Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Chuyên đề hoá học
Hóa học vô cơ
Trắc nghiệm kim loại kiềm thổ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="thoa812" data-source="post: 19942" data-attributes="member: 1331"><p><strong>Câu 73: </strong> A, B là các kim loại hoạt động hóa trị II, hòa tan hỗn hợp gồm 23,5 cacbonat của A và 8,4 gam muối cacbonat của B bằng dung dịch HCl dư đó cô cạn và điện phân nóng chảy hoàn toàn các muối thì thu được 11,8 gam hỗn hợp kim loại ở catot và V lít khi ở anot. Biết khối lượng nguyên tử A bằng khối lượng oxit của B. Hai kim loại A và B là:</p><p> A. Be và Mg. </p><p>B. Mg và Ca. </p><p>C. Sr và Ba. </p><p>D. Ba và Ra</p><p></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 74:</strong> Hòa tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thì thu được 0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch B. Mặt khác để hòa tan 1,9 gam kim loại A thì cần không hết 200ml dung dịch HCl 0,5M. M thuộc phân nhóm chính nhóm II.Kim loại M là: </p><p> A. Ca.</p><p> B. Cu </p><p> C. Mg</p><p> D. Sr</p><p></p><p><strong>Câu 75: </strong> Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại đó là: </p><p> A. Be và Mg .</p><p> B. Ca và Sr. </p><p>C. Mg và Ca. </p><p>D. Sr và Ba</p><p></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 76 </strong> Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B đều có hóa trị 2 và có khối lượng nguyên tử MA < MB. Nếu cho 10,4g hỗn hợp X (có số mol bằng nhau) với HNO3 đặc, dư thu được 12 lít NO2. Nếu cho 12,8g hỗn hợp X (có khối lượng bằng nhau) tác dụng với HNO3 đặc, dư thu được 11,648 lít NO2 (đktc). Tìm hai kim loại A và B? </p><p> A. Ca và Mg.</p><p> B. Ca và Cu.</p><p> C. Zn và Ca.</p><p> D. Mg và Ba.</p><p></p><p><strong>Câu 77: </strong> Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại hóa trị II. Điện phân nóng chảy hết 15,05 gam hỗn hợp X thu được 3,36 lít (đo ở đktc) ở anot và m gam kim loại ở catot. Khối lượng m là: </p><p> A. 2,2 gam.</p><p> B. 4,4 gam. </p><p>C. 3,4 gam. </p><p>D. 6 gam.</p><p></p><p><strong>Câu 78:</strong> Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 55,5g muối khan. Tìm kim loại M? </p><p> A. Ca. </p><p>B. Sr. </p><p>C. Ba. </p><p>D. Mg.</p><p></p><p><strong>Câu 79</strong>: Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính II bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,896 lít CO2 (đo ở 54,60C và 0,9atm) và dung dịch X. Khối lượng nguyên tử của A và B là: </p><p> A. 9 đv C và 24 đv C.</p><p> B. 87 đv C và 137 đv C.</p><p> C. 24 đv C và 40 đv C.</p><p> D. Kết quả khác.</p><p></p><p><strong>Câu 80: </strong> Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí H2 (đo ở đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500ml dung dịch HCl 1M. Kim loại hóa trị II là: </p><p> A . Ca. </p><p>B. Mg. </p><p>C. Ba. </p><p>D. Sr.</p><p></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 81: </strong> Hòa tan 1 oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch muối có nồng độ 11,8%. Kim loại đó là: </p><p> A. Zn. </p><p>B. Mg. </p><p>C. Fe. </p><p>D. Pb.</p><p></p><p><strong>Câu 82:</strong> Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim trị II bằng dung dịch HCl dư đã thu được 10 lít khí ở 54,60C và 0,8064 atm và một dung dịch X. Khối lượng hai muối của dung dịch X là: </p><p> A. 30 gam. </p><p>B. 31 gam. </p><p>C. 31,7 gam. </p><p>D. 41,7 gam.