>+Tại sao Pháp lại muốn buôn bán với nước ta? ( có thể nói những lý do sau: chủ nghĩa tư bản phát triển đòi hỏi như cầu về nguồn nguyên liệu, nhu cầu về thị trường, nhu cầu về nhân công.. đã thúc đẩy Pháp đi tìm những khu vực, để thõa mãn nhu cầu này) </p><p>+Và tại sao khi buôn bán với nước ta Pháp lại yêu cầu nước ta phải ký 1 hiệp định ngoại thương? vì Tư bản chủ nghĩa làm ăn hết sức bài bản và uy tín. Nước tư bản chủ nghĩa luôn làm ăn trên quy tắc giấy tờ và luật pháp.. tức là làm ăn lâu dài, hàng hóa chuyển từ Châu Âu sang, Việt Nam phải tiếp nhận, và việc mua bán nguyên liệu ở Việt Nam để chuyển về nước Pháp phải được chấp nhận. Họ sẽ sẵn sàng cho thiếu nợ, và có thể họ sẽ mua thiếu chuyền sau sang sẽ trả, hoặc thu tiền ( tức là gối đầu vốn, bên này thiếu bên kia tiền , bên kia thiếu bên này hàng ) chứ nếu không thì khi hàng hóa chuyễn sang, nước ta không nhận và cũng không bán nguyên liệu thì ai chịu trách nhiệm về hàng hóa của nước Pháp?? Điều này khác với cách buôn bán phương Đông đó là buôn theo chuyến, tức là chuyến nào thì dứt điểm chuyến đó, buôn xong thu tiền về, chuyến sau buôn tiếp và thu tiền tiếp, mua bán xòng phẳn và trao đổi ngay tại chổ không phải đợi chờ lâu nữa Do đó Ngay khi đến nước ta, Pháp đã có ý định giao lưu buôn bán lâu dài và yêu cầu phải ký hiệp định ngoại giao.</p><p>+Vậy tại sao triều Nguyễn không chịu ký hiệp định? rõ ràng khi ta ký 1 hiệp ước thì ta buộc ta không đucợ vi phạm nội dung trong hiệp định, chẳng khác nào tự trói ta vào những ràng buộc...cộng với những văn hóa phương Đông như trên đã nói, tức là buôn theo chuyến..) nên triều Nguyễn đã trả lời những hiệp định bằng cách từ chối... Và điều này dễ hiểu. Tuy từ chối nhưng triều Nguyễn đã vẫn đồng ý buôn bán với Pháp ( tức là vẫn buôn bán nhưng không ký hiệp định)</p><p>===> mâu thuẫn giữa Pháp và nước ta xuất hiện.</p><p>-Thứ hai:..</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vatuday, post: 70039, member: 157275"] Theo mình, vấn đề ở nằm ở những điều sau: -Thứ nhất. Ngay khi Pháp muốn mở rộng giao lưu buôn bán lâu dài với nước ta, Pháo đã không có ý định dùng vũ lực, đã có không dưới 2 lần Pháp gửi các bản hiệp ước vào triều đình nước ta, nhưng triều đình đã không chấp thuận.. +Tại sao Pháp lại muốn buôn bán với nước ta? ( có thể nói những lý do sau: chủ nghĩa tư bản phát triển đòi hỏi như cầu về nguồn nguyên liệu, nhu cầu về thị trường, nhu cầu về nhân công.. đã thúc đẩy Pháp đi tìm những khu vực, để thõa mãn nhu cầu này) +Và tại sao khi buôn bán với nước ta Pháp lại yêu cầu nước ta phải ký 1 hiệp định ngoại thương? vì Tư bản chủ nghĩa làm ăn hết sức bài bản và uy tín. Nước tư bản chủ nghĩa luôn làm ăn trên quy tắc giấy tờ và luật pháp.. tức là làm ăn lâu dài, hàng hóa chuyển từ Châu Âu sang, Việt Nam phải tiếp nhận, và việc mua bán nguyên liệu ở Việt Nam để chuyển về nước Pháp phải được chấp nhận. Họ sẽ sẵn sàng cho thiếu nợ, và có thể họ sẽ mua thiếu chuyền sau sang sẽ trả, hoặc thu tiền ( tức là gối đầu vốn, bên này thiếu bên kia tiền , bên kia thiếu bên này hàng ) chứ nếu không thì khi hàng hóa chuyễn sang, nước ta không nhận và cũng không bán nguyên liệu thì ai chịu trách nhiệm về hàng hóa của nước Pháp?? Điều này khác với cách buôn bán phương Đông đó là buôn theo chuyến, tức là chuyến nào thì dứt điểm chuyến đó, buôn xong thu tiền về, chuyến sau buôn tiếp và thu tiền tiếp, mua bán xòng phẳn và trao đổi ngay tại chổ không phải đợi chờ lâu nữa Do đó Ngay khi đến nước ta, Pháp đã có ý định giao lưu buôn bán lâu dài và yêu cầu phải ký hiệp định ngoại giao. +Vậy tại sao triều Nguyễn không chịu ký hiệp định? rõ ràng khi ta ký 1 hiệp ước thì ta buộc ta không đucợ vi phạm nội dung trong hiệp định, chẳng khác nào tự trói ta vào những ràng buộc...cộng với những văn hóa phương Đông như trên đã nói, tức là buôn theo chuyến..) nên triều Nguyễn đã trả lời những hiệp định bằng cách từ chối... Và điều này dễ hiểu. Tuy từ chối nhưng triều Nguyễn đã vẫn đồng ý buôn bán với Pháp ( tức là vẫn buôn bán nhưng không ký hiệp định) ===> mâu thuẫn giữa Pháp và nước ta xuất hiện. -Thứ hai:.. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước
Top