Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Hóa học 9
Trắc nghiệm sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bùi Khánh Thu" data-source="post: 194473" data-attributes="member: 317483"><p>Sự ăn mòn kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại. Vậy sự ăn mòn kim loại phụ thuộc vào những yếu tố ảnh hưởng nào? Làm thế nào để ngăn kim loại không bị ăn mòn? Cùng mình tham khảo một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài nhé</p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]6865[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 26px"><strong>Trắc nghiệm sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn</strong></span></p><p></p><p><strong>Câu 1:</strong> Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng:</p><p></p><p>A. Vật lí</p><p>B. Hóa học</p><p>C. Sinh học</p><p>D. Do con người gây ra</p><p></p><p><strong>Câu 2:</strong> Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hóa trong môt trường được gọi là:</p><p></p><p>A. Sự khử kim loại</p><p>B. Sự tác dụng của kim loại</p><p>C. Sự ăn mòn kim loại</p><p>D. Sự ăn mòn điện hóa học</p><p></p><p><strong>Câu 3:</strong> Sự ăn mòn kim loại là:</p><p></p><p>A. Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường </p><p>B. sự tạo thành các oxit kim loại ở nhiệt đô cao</p><p>C. sự tạo thành hợp kim khi nấu chảy các kim loại với nhau</p><p>D. sự kết hợp của kim loại với một chất khác</p><p></p><p><strong>Câu 4:</strong> Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trong môi trường:</p><p></p><p>A. không khí khô</p><p>B. trong nước cất</p><p>C. nước có hòa tan khí oxi</p><p>D. Dung dịch muối ăn</p><p></p><p><strong>Câu 5:</strong> Biện pháp nào sau đây không làm giảm sự ăn mòn kim loại?</p><p></p><p>A. Bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại</p><p>B. Sơn, mạ lên bề mặt kim loại</p><p>C. Để đồ vật nơi khô ráo</p><p>D. Ngâm kim loại trong nước muối</p><p></p><p><strong>Câu 6:</strong> Sắt là kim loại rất dễ bị gỉ. Hàng năm, trên toàn thế giới có đến hàng triệu tấn thép biến thành sắt gỉ. Để hạn chế sự phá hủy này người ta thường sử dụng những biện pháp nào trong những biện pháp được đề ra dưới đây?</p><p>1. Chế tạo hợp kim gang.</p><p>2. Chế tạo hợp kim thép không gỉ.</p><p>3. Phủ lên bề mặt sắt một kim loại bền như thiếc, kẽm.</p><p>4. Phủ một lớp sơn chống gỉ lên bề mặt sắt.</p><p>5. Bôi lên bề mặt một lớp dầu, mỡ.</p><p></p><p>A. 1, 2, 3, 4, 5</p><p>B. 1, 2, 3</p><p>C. 2, 3, 4, 5</p><p>D. 3, 4, 5</p><p></p><p><strong>Câu 7:</strong> Cho các phát biểu sau đây về ăn mòn hoá học :</p><p>(1) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện một chiều.</p><p>(2) Kim loại tinh khiết không bị ăn mòn hoá học.</p><p>(3) Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá.</p><p>(4) Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá-khử.</p><p>Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là</p><p></p><p>A. 4</p><p>B. 2</p><p>C. 3</p><p>D. 1</p><p></p><p><strong>Câu 8:</strong> Những vật bằng gang, bị ăn mòn trong tự nhiên tạo thành lớp gỉ sắt có màu nâu đỏ đó là:</p><p></p><p>A. Fe3O4</p><p>B. Fe2O3.nH2O</p><p>C. FeO và Fe2O3</p><p>D. Fe(OH)2</p><p></p><p><strong>Câu 9:</strong> Natri là kim loại hoạt động mạnh, bị ăn mòn rất nhanh. Để natri không bị ăn mòn người ta ngâm natri trong:</p><p></p><p>A. Nước</p><p>B. Dầu hỏa</p><p>C. Rượu etylic</p><p>D. Dung dịch H2SO4 loãng</p><p></p><p><strong>Câu 10:</strong> Nhôm không bị ăn mòn trong môi trường nào?