</p><p></p><p><strong>Câu 83: </strong> Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim trị II bằng dung dịch HCl dư đã thu được 10 lít khí ở 54,60C và 0,8064 atm và một dung dịch X. Nếu hai kim loại đó thuộc hai chu kì liên tiếp của phân nhóm chính nhóm II thì hai KL đó là: </p><p> A. Be và Mg. </p><p>B. Mg và Ca. </p><p>C. Ca và Sr. </p><p>D. Ba và Ra.</p><p></p><p><strong>Câu 84:</strong> Hòa tan 1,8 gam muối sunfat của kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II trong nước, rồi pha loãng cho đủ 50ml dung dịch. Để phản ứng hết với dung dịch này cần 20 ml dung dịch BaCl2 0,75M. Công thức phân tử và nồng độ mol/l của muối sunfat là: </p><p> A. CaSO4. 0,2M.</p><p> B. MgSO4. 0,02M.</p><p> C. MgSO4. 0,03M.</p><p> D. SrSO4. 0,03M.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 85:</strong> Các nguyên tố được sắp xếp theo sự tăng dần tính khử:</p><p> A. Ba, Ca, Mg, Sr, Be.</p><p> B. Sr, Ba, Ca, Be, Mg.</p><p> C. Be, Mg, Ca, Sr, Ba.</p><p> D. Tất cả đều sai.</p><p></p><p><strong>Câu 86:</strong> A, B là hai nguyên tố cùng phân nhóm chính nhóm II và có tổng số proton là 32. A, B có thể là :</p><p> A. Be và Ca</p><p> B. Mg và Ca. </p><p>C. Ba và Mg. </p><p>D. Ba và Ca.</p><p></p><p><strong>Câu 87:</strong> Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0.009M với 400 ml dung dịch H2SO4 0,002M. pH dung dịch thu được sau phản ứng là:</p><p> A. 10. </p><p> B. 5,3. </p><p> C. 5. </p><p> D. 10,6.</p><p></p><p><strong>Câu 88:</strong>Trong nhóm IIA (Từ Be đến Ba) Chọn kim loại mất electron khó nhất và kim loại mất electron khó nhất theo thứ tự trên.</p><p> A. Be và Ca.</p><p> B. Mg và Ba.</p><p> C. Be và Ba.</p><p> Mg và Sr.</p><p></p><p><strong>Câu 89</strong> Nước phèn có chứa Al2(SO¬4)3 và H2SO4 tự do. Để loại 2 chất này khỏi đồng ruộng người ta dùng chất nào trong các chất sau:</p><p> A. NaOH. </p><p>B. Ca(OH)2.</p><p> C. HCl.</p><p> D. NH3</p><p>.</p><p><strong>Câu 90</strong>: Trong Các pháp biểu sau về độ cứng của nước.</p><p> 1. Khi đun sôi ta có thể loại được độ cứng tạm thời của nước.</p><p> 2. Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước.</p><p> 3. Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước.</p><p> 4. Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước.</p><p>Chọn pháp biểu đúng:</p><p> A. Chỉ có 2. </p><p>B. (1), (2) và (4). </p><p>C. (1) và (2). </p><p>D. Chỉ có 4.</p><p></p><p><strong>Câu 91</strong>: Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa đủ trong 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M cho ra 1,12 lít H2 (đktc). Biết ràng khối lượng M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MO trong hỗn hợp ấy. Khối lượng của M và MO trong hỗn hợp X là:</p><p> A. 1,2 gam Mg và 2 gam MgO. </p><p>B. 1,2 gam Ca và 2 gam CaO.</p><p> C. 1,2 gam Ba và 2 gam BaO.</p><p> D. 1,2 gam Cu và 2 gam CuO.</p><p></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 92:</strong> Một dung dịch A chứa MgCl2 và BaCl2 . Cho 200 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi được 6 gam chất rắn. Cho 400 ml dung dịch A tác dụng với H2SO4 dư thu được 46,6 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của MgCl2 và BaCl2 lần lượt là:</p><p> A. 0,0075M và 0,05M. </p><p>B. 0,5M và 0,75M.</p><p> C. 0,75M và 0,5 M. </p><p>D. 0,75M và 1M..</p><p></p><p><strong>Câu 93</strong>: Một kim loại M khi tan trong nước được dung dịch A. Thêm H2SO4 vào A thu được kết tủa B trong đó khối lượng của kim loại M bằng 0,588 lần khối lượng kết tủa. Xác định kim loại M.</p><p> A. Ca.</p><p> B. Na.</p><p> C. Sr. </p><p>D. Ba.