Bùi Khánh Thu
Member
- Xu
- 25,443
Dưới đây là một số bài tập trắc nghiệm để các bạn ôn tập cũng như củng cố kiến thức về bài ''khôi phục và phát triển kinh tế xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 – 1975)''. Mời các bạn tham khảo cùng mình nhé
Câu 1: Toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi nước ta vào ngày nào?
A. 25-3- 1973
B. 26-3- 1973
C. 28-3- 1973
D. 29-3- 1973
Câu 2: Tình hình miền Nam sau Hiệp định Pari năm 1973 ?
A. Quân Mĩ và chư hầu buộc phải rút khỏi Miền Nam, so sánh lực lượng ở Miền Nam thay đổi theo hướng có lợi cho cách mạng.
B. 2 vạn cố vấn quân sự Mĩ vẫn ở lại Miền Nam, Mĩ tiếp tục viện trợ quân sự lớn cho nguỵ.
C. Quân ngụy tiến hành các cuộc hành quân "xoá bỏ hình thái da báo"... nên lại một số địa bàn quan trọng chứng ta đã bị mất đất, mất dân.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 3: “Thời cơ chiến lược mới đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam... ? Đó là Nghị quyết nào của Đảng ta?
A. Hội nghị lần thứ 21 của Trung ương Đảng vào tháng 7 - 1973.
B. Hội nghị Bộ Chính trị họp từ ngày 30 - 2 đến 7-10-1974.
C. Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng họp từ ngảy 18 - 12 - 1974 đến 8 - 1 - 1975.
D. Nghị quyết của Bộ Chính trị ngày 22 - 3 - 1975.
Câu 4: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 đã họp vào khi nào?
A. Tháng 7/1973.
B. Tháng 3/1973.
C. Tháng 7/1972.
D. Tháng 12/1972.
Câu 5: Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 21 của Đảng, từ cuối năm 1273 đến tháng 1 - 1975 quân dân ta ở miền Nam đã giành được nhiều thắng lợi. Thắng lợi nào sau đây chưa chính xác?
A. Đánh trả địch trong các cuộc hành quân “bình định – lẫn chiếm”.
B. Bảo vệ, mở rộng vùng giải phóng.
C. Giải phóng đường 14, thị xã và toàn tỉnh Phước Long.
D. Giải phóng Buôn Ma Thuột.
Câu 6: Toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi nước ta ngày 29 – 3 – 1973 có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng miền Nam?
A. Hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”.
B. Quân Mĩ không còn tham chiến ở miền Nam.
C. Chính quyền Sài Gòn không còn nhận được sự viện trợ từ Mĩ.
D. Là cơ hội để giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Câu 7: Âm mưu thâm độc nhất của Mĩ sau Hiệp định Pa-ri?
A. Rút quân Mĩ về nước.
B. Rút quân Đồng minh về nước.
C. Giữ lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự.
D. Lập bộ chỉ huy quân sự, tiếp tục viện trợ cho ngụy quyền Sài Gòn.
Câu 8: Trận mở màn cho chiến dịch Hồ Chí Minh là
A. Xuân Lộc và Phan Rang.
B. Sài Gòn và Dinh Độc Lập.
C. Bình Phước và Bình Dương.
D. Phước Long và Bình Phước.
Câu 9: Kế hoạch giải phóng miền Nam được Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra trong 2 năm, đó là hai năm nào?
A. 1972 - 1973
B.1973 - 1974
C.1974 - 197S
D. 1275 – 1976
Câu 10: Thắng lợi Phước Long và tình hình chiến sự sau Phước Long đã giúp Bộ Chính trị bổ sung và hoàn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam như thế nào?
A. Giải phóng hoàn toàn miền Nam ngay trong năm 1975.
B. Tiến hành tổng công kích – tổng khởi nghĩa giải phóng miền Nam trong năm 1976
C. Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
D. Đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong 2 năm (1975 - 176), nhưng nhận định cả năm 1975 là thời cơ và chỉ thị rõ: “Nêu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”.
Câu 11: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975: mốc mở đầu và kết thúc?
A. Mở đầu ngày 9 - 4- 1975, kết thúc ngày 30 - 4 - 1975.
B. Mở đầu ngày 4 - 3 - 1975, kết thúc ngày 30 - 4 - 1975.
C. Mở đầu ngày 19 - 3 - 1975, kết thúc ngày 2 - 5 - 1975.
D. Mở đầu ngày 4 - 3 - 1975, kết thúc ngày 2 - 5 - 1975.
Câu 12: Vào lúc 10h45 ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã diễn ra sự kiên gì?
A. Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện.
B. Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập.
