Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Trắc nghiệm sơ lược Sử 6
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 132512" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p> </p><p><strong>Câu 1: Để dựng lại lịch sử đúng như nó đã diễn ra, người ta phải làm như thế nào?</strong></p><p><strong></strong> </p><p>a> Phải sắp xếp tất cả các sự kiện lại theo thứ tự thời gian.</p><p>b> Phải tìm kiếm các tài liệu lịch sử</p><p>c> Phải đối chứng các tài liệu lịch sử.</p><p>d> Phải có nhân chứng lịch sử.</p><p></p><p><strong>Câu 2: Lịch sử loài người bao gồm muôn vạn sự kiện, xảy ra vào những thời gian khác nhau. Đúng hay sai?</strong></p><p><strong></strong> </p><p>a> Sai.</p><p>b> Đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 3: cơ sở đển xác định thời gian của người xưa bắt đầu từ đâu?</strong></p><p> </p><p>a> Dựa vào các hiện tự nhiên.</p><p>b> Dựa vào sự di chuyển cuả Mặt Trăng và Mặt Trời.</p><p>c> Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời và Trái Đất.</p><p>d> Dựa vào các hiện tượng tự nhiên lặp đi lặp lại và những hiện tượng này có quan hệ chặt chẽ với hoạt động của Mặt Trời và Mặt Trăng.</p><p></p><p><strong>Câu 4: Người xưa đã tính thời gian như thế?</strong></p><p> </p><p> </p><p>a> Âm lịch tính theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.</p><p>b> Dương lịch tính theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.</p><p>c> Dựa vào những hiện tượng thiên nhiên lặp đi lặp lại.</p><p>d> Câu a và b đúng.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 5: Để tính thời gian theo âm lịch, người ta đã dựa vào đâu?</strong></p><p> </p><p>a> Dựa vào sự di chuyển của mặt Trăng quanh Trái đất.</p><p>b> Dựa vào sự di chuyển của Trái đất quanh Mặt trời.</p><p>c> Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái đất.</p><p>d> Dựa vào sự di chuyển của Trái đất quanh Mặt Trời.</p><p></p><p><strong>Câu 6: Để tính thời gian theo dương lịch, người ta dựa vào hiện tượng gì?</strong></p><p> </p><p>a> Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái đất.</p><p>b> Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.</p><p>c> Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất.</p><p>d> Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng.</p><p></p><p><strong>Câu 7: Ở nước ta thường tính thời gian theo cách nào?</strong></p><p><strong></strong> </p><p>a> Theo dương lịch.</p><p>b> Theo âm lịch</p><p>c> Theo dương lịch và âm lịch.</p><p>d> Theo công lịch.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 8: Người xưa tính được thời gian như thế nào?</strong></p><p> </p><p>a> Một tháng tức là 1 tuần trăng có 28 – 29 ngày. ( một năm có 360 – 365 ngày).</p><p>b> Một tháng tứ là 1 tuần trăng có 28 – 30 ngày.( một năm có 361 – 366 ngày).</p><p>c> Một tháng tức là 1 tuần trăng có 29 -30 ngày ( một năm có 360 – 365 ngày).</p><p>d> Một tháng tức là 1 tuần trăng có 30 – 31 ngày. ( một năm có 360 – 365 ngày).</p><p></p><p><strong>Câu 9: Nguyên tắc cơ bản quan trọng đầu tiên trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử là gì?</strong></p><p> </p><p>a> Xác định thời gian xảy ra các sự kiện.</p><p>b> Xác định nơi xảy ra các sự kiện.</p><p>c> Xác định nhân vật lịch sử.</p><p>d> Xác định nội dung cơ bản các sự kiện lịch sử.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 10: Dựa vào cơ sở chủ yếu nào để người phương Đông cổ đại làm ra lịch sử?</strong></p><p> </p><p>a> Lấy sự di chuyển của các vì sao làm cơ sở.</p><p>b> Lấy sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất làm cơ sở.</p><p>c> Lấy sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái đất làm cơ sở.