</p><p></p><p><strong>Câu 95: </strong>Một hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng là 32 gam. X tan hết trong nước cho ra 6,72 lít H2 (đktc). Tính khối lượng Na và Ba trong hỗn hợp X.</p><p> A. 4,6 gam Na và 27,4 gam Ba. </p><p>B. 3,2 gam Na và 28,8 gam Ba.</p><p> C. 2,3 gam Na và 29,7 gam Ba. </p><p>D. 2,7 gam Na và 28,3 gam Ba.</p><p></p><p><strong>Câu 96: </strong>Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ phản ứng vừa đủ với 0,8 lít dung dịch H2SO4 0,5M tạo ra 46,6 gam kết tủa và dung dịch D. Dung dịch D tác dụng với NaOH dư cho ra 11,6 gam kết tủa. Xác định A, B và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.</p><p> A. Ca, Ba B. </p><p> B. Ca, Ba </p><p> C. A. Mg, Ba </p><p> D. A. Mg, Ba</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="thoa812, post: 19942, member: 1331"] [B]Câu 73: [/B] A, B là các kim loại hoạt động hóa trị II, hòa tan hỗn hợp gồm 23,5 cacbonat của A và 8,4 gam muối cacbonat của B bằng dung dịch HCl dư đó cô cạn và điện phân nóng chảy hoàn toàn các muối thì thu được 11,8 gam hỗn hợp kim loại ở catot và V lít khi ở anot. Biết khối lượng nguyên tử A bằng khối lượng oxit của B. Hai kim loại A và B là: A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ba và Ra [B] Câu 74:[/B] Hòa tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thì thu được 0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch B. Mặt khác để hòa tan 1,9 gam kim loại A thì cần không hết 200ml dung dịch HCl 0,5M. M thuộc phân nhóm chính nhóm II.Kim loại M là: A. Ca. B. Cu C. Mg D. Sr [B]Câu 75: [/B] Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại đó là: A. Be và Mg . B. Ca và Sr. C. Mg và Ca. D. Sr và Ba [B] Câu 76 [/B] Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B đều có hóa trị 2 và có khối lượng nguyên tử MA < MB. Nếu cho 10,4g hỗn hợp X (có số mol bằng nhau) với HNO3 đặc, dư thu được 12 lít NO2. Nếu cho 12,8g hỗn hợp X (có khối lượng bằng nhau) tác dụng với HNO3 đặc, dư thu được 11,648 lít NO2 (đktc). Tìm hai kim loại A và B? A. Ca và Mg. B. Ca và Cu. C. Zn và Ca. D. Mg và Ba. [B]Câu 77: [/B] Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại hóa trị II. Điện phân nóng chảy hết 15,05 gam hỗn hợp X thu được 3,36 lít (đo ở đktc) ở anot và m gam kim loại ở catot. Khối lượng m là: A. 2,2 gam. B. 4,4 gam. C. 3,4 gam. D. 6 gam. [B]Câu 78:[/B] Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 55,5g muối khan. Tìm kim loại M? A. Ca. B. Sr. C. Ba. D. Mg. [B]Câu 79[/B]: Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính II bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,896 lít CO2 (đo ở 54,60C và 0,9atm) và dung dịch X. Khối lượng nguyên tử của A và B là: A. 9 đv C và 24 đv C. B. 87 đv C và 137 đv C. C. 24 đv C và 40 đv C. D. Kết quả khác. [B]Câu 80: [/B] Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí H2 (đo ở đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500ml dung dịch HCl 1M. Kim loại hóa trị II là: A . Ca. B. Mg. C. Ba. D. Sr. [B] Câu 81: [/B] Hòa tan 1 oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch muối có nồng độ 11,8%. Kim loại đó là: A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Pb. [B]Câu 82:[/B] Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim trị II bằng dung dịch HCl dư đã thu được 10 lít khí ở 54,60C và 0,8064 atm và một dung dịch X. Khối lượng hai muối của dung dịch X là: A. 30 gam. B. 31 gam. C. 31,7 gam. D. 41,7 gam. [B]Câu 83: [/B] Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim trị II bằng dung dịch HCl dư đã thu được 10 lít khí ở 54,60C và 0,8064 atm và một dung dịch X. Nếu hai kim loại đó thuộc hai chu kì liên tiếp của phân nhóm chính nhóm II thì hai KL đó là: A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Ba và Ra. [B]Câu 84:[/B] Hòa tan 1,8 gam muối sunfat của kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II trong nước, rồi pha loãng cho đủ 50ml dung dịch. Để phản ứng hết với dung dịch này cần 20 ml dung dịch BaCl2 0,75M. Công thức phân tử và nồng độ mol/l của muối sunfat là: A. CaSO4. 