C. Xe tăng và bộ binh của ta tiến thẳng vào Dinh Độc Lập, bắt toàn bộ Nội các Sài Gòn.
D. Đánh dấu chiến dịch Hồ Chí Minh hoàn toàn thắng lợi.
Câu 13: Vì sao Hội nghị Bộ Chính trị tháng 10 - 1974 quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tấn công chủ yếu trong năm 1975?
A. Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng, lực lượng địch tập trung dày đặc ở đây để bảo vệ miền Nam.
B. Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng, lực lượng địch tập trung ở đây mỏng, bố phòng có nhiều sơ hở.
C. Tây Nguyên có một căn cứ quân sự liên hợp mạnh nhất của Mĩ - ngụy ở miền Nam.
D. Câu A và B đều đúng.
Câu 14: Từ sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Ngày nay, thế hệ thanh niên cần phải duy trì và phát huy truyền thống nào của dân tộc?
A. Truyền thống anh hung.
B. Truyền thống yêu nước, đoàn kết.
C. Truyền thống cần cù.
D. Truyền thống đấu tranh bất khuất.
Câu 15: Xuân Lộc, một căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch để bảo vệ Sài Gòn từ phía Đông đã bị quân ta phá vỡ vào thời gian nào?
A. 9-4- 1975.
B. 21-4-1975.
C. 16-4-1975.
D. 17-4-1975.
Câu 16: Trong kháng chiến chống Mĩ, tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc - Nam mang tên đường Hồ Chí Minh chạy dọc theo
A. dãy núi Trường Sơn qua Lào và Campuchia.
B. dãy núi Trường Sơn.
C. phía đông dãy núi Trường Sơn.
D. phía Tây dãy núi Trường Sơn.
Câu 17: Năm đời tổng thống Mĩ nối chân nhau điều hành qua 4 kế hoạch chiến lược thực dân mới và chiên tranh xâm lược của Mĩ. Vậy Tổng thống nào nếm chịu sự thất bại cuối cùng trong chiến tranh xâm lược Việt Nam?
A. Ních-xơn.
B. Giôn-xơn.
C. Pho.
D. Ken-nơ-di.
Câu 18: Phương châm tác chiến trong các chiến dịch giải phóng hoàn toàn miền Nam được Bộ chính trị Trung ương xác định là
A. đánh nhanh, thắng nhanh.
B. đánh chắc, tiến chắc.
C. thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng.
D. lâu dài đánh chắc, tiến chắc.
Câu 19: Hoàn cảnh lịch sử nào là thuận lợi nhất để từ đó Đảng đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam?
A. Quân Mĩ và quân đồng minh đã rút khỏi miền Nam, quân ngụy mất chỗ dựa.
B. So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta, nhất là sau chiến thắng Phước Long.
C. Khả năng chi viện của miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam.
D. Mĩ cắt giảm viện trợ cho chính quyền Sài Gòn.
Câu 20: Cuối năm 1974 đầu 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự Đông - Xuân, trọng tâm là đâu?
A. Đồng bằng Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.
C. Trung Bộ và Khu V.
D. Mặt trận Trị - Thiên.
Câu 21: Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam khẳng định tính đúng đắn và linh hoạt trong lãnh đạo của Đảng. Hãy chỉ ra tính nhân văn trong kế hoạch đó?
A. Trong năm 1975 tiến công địch trên quy mô rộng lớn.
B. Năm 1976, tổng khởi nghĩa, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
C. Nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
D. Tranh thủ thời cơ, đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa... giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.
Câu 22: Kết quả nào dưới đây thuộc kết quả của chiến dịch Tây Nguyên?
A. Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 2 trần giữ Tây Nguyên, giải phóng toản bộ Tây Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân.
B. Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 4 trấn giữ Tây Nguyên và giải phóng toàn bộ Buôn Mê Thuột.
C. Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 3 trần giữ Tây Nguyên và giải phóng toàn bộ Plâycu, Kon Tum.
D. Tiêu diệt phân lớn quân đoàn 2 trấn giữ Tây Nguyên và giải phóng 1⁄2 diện tích Tây Nguyên với 4 vạn dân.
Câu 23: Điều nào sau đây chứng tỏ chính quyền, quân đội Sài Gòn phá hoại Hiệp định Pa-ri?
A. Tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, mở những cuộc hành quân “bình định - lấn chiếm” vùng giải phóng.
B. Nhận viện trợ kinh tế của Mĩ
C. Nhận viện trợ quân sự của Mĩ
D. Lập Bộ chỉ huy quân sự.
Câu 24: Ý nghĩa lớn nhất của chiến địch Tây Nguyên là:
A. Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ để quân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.
