Bùi Khánh Thu
Member
- Xu
- 25,443
Công thức hợp chất của sắt là gì? Các dạng bài tập về hợp chất của sắt? Trong bài viết dưới đây, mình sẽ giới thiệu đến bạn những kiến thức hữu ích về chủ đề hợp chất của sắt, cùng tham khảo nhé!
Trắc nghiệm hợp chất của sắt
Câu 1: Đem đun nóng một lượng quặng hematit chứa Fe2O3, có lẫn tạp chất trơ và cho luồng khí CO đi qua, thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hấp thụ hỗn hợp khí này vào bình đựng lượng dư dung dịch xút thì thấy khối lượng bình tăng thêm 52,8 gam. Nếu hòa tan hết hỗn hợp chất rắn trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thì thu được 387,2 gam một muối nitrat. Hàm lượng Fe2O3 theo khối lượng trong loại quặng hematit này là
A. 60%
B. 40%
C. 20%
D. 80%
Câu 2: Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dung dịch axit HCl (dư) thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính V ?
A. 0,896
B. 0,726
C. 0,747
D. 1,120
Câu 3: Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch X. Biết X vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Oxit sắt đó là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. A hoặc B
Câu 4: Chất nào sau đây khí phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng sẽ không sinh ra khí ?
A. FeO
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. Fe(OH)2
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn a gam một oxít sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H2SO4, thu được b gam một muối và có 168 ml khí SO2 (đktc) duy nhất thoát ra. Trị số của b là
A. 12 gam
B. 9 gam
C. 8 gam
D. 6 gam.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn x mol CuFeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) sinh ra y mol NO2 (sảm phẩm khử duy nhất). Liên hệ đúng giữa x và y là:
A. y = 17x
B. x = 15y
C. x = 17y
D. y = 15x
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol Hg2S và 0,04 mol FeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc, đun nóng, chỉ thu các muối sunfat kim loại có hóa trị cao nhất và có khí NO2 thoát ra. Trị số của x là
A. 0,01.
B. 0,02.
C. 0,08.
D. 0,12.
Câu 8: Hòa tan hết m gam Fe bằng 400ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
A. 7,84
B. 6,12
C. 5,60
D. 12,24
Câu 9: Đem nung 116g quặng Xiđerit, chứa FeCO3 và tạp chất trơ, trong không khí (coi như chỉ có oxi và nitơ) cho đến khối lượng không đổi. Cho hỗn hợp khí sau phản ứng hấp thụ vào bình đựng dung dịch nước vôi có hòa tan 0,4 mol Ca(OH)2, trong bình có tạo 20 gam kết tủa. Nếu đun nóng phần dung dịch, sau khi lọc kết tủa, thì thấy có xuất hiện thêm kết tủa nữa. Phần trăm khối lượng FeCO3 có trong quặng Xiđerit là
A. 60%
B. 80%
C. 50%
D. 90%
Câu 10: Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế FeO ?
A. Dùng CO khử Fe2O3 ở 500°C.
B. Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí.
C. Nhiệt phân Fe(NO3)2
D. Đốt cháy FeS trong oxi.
Câu 11: Hỗn hợp A gồm hai muối FeCO3 và FeS2 có cùng số mol. Đem nung hỗn hợp A trong bình kín, đựng không khí dư (chỉ gồm N2 và O2) để các muối trên bị oxi hóa hết tạo oxit sắt có hóa trị cao nhất. Đưa nhiệt độ bình về bằng lúc đầu, so với lúc trước thì áp suất của bình sẽ
A. Không thay đổi
B. Giảm đi
C. Tăng lên
D. Không xác định
Câu 12: Cho 6,48 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1,0M và ZnSO4 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng m gam. Trị số của m là
A. 14,5 g
B. 16,4 g
C. 15,1 g
D. 12,8 g
Câu 13: Sắp theo thứ tự pH tăng dần các dung dịch muối có cùng nồng độ mol gồm (I): KCl; (II): FeCl2; (III): FeCl3; (IV): K2CO3.