0,2M. B. MgSO4. 0,02M. C. MgSO4. 0,03M. D. SrSO4. 0,03M. [B] Câu 85:[/B] Các nguyên tố được sắp xếp theo sự tăng dần tính khử: A. Ba, Ca, Mg, Sr, Be. B. Sr, Ba, Ca, Be, Mg. C. Be, Mg, Ca, Sr, Ba. D. Tất cả đều sai. [B]Câu 86:[/B] A, B là hai nguyên tố cùng phân nhóm chính nhóm II và có tổng số proton là 32. A, B có thể là : A. Be và Ca B. Mg và Ca. C. Ba và Mg. D. Ba và Ca. [B]Câu 87:[/B] Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0.009M với 400 ml dung dịch H2SO4 0,002M. pH dung dịch thu được sau phản ứng là: A. 10. B. 5,3. C. 5. D. 10,6. [B]Câu 88:[/B]Trong nhóm IIA (Từ Be đến Ba) Chọn kim loại mất electron khó nhất và kim loại mất electron khó nhất theo thứ tự trên. A. Be và Ca. B. Mg và Ba. C. Be và Ba. Mg và Sr. [B]Câu 89[/B] Nước phèn có chứa Al2(SO¬4)3 và H2SO4 tự do. Để loại 2 chất này khỏi đồng ruộng người ta dùng chất nào trong các chất sau: A. NaOH. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. NH3 . [B]Câu 90[/B]: Trong Các pháp biểu sau về độ cứng của nước. 1. Khi đun sôi ta có thể loại được độ cứng tạm thời của nước. 2. Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước. 3. Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước. 4. Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước. Chọn pháp biểu đúng: A. Chỉ có 2. B. (1), (2) và (4). C. (1) và (2). D. Chỉ có 4. [B]Câu 91[/B]: Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa đủ trong 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M cho ra 1,12 lít H2 (đktc). Biết ràng khối lượng M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MO trong hỗn hợp ấy. Khối lượng của M và MO trong hỗn hợp X là: A. 1,2 gam Mg và 2 gam MgO. B. 1,2 gam Ca và 2 gam CaO. C. 1,2 gam Ba và 2 gam BaO. D. 1,2 gam Cu và 2 gam CuO. [B] Câu 92:[/B] Một dung dịch A chứa MgCl2 và BaCl2 . Cho 200 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi được 6 gam chất rắn. Cho 400 ml dung dịch A tác dụng với H2SO4 dư thu được 46,6 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của MgCl2 và BaCl2 lần lượt là: A. 0,0075M và 0,05M. B. 0,5M và 0,75M. C. 0,75M và 0,5 M. D. 0,75M và 1M.. [B]Câu 93[/B]: Một kim loại M khi tan trong nước được dung dịch A. Thêm H2SO4 vào A thu được kết tủa B trong đó khối lượng của kim loại M bằng 0,588 lần khối lượng kết tủa. Xác định kim loại M. A. Ca. B. Na. C. Sr. D. Ba. [B]Câu 95: [/B]Một hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng là 32 gam. X tan hết trong nước cho ra 6,72 lít H2 (đktc). Tính khối lượng Na và Ba trong hỗn hợp X. A. 4,6 gam Na và 27,4 gam Ba. B. 3,2 gam Na và 28,8 gam Ba. C. 2,3 gam Na và 29,7 gam Ba. D. 2,7 gam Na và 28,3 gam Ba. [B]Câu 96: [/B]Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ phản ứng vừa đủ với 0,8 lít dung dịch H2SO4 0,5M tạo ra 46,6 gam kết tủa và dung dịch D. Dung dịch D tác dụng với NaOH dư cho ra 11,6 gam kết tủa. Xác định A, B và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. A. Ca, Ba B. B. Ca, Ba C. A. Mg, Ba D. A. Mg, Ba [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Chuyên đề hoá học
Hóa học vô cơ
Trắc nghiệm kim loại kiềm thổ
Top