</p><p></p><p>A. Dung dịch axit</p><p>B. Dung dịch kiềm</p><p>C. Dung dịch muối</p><p>D. Không khí</p><p></p><p><strong>Câu 11:</strong> Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?</p><p></p><p>A. Môi trường</p><p>B. Không khí</p><p>C. Áp suất</p><p>D. Nhiệt độ</p><p></p><p><strong>Câu 12:</strong> Đồ vật làm bằng kim loại không bị gỉ nếu</p><p></p><p>A. Dùng xong rửa sạch lau khô</p><p>B. Để ở nơi có nhiệt độ cao</p><p>C. Ngâm trong nước lâu ngày</p><p>D. Bảo quản trong dung dịch nước muối</p><p></p><p><strong>Câu 13:</strong> Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại?</p><p></p><p>A. O2</p><p>B. CO2</p><p>B. H2O</p><p>D. N2</p><p></p><p><strong>Câu 14:</strong> Các dụng cụ như: Cuốc, xẻng, dao, búa,... khi lao động xong con người ta phải lau chùi, vệ sinh các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục đích:</p><p></p><p>A. Thể hiện tính cẩn thận của người lao động</p><p>B. Làm các thiết bị không bị gỉ</p><p>C. Để cho mau bén</p><p>D. Để sau này bán lại không bị lỗ</p><p></p><p><strong>Câu 15:</strong> Chọn đáp án đúng?</p><p></p><p>A. Ăn mòn hóa học là một quá trình phản ứng trong đó kim loại là chất bị ăn mòn</p><p>B. Ăn mòn hóa học xảy ra tại bề mặt kim loại</p><p>C. Ăn mòn hóa học càng mạnh khi nồng độ chất ăn mòn càng lớn và nhiệt độ càng cao</p><p>D. Cả ba đáp án đều đúng</p><p></p><p><strong>Câu 16:</strong> Chọn câu trả lời đúng?</p><p>Kim loại tự tạo ra màng oxit cứng bảo vệ khi để ra ngoài không khí là:</p><p></p><p>A. Nhôm</p><p>B. Sẳt</p><p>C. Canxi</p><p>D. Natri</p><p></p><p><strong>Câu 17:</strong> Khi để một số hóa chất để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại, sau một thời gian thì thấy khung kim loại bị gỉ. Hóa chất đó có thể là chất nào sau đây?</p><p></p><p>A. Ancol etylic</p><p>B. Nước cất</p><p>C. Dầu hỏa</p><p>D. Axit clobidric</p><p></p><p><strong>Câu 18:</strong> Ăn mòn kim loại do ma sát được gọi là:</p><p></p><p>A. Ăn mòn vật lí </p><p>B. Ăn mòn hóa học</p><p>C. Ăn mòn sinh học</p><p>D. Ăn mòn toán học</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bùi Khánh Thu, post: 194473, member: 317483"] Sự ăn mòn kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại. Vậy sự ăn mòn kim loại phụ thuộc vào những yếu tố ảnh hưởng nào? Làm thế nào để ngăn kim loại không bị ăn mòn? Cùng mình tham khảo một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài nhé [CENTER][ATTACH type="full" width="400px" height="200px" alt="trắc nghiệm sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.jpg"]6865[/ATTACH] [SIZE=7][B]Trắc nghiệm sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn[/B][/SIZE][/CENTER] [B]Câu 1:[/B] Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng: A. Vật lí B. Hóa học C. Sinh học D. Do con người gây ra [B]Câu 2:[/B] Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hóa trong môt trường được gọi là: A. Sự khử kim loại B. Sự tác dụng của kim loại C. Sự ăn mòn kim loại D. Sự ăn mòn điện hóa học [B]Câu 3:[/B] Sự ăn mòn kim loại là: A. Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường B. sự tạo thành các oxit kim loại ở nhiệt đô cao C. sự tạo thành hợp kim khi nấu chảy các kim loại với nhau D. sự kết hợp của kim loại với một chất khác [B]Câu 4:[/B] Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trong môi trường: A. không khí khô B. trong nước cất C. nước có hòa tan khí oxi D. Dung dịch muối ăn [B]Câu 5:[/B] Biện pháp nào sau đây không làm giảm sự ăn mòn kim loại? A. Bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại B. Sơn, mạ lên bề mặt kim loại C. Để đồ vật nơi khô ráo D. Ngâm kim loại trong nước muối [B]Câu 6:[/B] Sắt là kim loại rất dễ bị gỉ. Hàng năm, trên toàn thế giới có đến hàng triệu tấn thép biến thành sắt gỉ. Để hạn chế sự phá hủy này người ta thường sử dụng những biện pháp nào trong những biện pháp được đề ra dưới đây? 1. Chế tạo hợp kim gang. 2. Chế tạo hợp kim thép không gỉ. 3. Phủ lên bề mặt sắt một kim loại bền như thiếc, kẽm. 4. Phủ một lớp sơn chống gỉ lên bề mặt sắt. 5. Bôi lên bề mặt một lớp dầu, mỡ. A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3 C. 2, 3, 4, 5 D. 3, 4, 5 [B]Câu 7:[/B] Cho các phát biểu sau đây về ăn mòn hoá học : (1) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện một chiều. (2) Kim loại tinh khiết không bị ăn mòn hoá học. (3) Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá. (4) Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá-khử. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 [B]Câu 8:[/B] Những vật bằng gang, bị ăn mòn trong tự nhiên tạo thành lớp gỉ sắt có màu nâu đỏ đó là: A. Fe3O4 B. Fe2O3.nH2O C. FeO và Fe2O3 D. Fe(OH)2 [B]Câu 9:[/B] Natri là kim loại hoạt động mạnh, bị ăn mòn rất nhanh. Để natri không bị ăn mòn người ta ngâm natri trong: A. Nước B. Dầu hỏa C. Rượu etylic D. Dung dịch H2SO4 loãng [B]Câu 10:[/B] Nhôm không bị ăn mòn trong môi trường nào? A. Dung dịch axit B. Dung dịch kiềm C. Dung dịch muối D. Không khí [B]Câu 11:[/B] Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? A. Môi trường B. Không khí C. Áp suất D. Nhiệt độ [B]Câu 12:[/B] Đồ vật làm bằng kim loại không bị gỉ nếu A. Dùng xong rửa sạch lau khô B. Để ở nơi có nhiệt độ cao C. Ngâm trong nước lâu ngày D. Bảo quản trong dung dịch nước muối [B]Câu 13:[/B] Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại? A. O2 B. CO2 B. H2O D. N2 [B]Câu 14:[/B] Các dụng cụ như: Cuốc, xẻng, dao, búa,... khi lao động xong con người ta phải lau chùi, vệ sinh các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục đích: A. Thể hiện tính cẩn thận của người lao động B. Làm các thiết bị không bị gỉ C. Để cho mau bén D. Để sau này bán lại không bị lỗ [B]Câu 15:[/B] Chọn đáp án đúng? A. Ăn mòn hóa học là một quá trình phản ứng trong đó kim loại là chất bị ăn mòn B. Ăn mòn hóa học xảy ra tại bề mặt kim loại C. Ăn mòn hóa học càng mạnh khi nồng độ chất ăn mòn càng lớn và nhiệt độ càng cao D. Cả ba đáp án đều đúng [B]Câu 16:[/B] Chọn câu trả lời đúng? Kim loại tự tạo ra màng oxit cứng bảo vệ khi để ra ngoài không khí là: A. Nhôm B. Sẳt C. Canxi D. Natri [B]Câu 17:[/B] Khi để một số hóa chất để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại, sau một thời gian thì thấy khung kim loại bị gỉ. Hóa chất đó có thể là chất nào sau đây? A. Ancol etylic B. Nước cất C. Dầu hỏa D. Axit clobidric [B]Câu 18:[/B] Ăn mòn kim loại do ma sát được gọi là: A. Ăn mòn vật lí B. Ăn mòn hóa học C. Ăn mòn sinh học D. Ăn mòn toán học [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Hóa học 9
Trắc nghiệm sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Top