B. Làm cho tinh thân địch hốt hoảng, mất khả năng chiến đấu.
C. Chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược phát triên thành tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
D. Đó là thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta.
Câu 25: Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “Thân tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”. Đó là tinh thân và khí thế ra quân của dân tộc ta trong:
A. Chiến dịch Tây Nguyên.
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
D. Tất cả các chiến dịch trên.
Câu 26: Sau Hiệp định Pa-ri, so sánh lực lượng giữa ta và địch đã thay đổi. Điều nào sau đây không đúng?
A. Quân Mĩ và đồng minh rút về nước, ngụy quyền Sài Gòn mất chỗ dựa.
B. Viện trợ của Mĩ về quân sự, kinh tế, tài chính tăng gấp đôi.
C. Miền Bắc hòa bình có điều kiện đẩy mạnh sản xuất, tăng tiềm lực kinh tế, quốc phòng chi viện cho miền Nam.
D. Miền Nam vùng giải phóng được mở rộng, sản xuất đẩy mạnh, tăng nguồn lực tại chỗ.
Câu 27: Những năm nào được đánh giá kinh tế miền Đắc đạt mức cao nhất trong 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ 1954 đến 1975) ?
A. Năm 1963, 1967.
B. Năm 1964, 1971.
C.Năm 1963, 1970.
D. Năm 1965, 1970.
Câu 28: Thái độ của Mĩ sau khỉ mất Phước Long (6 - 1 - 1975)?
A. Phản ứng mạnh.
B. Phản ứng mang tính chất thăm dò.
C. Phản ứng yếu ớt.
D. Không phản ứng gì.
Câu 29: Hoàn cảnh lịch sử nào sau Hiệp định Pa-ri có ảnh hưởng trực tiếp đến miền Bắc?
A. Quân Mĩ và đồng minh rút hết về nước.
B. So sánh lực lượng ở miền Nam có lợi cho ta.
C. Miền Bắc trở lại hòa bình.
D. Miền Bắc tiếp tục chỉ viện cho miền Nam.
Câu 30: Tính từ lúc quân ta giải phóng Quảng Trị đến lúc giải phóng Đà Nẵng là bao nhiêu ngày?
A. 15 ngày.
B. 20 ngày.
C. 8 ngày.
D. 10 ngày.
Câu 31: Chiến dịch Tây Nguyên đã diễn ra trong khoảng thời gian nào ?
A. Từ ngày 4/3 đến ngày 24/3/1975.
B. Từ ngày 10/3 đến ngày 24/3/1975.
C. Từ ngày 10/3 đến ngày 20/3/1975.
D. Từ ngày 4/3 đến ngày 20/3/1975.
Câu 32: Thắng lợi tiêu biểu nhất trong các hoạt động quân sự Đông – Xuâ 1974 - 1975 là gì?
A. Chiến thắng đường 9 - Nam Lào.
B. Đánh bại cuộc hành quân “Lam Sơn 719” của Mĩ - ngụy.
C. Chiến dịch đường 14 - Phước Long.
D. Chiến dịch Tây Nguyên.
Câu 33: Ai là người đầu liên cắm lá cờ trên nóc Dinh Độc lập ngày 30/4/1975?
A. Đãng Toàn.
B. Bùi Quang Thận.
C. Nguyễn Văn Tập.
D. Hoàng Đăng Vinh.
Câu 34: Từ lúc quân ta được lệnh nổ súng mở đầu cho chiến dịch Hồ Chí Minh đến khi giải phóng Sài Gòn - Gia Định là bao nhiêu ngày?
A. 5 ngày.
B. 22 ngày.
C. 15 ngày.
D. 10 ngày.
Câu 35: Sau chiến thắng Tây Nguyên, ngày 25/3/1975, Trung ương đã họp và ra nghị quyết khẳng định : "Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí, kĩ thuật và vật chất giải phóng Miền Nam trước ... ".
A. Trước mùa đông 1975.
B. Trước mùa khô 1975.
C. Trước mùa thu 1975.
D. Trước mùa mua 1975.
Câu 36: Tình hình nhiệm vụ của miền Bắc thời kì 1973 - 1975 có gì khác trước?
A. Khắc phục hậu quả chiến tranh,
B. Khôi phục, phát triển kinh tế - văn hóa,
C. Tiếp tục chi viện cho miền Nam và chiến trường Lào, Cam-pu-chia.
D. Không làm nhiệm vụ chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ
Câu 37: Bất kì trong tình huống nào, con đường giành thắng lợi của cách mạng miền Nam cũng là con đường bạo lực, ngoài ra không có con đường nào khác. Hãy nêu xuất xứ câu nói trên.