</p><p>d> Lấy sự di chuyển của Mặt Trăng và Mặt Trời làm cơ sở.</p><p></p><p><strong>Câu 11: Dựa vào cơ sở chủ yếu nào để người phương Tây cổ đại làm ra lịch?</strong></p><p> </p><p>a> Lấy sự di chuyển của Trái đất quanh Mặt Trời làm cơ sở.</p><p>b> Lấy sự di chuyển của Trái đất quanh Mặt Trăng làm cơ sở.</p><p>c> Lấy sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái đất làm cơ sở.</p><p>d> Lấy sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái đất làm cơ sở.</p><p></p><p><strong>Câu 12: Một thế kỷ có bao nhiêu năm?</strong></p><p> </p><p>a> Một thế kỷ có 10 năm.</p><p>b> Một thế kỷ có 100 năm.</p><p>c> Một thế kỷ có 1000 năm.</p><p>d> Một thế kỷ có 10.000 năm.</p><p></p><p><strong>Câu 13: Một thiên niên kỷ có bao nhiêu năm?</strong></p><p> </p><p>a> Một thiên niên kỷ có 100 năm.</p><p>b> Một thiên niên kỷ có 1000 năm.</p><p>c> Một thiên niên kỷ có 5000 năm.</p><p>d> Một thiên niên kỷ có 10.000 năm.</p><p></p><p><strong>Câu 14: Bằng tính toán khoa học một cách chính xác, người ta đã tính được.</strong></p><p><strong></strong> </p><p>a> Một năm có 360 ngày 6 giờ.</p><p>b> Một năm có 361 ngày 6 giờ.</p><p>c> Một năm có 365 ngày 6 giờ.</p><p>d> Một năm có 366 ngày 6 giờ.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 15: Hiện nay trên thế giới sử dụng có một thứ lịch chung đó là gì?</strong></p><p> </p><p>a> Dương lịch và âm lịch.</p><p>b> Dương lịch.</p><p>c> Âm lịch.</p><p>d> Công lịch.</p><p></p><p><strong>Câu 16: Vì sao các nước trên thế giới cần có 1 thứ lịch chung?</strong></p><p><strong></strong> </p><p>a> Để có cùng một thời gian tiện việc trao đổi.</p><p>b> Để tiện việc trao đổi, giao lưu.</p><p>c> Xã hội loài người ngày càng phát triển, sự giao lưu giữa các nước, các dân tộc ngày càng mở rộng.</p><p>d> b, c đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 17: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:</strong></p><p> </p><p>Dựa vào thành tựu khoa học, dương lịch được hoàn chỉnh để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là…..Công lịch lấy năm tương truyền……ra đời làm năm đầu tiên của……trước năm đó là…..</p><p> </p><p></p><p>[SPOILER]Đáp án: câu 1a, câu 2b, câu 3d, câu 4d, câu 5a, câu 6b, câu 7c, câu 8c, câu 9a, câu 10b, câu 11a, câu 12b, câu 13b, câu 14c, câu 15d, câu 16c, câu 17 a,Công lịch, b,Chúa Giê – xu, c,Công nguyên, d,trước Công nguyên.</p><p>[/SPOILER]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 132512, member: 18"] [CENTER][SIZE=4][FONT=arial][B]Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử [/B][/FONT][/SIZE] [/CENTER] [B]Câu 1: Để dựng lại lịch sử đúng như nó đã diễn ra, người ta phải làm như thế nào? [/B] a> Phải sắp xếp tất cả các sự kiện lại theo thứ tự thời gian. b> Phải tìm kiếm các tài liệu lịch sử c> Phải đối chứng các tài liệu lịch sử. d> Phải có nhân chứng lịch sử. [B]Câu 2: Lịch sử loài người bao gồm muôn vạn sự kiện, xảy ra vào những thời gian khác nhau. Đúng hay sai? [/B] a> Sai. b> Đúng. [B]Câu 3: cơ sở đển xác định thời gian của người xưa bắt đầu từ đâu?[/B] a> Dựa vào các hiện tự nhiên. b> Dựa vào sự di chuyển cuả Mặt Trăng và Mặt Trời. c> Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời và Trái Đất. d> Dựa vào các hiện tượng tự nhiên lặp đi lặp lại và những hiện tượng này có quan hệ chặt chẽ với hoạt động của Mặt Trời và Mặt Trăng. [B]Câu 4: Người xưa đã tính thời gian như thế?[/B] a> Âm lịch tính theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất. b> Dương lịch tính theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời. c> Dựa vào những hiện tượng thiên nhiên lặp đi lặp lại. d> Câu a và b đúng. [B] Câu 5: Để tính thời gian theo âm lịch, người ta đã dựa vào đâu?