A. (II) < (III) < (I) < (IV)
B. (IV) < (III) < (II) < (I)
C. (I) < (II) < (III) < (IV)
D. (III) < (II) < (I) < (IV)
Câu 14: Cho 19,5 gam bột kẽm vào 250 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,5M và khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
A. 9,8 gam
B. 8,4 gam
C. 11,2 gam
D. 11,375 gam
Câu 15:Phản ứng nào sau đây tạo ra được Fe(NO3)3?
A. Fe+HNO3 đặc, nguội
B. Fe+Cu(NO3)2
C. Fe(NO3)2+Cl2
D. Fe+Fe(NO3)2
Câu 16: Kim loại sắt có cấu trúc mạng tinh thể
A. lập phương tâm diện.
B. lập phương tâm khối.
C. lục phương.
D. lập phương tâm khối hoặc lập phương tâm diện.
Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 82. trong đó hạt mang điện gấp 1,73 lần hạt không mang điện. X là:
A.Fe.
B. Al.
C. Cu.
D. Cr.
Câu 18:Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng. Cho biết nguyên tử khối của Fe là 55,85 , khối lượng riêng của Fe là 7,87 g/cm3. Tính bán kính gần đúng của Fe
A. 1,44.10−8 cm
C. 1,97.10−8 cm
B. 1,3.10−8 cm
D.1,28.10−8cm.
Câu 19:Trong phân tử MX2, M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX2 là 58. Công thức phân tử của MX2 là
A. FeS2.
B. NO2.
C. SO2.
D. CO2.
Câu 20:Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây?
A. Mg
B. Al
C. Zn
D. Fe
Câu 21:Hỗn hợp X chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp X vào dung dịch Y chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong X. dung dịch B chứa chất nào sau đây?
A. AgNO3
B. FeSO4
C. Fe2(SO4)3
D. Cu(NO3)2
Câu 22: Hòa tan hỗn hợp ba kim loại gồm Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất không tan là hỗn hợp hai kim loại. Phần dung dịch sau phản ứng có chứa
A. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)3.
B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
Câu 23: Hòa tan hết 6,76 gam hỗn hợp các oxit gồm Fe3O4, Al2O3 và CuO bằng 100 ml dung dịch H2SO4 1,3M vừa đủ thu được dung dịch có hòa tan các muối. Đem cô cạn dung dịch, thu được m gam hỗn hợp các muối khan. Trị số của m là
A. 16,35
B. 17,16
C. 15,47
D. 19,50
Câu 24: Dung dịch muối nào sau đây sẽ có phản ứng với dung dịch HCl khi đun nóng?
A. FeBr2
B. FeSO4
C. Fe(NO3)2
D. Fe(NO3)3
Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp FeO,Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M , thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Tính V ?
A. 87,5ml
B. 125ml
C. 62,5ml
D. 175ml
Câu 26: Dung dịch loãng chứa hỗn hợp 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa lượng Fe là:
A. 0,28 gam
B. 1,68 gam
C. 4,20 gam
D. 3,64 gam
Câu 27: Cho 5,8 gam FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được dung dịch X và hỗn hợp khí gồm CO2,NO. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y hòa tan tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất. Giá trị của m là:
A. 9,6
B. 11,2
C. 14,4
D. 16
Câu 28: Hoà tan hoàn toàn m (g) FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,24lit SO2 (đktc). Phần dung dịch chứa 120(g) một loại muối sắt duy nhất. Công thức oxit sắt và khối lượng m là:
A. Fe3O4; m = 23,2(g).
B. FeO, m = 32(g).
C. FeO; m = 7,2(g).
D. Fe3O4; m = 46,4(g)
Câu 29: Cho hỗn hợp gồm 2,8g Fe và 3,2g Cu vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A, V lit khí NO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất) và còn dư 1,6g kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch A và giá trị của V là:
A. 10,6g và 2,24 lit.
B. 14,58g và 3,36 lit
C. 16.80g và 4,48 lit.
D. 13,7g và 3,36 lit
Câu 30: Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam bột Fe vào dung dịch, khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại có khối lượng 0,8m gam. Giả sử sản phẩm khử HNO3 duy nhất chỉ có NO. Giá trị của m bằng:
A. 20 gam
B. 30 gam
C. 40 gam
D. 60 gam
Câu 31: Đốt 5,6 gam Fe trong V lít khí Cl2 (đktc), thu được hỗn hợp X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 39,5 gam kết tủa. giá trị của V là:
A. 3,36
B. 2,24
C. 2,80
D. 1,68
Câu 32: Ion nào sau đây tác dụng với ion Fe2+ tạo thành Fe3+ ?