A. Trong Hội nghị lần thứ 15 của Đảng (tháng 1 - 1959).
B. Trong Hội nghị lần thứ 21 của Đảng (tháng 7 - 1973).
C. Trong Hội nghị Bộ Chính trị (từ ngày 30 - 2 đến 7 - 10 - 1973).
D. Trong Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng (từ ngày 18 - 12 - 1974 đền 8 - 1 - 1975).
Câu 38: Chiến dịch đường 14 - Phước Long nổ ra vào thời gian nào?
A. Ngày 6 - 1 - 1975.
B. Ngày 8 - 1 - 1975.
C. Ngày 14 - 11 - 1974.
D. Ngày 1-2 - 1975.
Câu 39: Kẻ thù của cách mạng miền Nam được xác định trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 tháng 7 năm 1973 là
A. chính quyền Sài Gòn và Ngô Đình Diệm.
B. chính quyền Nguyễn Văn Thiệu và bọn phảm động.
C. đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu.
D. chính quyền phản động miền Nam và Mĩ.
Câu 40: Lúc 10 giờ 30 phút ngày 30 - 4 - 1975 diễn ra sự kiện quan trọng nào ở Sài Gòn?
A. Dương Văn Minh kêu gọi “ngừng bắn để triều đình giao chính quyền”.
B. Xe tăng ta tiến vào Dinh Độc lập ngụy.
C. Lá cờ cách mạng tung bay trên Phủ tổng thống ngụy.
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng.
Câu 41: Tình hình nước ta sau Hiệp dinh Pari ?
A. Hoà bình dã trở lại trên Miền ĐắC.
B. Quân Mĩ và quân chư hầu đã rút khởi Miền Nam.
C. So sánh lực lượng ở Miền Nam có lợi cho cách mạng.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 42: Sau khi thất thủ ở Tây Nguyên, Huế, Đà Nẵng, địch phải lùi về phòng ở đâu:
A. Ở Cam Ranh.
B. Ở Nha Trang.
C. Ở Phan Rang.
D. Ở Xuân Lộc.
Câu 43: Hành động của Mĩ ở miền Nam sau Hiệp định Pari 1973 là
A. rút hết quân đội và cố vấn quân sự khỏi miền Nam.
B. giữ lại 2 vạn cố vấn, lập bộ chỉ huy quân sự, viện trợ cho chính quyền Sài Gòn.
C. Mĩ hóa trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. Thỏa hiệp với Liên Xô, Trung Quốc gây khó khăn cho ta.
Câu 44: Cho các sự kiện sau
1. Ta mở màn chiến dịch Tây Nguyên, tấn công vào Buôn Mê Thuột.
2. Bộ chính trị đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976.
3. Toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi nước ta.
4. Giải phóng Đướng 14 và toàn bộ thị xã Phước Long.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian
A. 1;2;4;3
B. 3;4;2:1
C. 4;2;3;1
D. 4;2;1;3
Câu 45: Ai là Tổng thống cuối cùng của Chính phủ Sài Gòn ?
A. Nguyễn Vãn Thiệu.
B. Nguyễn Cao Kì.
C. Trần Văn Hương.
D. Dương Văn Minh.
Câu 46: Nét độc đáo về nghệ thuật chỉ đạo quân sự của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là
A. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
B. kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
C. kết hợp khởi nghĩa với chiến tranh cách mạng, tiến công và nổi dậy.
D. kết hợp đấu tranh trên ba mặt trận chính trị, quân sự và ngoại giao.
Câu 47: Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức Tổng thông sau ngày Tổng thống Pho của Mĩ ra lệnh di tản hết người Mĩ khỏi Sài Gòn- Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 48: Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chồng Mĩ cứu nước?
A. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.
B. Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng
C. Có hậu phương vững chắc ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa
D. Sự giúp đỡ của nhà nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương.
Câu 49: Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta là gì?
A. Chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa để quốc trên đất nước ta, rửa sạch nỗi nhục và nỗi đau mất nước hơn một thế kỉ.
B. Mở ra một kỉ nguyên mới cho lịch sử Việt Nam: cả nước độc lập thông nhất đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ đối với phong trào cách mạng thế giới.
D. Câu A và B là ý nghĩa lớn nhất.
Câu 50: Quyết định của chính quyền Sài Gòn sau khi mất thị xã Buôn Ma Thuột?
A. Quyết tâm tử thủ Tây Nguyên.
B. Chấp nhận bỏ Buôn Ma Thuột để bảo vệ các vùng còn lại của Tây Nguyên.
C. Rút bỏ toàn bộ Tây Nguyên về giữ vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Chấp nhận rút bỏ vùng Bắc Tây Nguyên để về giữ vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
Trắc nghiệm khôi phục và phát triển kinh tế xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 – 1975)
Câu 1: Toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi nước ta vào ngày nào?