[/B] a> Dựa vào sự di chuyển của mặt Trăng quanh Trái đất. b> Dựa vào sự di chuyển của Trái đất quanh Mặt trời. c> Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái đất. d> Dựa vào sự di chuyển của Trái đất quanh Mặt Trời. [B]Câu 6: Để tính thời gian theo dương lịch, người ta dựa vào hiện tượng gì?[/B] a> Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái đất. b> Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời. c> Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất. d> Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng. [B]Câu 7: Ở nước ta thường tính thời gian theo cách nào? [/B] a> Theo dương lịch. b> Theo âm lịch c> Theo dương lịch và âm lịch. d> Theo công lịch. [B] Câu 8: Người xưa tính được thời gian như thế nào?[/B] a> Một tháng tức là 1 tuần trăng có 28 – 29 ngày. ( một năm có 360 – 365 ngày). b> Một tháng tứ là 1 tuần trăng có 28 – 30 ngày.( một năm có 361 – 366 ngày). c> Một tháng tức là 1 tuần trăng có 29 -30 ngày ( một năm có 360 – 365 ngày). d> Một tháng tức là 1 tuần trăng có 30 – 31 ngày. ( một năm có 360 – 365 ngày). [B]Câu 9: Nguyên tắc cơ bản quan trọng đầu tiên trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử là gì?[/B] a> Xác định thời gian xảy ra các sự kiện. b> Xác định nơi xảy ra các sự kiện. c> Xác định nhân vật lịch sử. d> Xác định nội dung cơ bản các sự kiện lịch sử. [B] Câu 10: Dựa vào cơ sở chủ yếu nào để người phương Đông cổ đại làm ra lịch sử?[/B] a> Lấy sự di chuyển của các vì sao làm cơ sở. b> Lấy sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất làm cơ sở. c> Lấy sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái đất làm cơ sở. d> Lấy sự di chuyển của Mặt Trăng và Mặt Trời làm cơ sở. [B]Câu 11: Dựa vào cơ sở chủ yếu nào để người phương Tây cổ đại làm ra lịch?[/B] a> Lấy sự di chuyển của Trái đất quanh Mặt Trời làm cơ sở. b> Lấy sự di chuyển của Trái đất quanh Mặt Trăng làm cơ sở. c> Lấy sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái đất làm cơ sở. d> Lấy sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái đất làm cơ sở. [B]Câu 12: Một thế kỷ có bao nhiêu năm?[/B] a> Một thế kỷ có 10 năm. b> Một thế kỷ có 100 năm. c> Một thế kỷ có 1000 năm. d> Một thế kỷ có 10.000 năm. [B]Câu 13: Một thiên niên kỷ có bao nhiêu năm?[/B] a> Một thiên niên kỷ có 100 năm. b> Một thiên niên kỷ có 1000 năm. c> Một thiên niên kỷ có 5000 năm. d> Một thiên niên kỷ có 10.000 năm. [B]Câu 14: Bằng tính toán khoa học một cách chính xác, người ta đã tính được. [/B] a> Một năm có 360 ngày 6 giờ. b> Một năm có 361 ngày 6 giờ. c> Một năm có 365 ngày 6 giờ. d> Một năm có 366 ngày 6 giờ. [B] Câu 15: Hiện nay trên thế giới sử dụng có một thứ lịch chung đó là gì?[/B] a> Dương lịch và âm lịch. b> Dương lịch. c> Âm lịch. d> Công lịch. [B]Câu 16: Vì sao các nước trên thế giới cần có 1 thứ lịch chung? [/B] a> Để có cùng một thời gian tiện việc trao đổi. b> Để tiện việc trao đổi, giao lưu. c> Xã hội loài người ngày càng phát triển, sự giao lưu giữa các nước, các dân tộc ngày càng mở rộng. d> b, c đúng. [B]Câu 17: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:[/B] Dựa vào thành tựu khoa học, dương lịch được hoàn chỉnh để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là…..Công lịch lấy năm tương truyền……ra đời làm năm đầu tiên của……trước năm đó là….. [SPOILER]Đáp án: câu 1a, câu 2b, câu 3d, câu 4d, câu 5a, câu 6b, câu 7c, câu 8c, câu 9a, câu 10b, câu 11a, câu 12b, câu 13b, câu 14c, câu 15d, câu 16c, câu 17 a,Công lịch, b,Chúa Giê – xu, c,Công nguyên, d,trước Công nguyên. [/SPOILER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Trắc nghiệm sơ lược Sử 6
Top