A. Cu2+
B. Ag+
C. Al3+
D. Zn2+
Câu 33: Hòa tan 0,784 gam bột sắt trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,3M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 100 ml dung dịch A. Nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch A là
A. Fe(NO3)2 0,12M; Fe(NO3)3 0,02M
B. Fe(NO3)3 0,10M
C. Fe(NO3)2 0,14M
D. Fe(NO3)2 0,14M; AgNO3 0,02M
Câu 34: Cho khí CO đi qua ống sứ chứa a gam hỗn hợp A gồm CuO, Fe2O3 và MgO đun nóng. Sau một thời gian, trong ống sứ còn lại b gam hỗn hợp chất rắn B. Cho khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn vào trong dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được x gam kết tủa. Biểu thức của a theo b, x là
A. a = b – 16x197
B. a = b + 0,09x
C. a = b – 0,09x
D. a = b + 16x197
Câu 35: Cho m gam oxit sắt tác dụng với CO (t°). Chỉ có phản ứng CO khử oxit sắt, thu được 5,76 gam hỗn hợp các chất rắn và hỗn hợp hai khí gồm CO2 và CO. Cho hỗn hợp hai khí trên hấp thụ vào lượng nước vôi trong có dư thì thu được 4 gam kết tủa. Đem hòa tan hết 5,76 gam các chất rắn trên bằng dung dịch HNO3 loãng thì có khí NO thoát ra và thu được 19,36 gam một muối duy nhất. Trị số của m và công thức của oxit sắt là
A. 6,40 g; Fe3O4.
B. 9,28 g; Fe2O3.
C. 9,28 g; FeO.
D. 6,40 g; Fe2O3.
Câu 36: Cho khí CO đi qua m gam Fe2O3 đun nóng, thu được 39,2 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn là Fe và 3 oxit của nó, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hỗn hợp khí này hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong có dư, thì thu được 55 gam kết tủa. Trị số của m là
A. 48 gam
B. 64 gam
C. 40 gam
D. 50 gam
Câu 37: Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt bằng dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp khí gồm 0,05 mol NO và 0,03 mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, thu được 37,95 gam hỗn hợp muối khan. Nếu hòa tan lượng muối này trong dung dịch xút dư thì thu được 6,42 gam kết tủa màu nâu đỏ. Trị số của m và công thức phân tử của oxit sắt là
A. 9,72 g; Fe3O4.
B. 7,29 g; Fe3O4.
C. 9,72 g; Fe2O3.
D. 7,29 g; FeO.
Câu 38: Ion đicromat Cr2O72–, trong môi trường axit, oxi hóa được muối Fe2+ tạo muối Fe3+, còn đicromat bị khử tạo muối Cr3+. Cho biết 10 ml dung dịch FeSO4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M, trong môi trường axit H2SO4 loãng. Nồng độ mol của dung dịch FeSO4 là
A. 0,52M
B. 0,82M
C. 0,72M
D. 0,62M.
Câu 39: Khối lượng tinh thể FeSO4.7H2O cần thêm vào 198,4 gam dung dịch FeSO4 5% để thu được dung dịch FeSO4 15% là
A. 65,4 g
B. 30,6 g
C. 50,0 g
D. Tất cả đều sai
Câu 40: Hòa tan Fe2(SO4)3 vào nước, thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2 dư, thu được 27,96 gam kết tủa trắng. Dung dịch A có chứa