A. 25-3- 1973
B. 26-3- 1973
C. 28-3- 1973
D. 29-3- 1973
Câu 2: Tình hình miền Nam sau Hiệp định Pari năm 1973 ?
A. Quân Mĩ và chư hầu buộc phải rút khỏi Miền Nam, so sánh lực lượng ở Miền Nam thay đổi theo hướng có lợi cho cách mạng.
B. 2 vạn cố vấn quân sự Mĩ vẫn ở lại Miền Nam, Mĩ tiếp tục viện trợ quân sự lớn cho nguỵ.
C. Quân ngụy tiến hành các cuộc hành quân "xoá bỏ hình thái da báo"... nên lại một số địa bàn quan trọng chứng ta đã bị mất đất, mất dân.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 3: “Thời cơ chiến lược mới đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam... ? Đó là Nghị quyết nào của Đảng ta?
A. Hội nghị lần thứ 21 của Trung ương Đảng vào tháng 7 - 1973.
B. Hội nghị Bộ Chính trị họp từ ngày 30 - 2 đến 7-10-1974.
C. Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng họp từ ngảy 18 - 12 - 1974 đến 8 - 1 - 1975.
D. Nghị quyết của Bộ Chính trị ngày 22 - 3 - 1975.
Câu 4: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 đã họp vào khi nào?
A. Tháng 7/1973.
B. Tháng 3/1973.
C. Tháng 7/1972.
D. Tháng 12/1972.
Câu 5: Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 21 của Đảng, từ cuối năm 1273 đến tháng 1 - 1975 quân dân ta ở miền Nam đã giành được nhiều thắng lợi. Thắng lợi nào sau đây chưa chính xác?
A. Đánh trả địch trong các cuộc hành quân “bình định – lẫn chiếm”.
B. Bảo vệ, mở rộng vùng giải phóng.
C. Giải phóng đường 14, thị xã và toàn tỉnh Phước Long.
D. Giải phóng Buôn Ma Thuột.
Câu 6: Toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi nước ta ngày 29 – 3 – 1973 có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng miền Nam?
A. Hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”.
B. Quân Mĩ không còn tham chiến ở miền Nam.
C. Chính quyền Sài Gòn không còn nhận được sự viện trợ từ Mĩ.
D. Là cơ hội để giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Câu 7: Âm mưu thâm độc nhất của Mĩ sau Hiệp định Pa-ri?
A. Rút quân Mĩ về nước.
B. Rút quân Đồng minh về nước.
C. Giữ lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự.
D. Lập bộ chỉ huy quân sự, tiếp tục viện trợ cho ngụy quyền Sài Gòn.
Câu 8: Trận mở màn cho chiến dịch Hồ Chí Minh là
A. Xuân Lộc và Phan Rang.
B. Sài Gòn và Dinh Độc Lập.
C. Bình Phước và Bình Dương.
D. Phước Long và Bình Phước.
Câu 9: Kế hoạch giải phóng miền Nam được Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra trong 2 năm, đó là hai năm nào?
A. 1972 - 1973
B.1973 - 1974
C.1974 - 197S
D. 1275 – 1976
Câu 10: Thắng lợi Phước Long và tình hình chiến sự sau Phước Long đã giúp Bộ Chính trị bổ sung và hoàn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam như thế nào?
A. Giải phóng hoàn toàn miền Nam ngay trong năm 1975.
B. Tiến hành tổng công kích – tổng khởi nghĩa giải phóng miền Nam trong năm 1976
C. Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
D. Đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong 2 năm (1975 - 176), nhưng nhận định cả năm 1975 là thời cơ và chỉ thị rõ: “Nêu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”.
Câu 11: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975: mốc mở đầu và kết thúc?
A. Mở đầu ngày 9 - 4- 1975, kết thúc ngày 30 - 4 - 1975.
B. Mở đầu ngày 4 - 3 - 1975, kết thúc ngày 30 - 4 - 1975.
C. Mở đầu ngày 19 - 3 - 1975, kết thúc ngày 2 - 5 - 1975.
D. Mở đầu ngày 4 - 3 - 1975, kết thúc ngày 2 - 5 - 1975.
Câu 12: Vào lúc 10h45 ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã diễn ra sự kiên gì?
A. Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện.
B. Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập.