A. 0,08 mol Fe3+.
B. 0,06 mol Fe3+.
C. 12 g Fe2(SO4)3.
D. B và C đúng.
Câu 41: Hỗn hợp A gồm Fe2O3 và Al2O3. Cho khí H2 dư tác dụng hoàn toàn với 14,2 gam hỗn hợp A nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn B. Hòa tan hết hỗn hợp B bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 2,24 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng oxit sắt và oxit nhôm của hỗn hợp A lần lượt là
A. 60% và 40%
B. 52,48% và 47,52%
C. 40% và 60%
D. 56,66% và 43,34%
Trắc nghiệm hợp chất của sắt
Câu 1: Đem đun nóng một lượng quặng hematit chứa Fe2O3, có lẫn tạp chất trơ và cho luồng khí CO đi qua, thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hấp thụ hỗn hợp khí này vào bình đựng lượng dư dung dịch xút thì thấy khối lượng bình tăng thêm 52,8 gam. Nếu hòa tan hết hỗn hợp chất rắn trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thì thu được 387,2 gam một muối nitrat. Hàm lượng Fe2O3 theo khối lượng trong loại quặng hematit này là
A. 60%
B. 40%
C. 20%
D. 80%
Câu 2: Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dung dịch axit HCl (dư) thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính V ?
A. 0,896
B. 0,726
C. 0,747
D. 1,120
Câu 3: Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch X. Biết X vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Oxit sắt đó là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. A hoặc B
Câu 4: Chất nào sau đây khí phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng sẽ không sinh ra khí ?
A. FeO
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. Fe(OH)2
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn a gam một oxít sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H2SO4, thu được b gam một muối và có 168 ml khí SO2 (đktc) duy nhất thoát ra. Trị số của b là
A. 12 gam
B. 9 gam
C. 8 gam
D. 6 gam.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn x mol CuFeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) sinh ra y mol NO2 (sảm phẩm khử duy nhất). Liên hệ đúng giữa x và y là:
A. y = 17x
B. x = 15y
C. x = 17y
D. y = 15x
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol Hg2S và 0,04 mol FeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc, đun nóng, chỉ thu các muối sunfat kim loại có hóa trị cao nhất và có khí NO2 thoát ra. Trị số của x là
A. 0,01.
B. 0,02.
C. 0,08.
D. 0,12.
Câu 8: Hòa tan hết m gam Fe bằng 400ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
A. 7,84
B. 6,12
C. 5,60
D. 12,24
Câu 9: Đem nung 116g quặng Xiđerit, chứa FeCO3 và tạp chất trơ, trong không khí (coi như chỉ có oxi và nitơ) cho đến khối lượng không đổi. Cho hỗn hợp khí sau phản ứng hấp thụ vào bình đựng dung dịch nước vôi có hòa tan 0,4 mol Ca(OH)2, trong bình có tạo 20 gam kết tủa. Nếu đun nóng phần dung dịch, sau khi lọc kết tủa, thì thấy có xuất hiện thêm kết tủa nữa. Phần trăm khối lượng FeCO3 có trong quặng Xiđerit là
A. 60%
B. 80%
C. 50%
D. 90%
Câu 10: Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế FeO ?
A. Dùng CO khử Fe2O3 ở 500°C.
B. Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí.
C. Nhiệt phân Fe(NO3)2
D. Đốt cháy FeS trong oxi.
Câu 11: Hỗn hợp A gồm hai muối FeCO3 và FeS2 có cùng số mol. Đem nung hỗn hợp A trong bình kín, đựng không khí dư (chỉ gồm N2 và O2) để các muối trên bị oxi hóa hết tạo oxit sắt có hóa trị cao nhất. Đưa nhiệt độ bình về bằng lúc đầu, so với lúc trước thì áp suất của bình sẽ
A. Không thay đổi
B. Giảm đi
C. Tăng lên
D. Không xác định
Câu 12: Cho 6,48 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1,0M và ZnSO4 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng m gam. Trị số của m là
A. 14,5 g
B. 16,4 g
C. 15,1 g
D. 12,8 g
Câu 13: Sắp theo thứ tự pH tăng dần các dung dịch muối có cùng nồng độ mol gồm (I): KCl; (II): FeCl2; (III): FeCl3; (IV): K2CO3.
A. (II) < (III) < (I) < (IV)
B. (IV) < (III) < (II) < (I)
C. (I) < (II) < (III) < (IV)
D. (III) < (II) < (I) < (IV)
Câu 14: Cho 19,5 gam bột kẽm vào 250 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,5M và khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
A. 9,8 gam
B. 8,4 gam
C. 11,2 gam
D. 11,375 gam
Câu 15:Phản ứng nào sau đây tạo ra được Fe(NO3)3?
A. Fe+HNO3 đặc, nguội
B. Fe+Cu(NO3)2
C. Fe(NO3)2+Cl2
D. Fe+Fe(NO3)2
Câu 16: Kim loại sắt có cấu trúc mạng tinh thể
A. lập phương tâm diện.
B. lập phương tâm khối.
C. lục phương.
D. lập phương tâm khối hoặc lập phương tâm diện.
Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 82. trong đó hạt mang điện gấp 1,73 lần hạt không mang điện. X là:
A.Fe.
B. Al.
C. Cu.
D. Cr.
Câu 18:Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng. Cho biết nguyên tử khối của Fe là 55,85 , khối lượng riêng của Fe là 7,87 g/cm3. Tính bán kính gần đúng của Fe
A. 1,44.10−8 cm
C. 1,97.10−8 cm
B. 1,3.10−8 cm
D.1,28.10−8cm.
Câu 19:Trong phân tử MX2, M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX2 là 58. Công thức phân tử của MX2 là
A. FeS2.
B. NO2.
C. SO2.
D. CO2.
Câu 20:Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây?
A. Mg
B. Al
C. Zn
D. Fe
Câu 21:Hỗn hợp X chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp X vào dung dịch Y chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong X. dung dịch B chứa chất nào sau đây?
A. AgNO3
B. FeSO4
C. Fe2(SO4)3
D. Cu(NO3)2
Câu 22: Hòa tan hỗn hợp ba kim loại gồm Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất không tan là hỗn hợp hai kim loại. Phần dung dịch sau phản ứng có chứa
A. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)3.
B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
Câu 23: Hòa tan hết 6,76 gam hỗn hợp các oxit gồm Fe3O4, Al2O3 và CuO bằng 100 ml dung dịch H2SO4 1,3M vừa đủ thu được dung dịch có hòa tan các muối. Đem cô cạn dung dịch, thu được m gam hỗn hợp các muối khan. Trị số của m là
A. 16,35
B. 17,16
C. 15,47
D. 19,50
Câu 24: Dung dịch muối nào sau đây sẽ có phản ứng với dung dịch HCl khi đun nóng?
A. FeBr2
B. FeSO4
C. Fe(NO3)2
D. Fe(NO3)3
Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp FeO,Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M , thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Tính V ?
A. 87,5ml
B. 125ml
C. 62,5ml
D. 175ml
Câu 26: Dung dịch loãng chứa hỗn hợp 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa lượng Fe là:
A. 0,28 gam
B. 1,68 gam
C. 4,20 gam
D. 3,64 gam
Câu 27: Cho 5,8 gam FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được dung dịch X và hỗn hợp khí gồm CO2,NO. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y hòa tan tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất. Giá trị của m là:
A. 9,6
B. 11,2
C. 14,4
D. 16
Câu 28: Hoà tan hoàn toàn m (g) FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,24lit SO2 (đktc). Phần dung dịch chứa 120(g) một loại muối sắt duy nhất. Công thức oxit sắt và khối lượng m là:
A. Fe3O4; m = 23,2(g).
B. FeO, m = 32(g).
C. FeO; m = 7,2(g).
D. Fe3O4; m = 46,4(g)
Câu 29: Cho hỗn hợp gồm 2,8g Fe và 3,2g Cu vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A, V lit khí NO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất) và còn dư 1,6g kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch A và giá trị của V là:
A. 10,6g và 2,24 lit.
B. 14,58g và 3,36 lit
C. 16.80g và 4,48 lit.
D. 13,7g và 3,36 lit
Câu 30: Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam bột Fe vào dung dịch, khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại có khối lượng 0,8m gam. Giả sử sản phẩm khử HNO3 duy nhất chỉ có NO. Giá trị của m bằng:
A. 20 gam
B. 30 gam
C. 40 gam
D. 60 gam
Câu 31: Đốt 5,6 gam Fe trong V lít khí Cl2 (đktc), thu được hỗn hợp X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 39,5 gam kết tủa. giá trị của V là:
A. 3,36
B. 2,24
C. 2,80
D. 1,68
Câu 32: Ion nào sau đây tác dụng với ion Fe2+ tạo thành Fe3+ ?