C. Xe tăng và bộ binh của ta tiến thẳng vào Dinh Độc Lập, bắt toàn bộ Nội các Sài Gòn.
D. Đánh dấu chiến dịch Hồ Chí Minh hoàn toàn thắng lợi.
Câu 13: Vì sao Hội nghị Bộ Chính trị tháng 10 - 1974 quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tấn công chủ yếu trong năm 1975?
A. Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng, lực lượng địch tập trung dày đặc ở đây để bảo vệ miền Nam.
B. Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng, lực lượng địch tập trung ở đây mỏng, bố phòng có nhiều sơ hở.
C. Tây Nguyên có một căn cứ quân sự liên hợp mạnh nhất của Mĩ - ngụy ở miền Nam.
D. Câu A và B đều đúng.
Câu 14: Từ sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Ngày nay, thế hệ thanh niên cần phải duy trì và phát huy truyền thống nào của dân tộc?
A. Truyền thống anh hung.
B. Truyền thống yêu nước, đoàn kết.
C. Truyền thống cần cù.
D. Truyền thống đấu tranh bất khuất.
Câu 15: Xuân Lộc, một căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch để bảo vệ Sài Gòn từ phía Đông đã bị quân ta phá vỡ vào thời gian nào?
A. 9-4- 1975.
B. 21-4-1975.
C. 16-4-1975.
D. 17-4-1975.
Câu 16: Trong kháng chiến chống Mĩ, tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc - Nam mang tên đường Hồ Chí Minh chạy dọc theo
A. dãy núi Trường Sơn qua Lào và Campuchia.
B. dãy núi Trường Sơn.
C. phía đông dãy núi Trường Sơn.
D. phía Tây dãy núi Trường Sơn.
Câu 17: Năm đời tổng thống Mĩ nối chân nhau điều hành qua 4 kế hoạch chiến lược thực dân mới và chiên tranh xâm lược của Mĩ. Vậy Tổng thống nào nếm chịu sự thất bại cuối cùng trong chiến tranh xâm lược Việt Nam?
A. Ních-xơn.
B. Giôn-xơn.
C. Pho.
D. Ken-nơ-di.
Câu 18: Phương châm tác chiến trong các chiến dịch giải phóng hoàn toàn miền Nam được Bộ chính trị Trung ương xác định là
A. đánh nhanh, thắng nhanh.
B. đánh chắc, tiến chắc.
C. thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng.
D. lâu dài đánh chắc, tiến chắc.
Câu 19: Hoàn cảnh lịch sử nào là thuận lợi nhất để từ đó Đảng đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam?
A. Quân Mĩ và quân đồng minh đã rút khỏi miền Nam, quân ngụy mất chỗ dựa.
B. So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta, nhất là sau chiến thắng Phước Long.
C. Khả năng chi viện của miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam.
D. Mĩ cắt giảm viện trợ cho chính quyền Sài Gòn.
Câu 20: Cuối năm 1974 đầu 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự Đông - Xuân, trọng tâm là đâu?
A. Đồng bằng Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.
C. Trung Bộ và Khu V.
D. Mặt trận Trị - Thiên.
Câu 21: Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam khẳng định tính đúng đắn và linh hoạt trong lãnh đạo của Đảng. Hãy chỉ ra tính nhân văn trong kế hoạch đó?
A. Trong năm 1975 tiến công địch trên quy mô rộng lớn.
B. Năm 1976, tổng khởi nghĩa, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
C. Nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
D. Tranh thủ thời cơ, đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa... giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.
Câu 22: Kết quả nào dưới đây thuộc kết quả của chiến dịch Tây Nguyên?
A. Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 2 trần giữ Tây Nguyên, giải phóng toản bộ Tây Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân.
B. Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 4 trấn giữ Tây Nguyên và giải phóng toàn bộ Buôn Mê Thuột.
C. Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 3 trần giữ Tây Nguyên và giải phóng toàn bộ Plâycu, Kon Tum.
D. Tiêu diệt phân lớn quân đoàn 2 trấn giữ Tây Nguyên và giải phóng 1⁄2 diện tích Tây Nguyên với 4 vạn dân.
Câu 23: Điều nào sau đây chứng tỏ chính quyền, quân đội Sài Gòn phá hoại Hiệp định Pa-ri?
A. Tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, mở những cuộc hành quân “bình định - lấn chiếm” vùng giải phóng.
B. Nhận viện trợ kinh tế của Mĩ
C. Nhận viện trợ quân sự của Mĩ
D. Lập Bộ chỉ huy quân sự.
Câu 24: Ý nghĩa lớn nhất của chiến địch Tây Nguyên là:
A. Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ để quân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.
B. Làm cho tinh thân địch hốt hoảng, mất khả năng chiến đấu.
C. Chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược phát triên thành tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
D. Đó là thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta.
Câu 25: Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “Thân tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”. Đó là tinh thân và khí thế ra quân của dân tộc ta trong:
A. Chiến dịch Tây Nguyên.
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
D. Tất cả các chiến dịch trên.
Câu 26: Sau Hiệp định Pa-ri, so sánh lực lượng giữa ta và địch đã thay đổi. Điều nào sau đây không đúng?
A. Quân Mĩ và đồng minh rút về nước, ngụy quyền Sài Gòn mất chỗ dựa.
B. Viện trợ của Mĩ về quân sự, kinh tế, tài chính tăng gấp đôi.
C. Miền Bắc hòa bình có điều kiện đẩy mạnh sản xuất, tăng tiềm lực kinh tế, quốc phòng chi viện cho miền Nam.
D. Miền Nam vùng giải phóng được mở rộng, sản xuất đẩy mạnh, tăng nguồn lực tại chỗ.
Câu 27: Những năm nào được đánh giá kinh tế miền Đắc đạt mức cao nhất trong 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ 1954 đến 1975) ?
A. Năm 1963, 1967.
B. Năm 1964, 1971.
C.Năm 1963, 1970.
D. Năm 1965, 1970.
Câu 28: Thái độ của Mĩ sau khỉ mất Phước Long (6 - 1 - 1975)?
A. Phản ứng mạnh.
B. Phản ứng mang tính chất thăm dò.
C. Phản ứng yếu ớt.
D. Không phản ứng gì.
Câu 29: Hoàn cảnh lịch sử nào sau Hiệp định Pa-ri có ảnh hưởng trực tiếp đến miền Bắc?
A. Quân Mĩ và đồng minh rút hết về nước.
B. So sánh lực lượng ở miền Nam có lợi cho ta.
C. Miền Bắc trở lại hòa bình.
D. Miền Bắc tiếp tục chỉ viện cho miền Nam.
Câu 30: Tính từ lúc quân ta giải phóng Quảng Trị đến lúc giải phóng Đà Nẵng là bao nhiêu ngày?
A. 15 ngày.
B. 20 ngày.
C. 8 ngày.
D. 10 ngày.
Câu 31: Chiến dịch Tây Nguyên đã diễn ra trong khoảng thời gian nào ?
A. Từ ngày 4/3 đến ngày 24/3/1975.
B. Từ ngày 10/3 đến ngày 24/3/1975.
C. Từ ngày 10/3 đến ngày 20/3/1975.
D. Từ ngày 4/3 đến ngày 20/3/1975.
Câu 32: Thắng lợi tiêu biểu nhất trong các hoạt động quân sự Đông – Xuâ 1974 - 1975 là gì?
A. Chiến thắng đường 9 - Nam Lào.
B. Đánh bại cuộc hành quân “Lam Sơn 719” của Mĩ - ngụy.
C. Chiến dịch đường 14 - Phước Long.
D. Chiến dịch Tây Nguyên.
Câu 33: Ai là người đầu liên cắm lá cờ trên nóc Dinh Độc lập ngày 30/4/1975?
A. Đãng Toàn.
B. Bùi Quang Thận.
C. Nguyễn Văn Tập.
D. Hoàng Đăng Vinh.
Câu 34: Từ lúc quân ta được lệnh nổ súng mở đầu cho chiến dịch Hồ Chí Minh đến khi giải phóng Sài Gòn - Gia Định là bao nhiêu ngày?
A. 5 ngày.
B. 22 ngày.
C. 15 ngày.
D. 10 ngày.
Câu 35: Sau chiến thắng Tây Nguyên, ngày 25/3/1975, Trung ương đã họp và ra nghị quyết khẳng định : "Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí, kĩ thuật và vật chất giải phóng Miền Nam trước ... ".
A. Trước mùa đông 1975.
B. Trước mùa khô 1975.
C. Trước mùa thu 1975.
D. Trước mùa mua 1975.
Câu 36: Tình hình nhiệm vụ của miền Bắc thời kì 1973 - 1975 có gì khác trước?
A. Khắc phục hậu quả chiến tranh,
B. Khôi phục, phát triển kinh tế - văn hóa,
C. Tiếp tục chi viện cho miền Nam và chiến trường Lào, Cam-pu-chia.
D. Không làm nhiệm vụ chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ
Câu 37: Bất kì trong tình huống nào, con đường giành thắng lợi của cách mạng miền Nam cũng là con đường bạo lực, ngoài ra không có con đường nào khác. Hãy nêu xuất xứ câu nói trên.
A. Trong Hội nghị lần thứ 15 của Đảng (tháng 1 - 1959).
B. Trong Hội nghị lần thứ 21 của Đảng (tháng 7 - 1973).
C. Trong Hội nghị Bộ Chính trị (từ ngày 30 - 2 đến 7 - 10 - 1973).
D. Trong Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng (từ ngày 18 - 12 - 1974 đền 8 - 1 - 1975).
Câu 38: Chiến dịch đường 14 - Phước Long nổ ra vào thời gian nào?
A. Ngày 6 - 1 - 1975.
B. Ngày 8 - 1 - 1975.
C. Ngày 14 - 11 - 1974.
D. Ngày 1-2 - 1975.
Câu 39: Kẻ thù của cách mạng miền Nam được xác định trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 tháng 7 năm 1973 là
A. chính quyền Sài Gòn và Ngô Đình Diệm.
B. chính quyền Nguyễn Văn Thiệu và bọn phảm động.
C. đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu.
D. chính quyền phản động miền Nam và Mĩ.
Câu 40: Lúc 10 giờ 30 phút ngày 30 - 4 - 1975 diễn ra sự kiện quan trọng nào ở Sài Gòn?
A. Dương Văn Minh kêu gọi “ngừng bắn để triều đình giao chính quyền”.
B. Xe tăng ta tiến vào Dinh Độc lập ngụy.
C. Lá cờ cách mạng tung bay trên Phủ tổng thống ngụy.
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng.
Câu 41: Tình hình nước ta sau Hiệp dinh Pari ?
A. Hoà bình dã trở lại trên Miền ĐắC.
B. Quân Mĩ và quân chư hầu đã rút khởi Miền Nam.
C. So sánh lực lượng ở Miền Nam có lợi cho cách mạng.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 42: Sau khi thất thủ ở Tây Nguyên, Huế, Đà Nẵng, địch phải lùi về phòng ở đâu:
A. Ở Cam Ranh.
B. Ở Nha Trang.
C. Ở Phan Rang.
D. Ở Xuân Lộc.
Câu 43: Hành động của Mĩ ở miền Nam sau Hiệp định Pari 1973 là
A. rút hết quân đội và cố vấn quân sự khỏi miền Nam.
B. giữ lại 2 vạn cố vấn, lập bộ chỉ huy quân sự, viện trợ cho chính quyền Sài Gòn.
C. Mĩ hóa trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. Thỏa hiệp với Liên Xô, Trung Quốc gây khó khăn cho ta.
Câu 44: Cho các sự kiện sau
1. Ta mở màn chiến dịch Tây Nguyên, tấn công vào Buôn Mê Thuột.
2. Bộ chính trị đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976.
3. Toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi nước ta.
4. Giải phóng Đướng 14 và toàn bộ thị xã Phước Long.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian
A. 1;2;4;3
B. 3;4;2:1
C. 4;2;3;1
D. 4;2;1;3
Câu 45: Ai là Tổng thống cuối cùng của Chính phủ Sài Gòn ?
A. Nguyễn Vãn Thiệu.
B. Nguyễn Cao Kì.
C. Trần Văn Hương.
D. Dương Văn Minh.
Câu 46: Nét độc đáo về nghệ thuật chỉ đạo quân sự của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là
A. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
B. kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
C. kết hợp khởi nghĩa với chiến tranh cách mạng, tiến công và nổi dậy.
D. kết hợp đấu tranh trên ba mặt trận chính trị, quân sự và ngoại giao.
Câu 47: Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức Tổng thông sau ngày Tổng thống Pho của Mĩ ra lệnh di tản hết người Mĩ khỏi Sài Gòn- Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 48: Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chồng Mĩ cứu nước?
A. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.
B. Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng
C. Có hậu phương vững chắc ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa
D. Sự giúp đỡ của nhà nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương.
Câu 49: Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta là gì?
A. Chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa để quốc trên đất nước ta, rửa sạch nỗi nhục và nỗi đau mất nước hơn một thế kỉ.
B. Mở ra một kỉ nguyên mới cho lịch sử Việt Nam: cả nước độc lập thông nhất đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ đối với phong trào cách mạng thế giới.
D. Câu A và B là ý nghĩa lớn nhất.
Câu 50: Quyết định của chính quyền Sài Gòn sau khi mất thị xã Buôn Ma Thuột?
A. Quyết tâm tử thủ Tây Nguyên.
B. Chấp nhận bỏ Buôn Ma Thuột để bảo vệ các vùng còn lại của Tây Nguyên.
C. Rút bỏ toàn bộ Tây Nguyên về giữ vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Chấp nhận rút bỏ vùng Bắc Tây Nguyên để về giữ vùng duyên hải Nam Trung Bộ.