A. Cu2+
B. Ag+
C. Al3+
D. Zn2+
Câu 33: Hòa tan 0,784 gam bột sắt trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,3M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 100 ml dung dịch A. Nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch A là
A. Fe(NO3)2 0,12M; Fe(NO3)3 0,02M
B. Fe(NO3)3 0,10M
C. Fe(NO3)2 0,14M
D. Fe(NO3)2 0,14M; AgNO3 0,02M
Câu 34: Cho khí CO đi qua ống sứ chứa a gam hỗn hợp A gồm CuO, Fe2O3 và MgO đun nóng. Sau một thời gian, trong ống sứ còn lại b gam hỗn hợp chất rắn B. Cho khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn vào trong dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được x gam kết tủa. Biểu thức của a theo b, x là
A. a = b – 16x197
B. a = b + 0,09x
C. a = b – 0,09x
D. a = b + 16x197
Câu 35: Cho m gam oxit sắt tác dụng với CO (t°). Chỉ có phản ứng CO khử oxit sắt, thu được 5,76 gam hỗn hợp các chất rắn và hỗn hợp hai khí gồm CO2 và CO. Cho hỗn hợp hai khí trên hấp thụ vào lượng nước vôi trong có dư thì thu được 4 gam kết tủa. Đem hòa tan hết 5,76 gam các chất rắn trên bằng dung dịch HNO3 loãng thì có khí NO thoát ra và thu được 19,36 gam một muối duy nhất. Trị số của m và công thức của oxit sắt là
A. 6,40 g; Fe3O4.
B. 9,28 g; Fe2O3.
C. 9,28 g; FeO.
D. 6,40 g; Fe2O3.
Câu 36: Cho khí CO đi qua m gam Fe2O3 đun nóng, thu được 39,2 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn là Fe và 3 oxit của nó, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hỗn hợp khí này hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong có dư, thì thu được 55 gam kết tủa. Trị số của m là
A. 48 gam
B. 64 gam
C. 40 gam
D. 50 gam
Câu 37: Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt bằng dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp khí gồm 0,05 mol NO và 0,03 mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, thu được 37,95 gam hỗn hợp muối khan. Nếu hòa tan lượng muối này trong dung dịch xút dư thì thu được 6,42 gam kết tủa màu nâu đỏ. Trị số của m và công thức phân tử của oxit sắt là
A. 9,72 g; Fe3O4.
B. 7,29 g; Fe3O4.
C. 9,72 g; Fe2O3.
D. 7,29 g; FeO.
Câu 38: Ion đicromat Cr2O72–, trong môi trường axit, oxi hóa được muối Fe2+ tạo muối Fe3+, còn đicromat bị khử tạo muối Cr3+. Cho biết 10 ml dung dịch FeSO4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M, trong môi trường axit H2SO4 loãng. Nồng độ mol của dung dịch FeSO4 là
A. 0,52M
B. 0,82M
C. 0,72M
D. 0,62M.
Câu 39: Khối lượng tinh thể FeSO4.7H2O cần thêm vào 198,4 gam dung dịch FeSO4 5% để thu được dung dịch FeSO4 15% là
A. 65,4 g
B. 30,6 g
C. 50,0 g
D. Tất cả đều sai
Câu 40: Hòa tan Fe2(SO4)3 vào nước, thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2 dư, thu được 27,96 gam kết tủa trắng. Dung dịch A có chứa
A. 0,08 mol Fe3+.
B. 0,06 mol Fe3+.
C. 12 g Fe2(SO4)3.
D. B và C đúng.
Câu 41: Hỗn hợp A gồm Fe2O3 và Al2O3. Cho khí H2 dư tác dụng hoàn toàn với 14,2 gam hỗn hợp A nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn B. Hòa tan hết hỗn hợp B bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 2,24 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng oxit sắt và oxit nhôm của hỗn hợp A lần lượt là
A. 60% và 40%
B. 52,48% và 47,52%
C. 40% và 60%
D. 56,66% và 43,34%
Sửa lần cuối: