Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Luyện Thi Tốt Nghiệp Hóa
Trắc nghiệm hóa học theo chủ đề ^^!
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="h2y3" data-source="post: 41045" data-attributes="member: 24070"><p><span style="font-size: 18px"><span style="color: DarkGreen"></span></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="color: DarkGreen">1 góc thi đại học</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"> <span style="font-size: 15px">1. Hoà tan m gam KOHvào dung dịch chứa m gam HCl. Dung dịch thu được có thể tác dụng với:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. Mg</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. Cu</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. Ag</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. Hg</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">2. Cho các dung dịch: BaCl2, MgBr2, HCl, FeCl2, K2CO3, KI và AgNO3. Cho các dung dịch trên phản ứng với nhau từng đôi một thì có bao nhiêu phản ứng xảy ra?</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. 9</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. 10</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. 11</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. 8</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">3. Chọn sắp xếp đúng về tính oxi hoá của các axit Hipohalogeno:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. HClO > HBrO > HIO</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. HIO > HBrO > HClO</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. HBrO > HClO > HIO</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. HIO > HClO > HBrO </span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">4. Chọn sắp xếp đúng về tính khử của các Halogenua Hidro:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. HCl > HBr > HF > HI</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. HCl > HF > HBr > HI</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. HI > HBr > HCl > HF</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. HBr > HI > HF > HCl</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu 5 và 6:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">Hoà tan hoàn toàn 4,68 gam kim loại kiềm vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch A và có 1,344 lít H2(đktc) bay ra.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">5. Kim loại kiềm là:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. Li</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. Na</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. K</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. Rb</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">6. Đem cô cạn dung dịch A thu được 8,2 gam rắn. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl đđ, nóng:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. 0,5 M</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. 0,6 M</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. 0,7 M</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. 0,8 M</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">7. Hợp chất X có công thức (CH2)nO2 không phản ứng với Na. Từ X ta có sơ đồ phản ứng:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">X + H2O → Y1 + Y2</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">Y1 + </span></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'Book Antiqua'"> <span style="font-size: 15px"> → HCHO</span></span></li> </ul><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">Y2 + Ag2O/NH3 → Ag</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">Để thỏa mãn điều kiện trên n có giá trị là:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. 1</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. 2</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. 3</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. 4</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">8. Hỗn hợp A gồm rượu no đơn chức và một axit no đơn chức. Chia A thành hai phần bằng nhau. Phần 1: đốt cháy hoàn toàn tạo ra 2,24 lít CO2(đktc). Phần 2: este hóa hoàn toàn và vừa đủ thu được 1 este. Khi đốt cháy este này thì lượng nước sinh ra là:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. 1,8 g H2O</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. 3,8 g H2O</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. 19,8 g H2O</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. 2,2 g H2O</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">9. Muốn xét ngiệm sự có mặt của đường glucozơ trong nước tiểu, ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau đây:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. Dung dịch AgNO3</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. Thuốc thử Feling</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. Cu(OH)2</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. A, B v à C</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">10. Dung dịch etylamin có tác dụng với dung dịch trong nước của chất nào sau đây:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. FeCl3</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. AgNO3</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. NaCl</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. Hai muối A và B</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">11. Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp 2 este đồng phân ta thu được 6,72 lít CO2(đktc) và 5,4 gam H2O. Vậy công thức cấu tạo của 2 este là:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. Metyl axetat và etyl fomiat</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. Đimetyl sucxinat và Đimetyl oxalat</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. Metyl acrilat và prop-2-en-1-yl fomiat</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. Cả A, B, C đều đúng</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">12. Cho x(g) hỗn hợp hơi metanol và etanol đi qua ống chứa y(g) CuO nung nóng, không có không khí. Các sản phẩm khí và hơi sinh ra được dẫn đi qua những bình chứa riêng rẽ H2SO4 (đậm đặc) và KOH (đậm đặc). Sau khi thí nghiệm thấy bình H2SO4 (đậm đặc) tăng z gam, bình KOH (đậm đặc) tăng t gam. Biểu thức nào sau đây đúng :</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. z > t</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. z</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. z < t</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. x + y = z + t</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">13. Khi cho hơi etanol đi qua hỗn hợpxúc tác ZnO và MgO ở 400-5000C được butadien-1,3 (biets hiệu suất phản ứng đạt 90%). Khối lượng (kg) butadien thu được từ 240 lít ancol 96% (có khối lượng riêng 0,8g/ml) là:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. 102</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. 95</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. 96,5</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. 97,3</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">14. Theo danh pháp IUPAC, rượu no kề sau đây đã được gọi tên sai:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. 2-metylhexanol</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. 4,4-dimetyl-3-pentanol</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. 3-etyl-butan-2-ol</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. Tất cả đều sai</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">15. Axit cacboxylic mạch hở C¬5H8O2 có bao nhiêu đồng phân cis-trans:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. 1</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. 2</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. 3</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. 4</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">16. Những nhận xét hợp kim Duyra nào sau đây đúng:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">1. Thành phần gồm 94% Al, 4% Cu còn lại là Mn, Mg, Si…</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">2. Có độ bền cao, cứng như thép, nhẹ như nhôm.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">3. Thành phần gồm 90% Fe, 2% Cu còn lại là Al, Mg, Si…</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">4. Kém bền, nhẹ như nhôm.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">5. Cứng như nhôm.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. 1, 2</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. 2, 4</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. 2, 3</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. 1, 3</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">17. Những khẳng định nào sau đây sai:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">1. Fe có khả năng tan trong HNO3 đặc, nguội.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">2. Fe có khả năng tan trong dung dịch CuCl2 dư.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">3. Fe có khả năng tan trong dung dịch PbCl2 dư.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">4. Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl2 dư.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">5. Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 dư.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. 1, 2</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. 3, 4</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. 1, 3, 4</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. 3, 4, 5</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">18. Dung dịch HI có thể tác dụng được với chất nào sau đây:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. dung dịch HCl</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. dung dịch Na2CO3</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. dung dịch H2SO4 đặc</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. Cả 3 dung dịch trên</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">19. Phương pháp thích hợp nhất để điều chế kim loại Fe từ FeS¬2 là:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. Chuyển hóa thành Fe2O3 rồi nhiệt luyện</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. Chuyển hóa thành FeCl2 rồi tiến hành điện phân</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. Chuyển hóa thành FeCl2 rồi thủy luyện</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. Chuyển hóa thành Fe2O3 rồi điện luyện</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">20. Có hỗn hợp bột các kim loại Ag, Fe, Cu. Phương pháp đơn giản để tách Ag ra khỏi hỗn hợp mà không làm thay đổi khối lượng Ag là:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch Fe(NO3)3 dư, phản ứng xong lọc tách được Ag</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch AgNO3 dư, phản ứng xong lọc tách được Ag</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch HNO3 dư, phản ứng xong rồi điện phân dung dịch thu được Ag</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch CuCl2 dư, phản ứng xong lọc tách được Ag</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">21. Đun nóng 21,8 gam chất A với 1 lít dung dịch NaOH 0,5 M thu được 24,7 gam muối của axit 1 lần axit và một lượng rượu B. Nếu cho lượng rượu đó bay hơi ở đtc chiếm thể tích là 2,24 lít. Lượng NaOH dư được trung hòa hết bởi 2 lít dung dịchHCl 0,1 M. Công thức cấu tạo của A là:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. (HCOO)3C3H5</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. (C2H5COO)5C3H5</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. (CH3COO)3C3H5</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. (CH3COO)2C2H4</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">22. Khảo sát các hợp chất:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">X1: Propan-2-ol</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">X2: Ancol tert-butylic</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">X3¬: Propanol</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">X4: 4-hidroxi-butan-2-on</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">Chất nào bị CuO oxi hóa tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng gương:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. X1, X2, X4</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. X3, X4, X5</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. X2, X3, X4</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. X2, X4, X5</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">23. Trong dung dịch rượu B 94% (theo khối lượng), tỉ lệ mol rượu nước là: 43:7. B là:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. CH3OH</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. C2H5OH</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. C3H7OH</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. C4H9OH</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">Sử dụng dữ liệu sau đây để trả lời câu 24, 25 và 26:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 6,16g CO2 và 2,52g H2O.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">24. Công thức phân tử tương đương của hỗn hợp cố dạng:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. CnH2nO2, n > 1</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. C2H2nO2k, n >= 2</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. CnH2n-2O2, n >= 1</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. CxHyOz , x >= 1, z >= 2 </span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">25. Công thức phân tử 2 axit là:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. CH3COOH, C2H5COOH</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. CH3COOH, HCOOH</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. C2H3COOH, C3H5COOH</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. C3H7COOH, C2H5COOH</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">26. Hỗn hợp X có phản ứng tráng gương không? Nếu có thì khối lượng Ag tạo ra là bao nhiêu khi cho 0,1 mol hỗn hợp tác dụng với AgNO3/NH3 dư.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. Không có phản ứng tráng gương</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. 12,96 g </span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. 2,16 g</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. 10,8 g</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">27. Trong thiên nhiên, axit fomic có trong nọc độc của kiến. % khối lượng của oxi trong axit fomic là:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. 69,56 %</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. 62,11 %</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. 35,53 %</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. 50,73 %</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">28. Chỉ dùng 1 chất nào dưới đây là tốt nhất để có thể phân biệt các mẩu thử mất nhãn chứa dấm và nước amoniac.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. Xút ăn da</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. Phenolphtalein</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. Quỳ tím</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. B, C đúng</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">29. Công thức thực nghiệm của 1 chất hữu cơ có dạng (C3H7ClO)n thì công thức phân tử của hợp chất là:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. C3H7ClO</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. C6H14Cl2O2</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. C3H8ClO</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. C9H21Cl3O3</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">30. Có 3 dung dịch NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và 3 chất lỏng C2H5OH, C6H6, C6H5NH2. Nếu chỉ dùng thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì chỉ nhận biết được chất nào:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. NH4HCO3</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. NH4HCO3¬, NaAlO2, C6H5NH2, C6H6</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. Nhận biết đ ược cả 6 chất</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">31. Cho 12,8 gam Cu tan hết trong dung dịchHNO3 thoát ra V lít (đktc) hỗn hợp khí (NO2, NO) có tỉ khối hơi đối với H2 là 19. Giá trị của V là:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu 32 và 33:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">Cho các phản ứng:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">1) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">2) CuSO4 + K2S → CuS + K2SO4</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">3) FeCl2 + 1/2Cl2 → FeCl3</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">4) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">5) Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">6) Al + OH─ + H2O → AlO2─ + 3/2H2 </span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">7) CuO + H+ → Cu2+ + H2O</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">8 ) CH3-NH2 + HCl → CH3-NH3Cl</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">32. Các phản ứng oxi hóa khử gồm:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. 3, 5, 7</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. 3, 5, 6, 7</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. 1, 3, 5, 6</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. 1, 4. 5. 6</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">33. Các phản ứng axit-bazơ gồm:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. 4, 7, 8</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. 1, 4, 2, 7</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. 3, 7, 8</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. 2, 6, 7</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">34. Cho V(lít) khí CO2(đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,015 M ta thấy có 1,97 gam BaCO3 kết tủa. Giá trị của V là:</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. 0,224 lít</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. 0,672 lít hay 0,224 lít</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. 0,224 lít hay 1,12 lít</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. 0,224 lít hay 0,448 lít</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">35. Cho các chất rắn: Al2O3, ZnO, NaOH, Al, Zn, Na2O, K2O, CuO, Be, Ba. Chất rắn nào có thể tan trong dung dịch NH3?</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">A. Al, Zn, Be</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">B. ZnO, CuO</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">C. ZnO, Al2O3</span></span></p><p><span style="font-family: 'Book Antiqua'"><span style="font-size: 15px">D. Al, Zn, Be, ZnO, Al2O3</span></span>:after_boom:</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="h2y3, post: 41045, member: 24070"] [SIZE=5][COLOR=DarkGreen] 1 góc thi đại học[/COLOR][/SIZE] [FONT=Book Antiqua] [SIZE=4]1. Hoà tan m gam KOHvào dung dịch chứa m gam HCl. Dung dịch thu được có thể tác dụng với: A. Mg B. Cu C. Ag D. Hg 2. Cho các dung dịch: BaCl2, MgBr2, HCl, FeCl2, K2CO3, KI và AgNO3. Cho các dung dịch trên phản ứng với nhau từng đôi một thì có bao nhiêu phản ứng xảy ra? A. 9 B. 10 C. 11 D. 8 3. Chọn sắp xếp đúng về tính oxi hoá của các axit Hipohalogeno: A. HClO > HBrO > HIO B. HIO > HBrO > HClO C. HBrO > HClO > HIO D. HIO > HClO > HBrO 4. Chọn sắp xếp đúng về tính khử của các Halogenua Hidro: A. HCl > HBr > HF > HI B. HCl > HF > HBr > HI C. HI > HBr > HCl > HF D. HBr > HI > HF > HCl Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu 5 và 6: Hoà tan hoàn toàn 4,68 gam kim loại kiềm vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch A và có 1,344 lít H2(đktc) bay ra. 5. Kim loại kiềm là: A. Li B. Na C. K D. Rb 6. Đem cô cạn dung dịch A thu được 8,2 gam rắn. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl đđ, nóng: A. 0,5 M B. 0,6 M C. 0,7 M D. 0,8 M 7. Hợp chất X có công thức (CH2)nO2 không phản ứng với Na. Từ X ta có sơ đồ phản ứng: X + H2O → Y1 + Y2 Y1 + [/SIZE][/FONT] [LIST] [*][FONT=Book Antiqua] [SIZE=4] → HCHO[/SIZE][/FONT] [/LIST] [FONT=Book Antiqua] [SIZE=4] Y2 + Ag2O/NH3 → Ag Để thỏa mãn điều kiện trên n có giá trị là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 8. Hỗn hợp A gồm rượu no đơn chức và một axit no đơn chức. Chia A thành hai phần bằng nhau. Phần 1: đốt cháy hoàn toàn tạo ra 2,24 lít CO2(đktc). Phần 2: este hóa hoàn toàn và vừa đủ thu được 1 este. Khi đốt cháy este này thì lượng nước sinh ra là: A. 1,8 g H2O B. 3,8 g H2O C. 19,8 g H2O D. 2,2 g H2O 9. Muốn xét ngiệm sự có mặt của đường glucozơ trong nước tiểu, ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau đây: A. Dung dịch AgNO3 B. Thuốc thử Feling C. Cu(OH)2 D. A, B v à C 10. Dung dịch etylamin có tác dụng với dung dịch trong nước của chất nào sau đây: A. FeCl3 B. AgNO3 C. NaCl D. Hai muối A và B 11. Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp 2 este đồng phân ta thu được 6,72 lít CO2(đktc) và 5,4 gam H2O. Vậy công thức cấu tạo của 2 este là: A. Metyl axetat và etyl fomiat B. Đimetyl sucxinat và Đimetyl oxalat C. Metyl acrilat và prop-2-en-1-yl fomiat D. Cả A, B, C đều đúng 12. Cho x(g) hỗn hợp hơi metanol và etanol đi qua ống chứa y(g) CuO nung nóng, không có không khí. Các sản phẩm khí và hơi sinh ra được dẫn đi qua những bình chứa riêng rẽ H2SO4 (đậm đặc) và KOH (đậm đặc). Sau khi thí nghiệm thấy bình H2SO4 (đậm đặc) tăng z gam, bình KOH (đậm đặc) tăng t gam. Biểu thức nào sau đây đúng : A. z > t B. z C. z < t D. x + y = z + t 13. Khi cho hơi etanol đi qua hỗn hợpxúc tác ZnO và MgO ở 400-5000C được butadien-1,3 (biets hiệu suất phản ứng đạt 90%). Khối lượng (kg) butadien thu được từ 240 lít ancol 96% (có khối lượng riêng 0,8g/ml) là: A. 102 B. 95 C. 96,5 D. 97,3 14. Theo danh pháp IUPAC, rượu no kề sau đây đã được gọi tên sai: A. 2-metylhexanol B. 4,4-dimetyl-3-pentanol C. 3-etyl-butan-2-ol D. Tất cả đều sai 15. Axit cacboxylic mạch hở C¬5H8O2 có bao nhiêu đồng phân cis-trans: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 16. Những nhận xét hợp kim Duyra nào sau đây đúng: 1. Thành phần gồm 94% Al, 4% Cu còn lại là Mn, Mg, Si… 2. Có độ bền cao, cứng như thép, nhẹ như nhôm. 3. Thành phần gồm 90% Fe, 2% Cu còn lại là Al, Mg, Si… 4. Kém bền, nhẹ như nhôm. 5. Cứng như nhôm. A. 1, 2 B. 2, 4 C. 2, 3 D. 1, 3 17. Những khẳng định nào sau đây sai: 1. Fe có khả năng tan trong HNO3 đặc, nguội. 2. Fe có khả năng tan trong dung dịch CuCl2 dư. 3. Fe có khả năng tan trong dung dịch PbCl2 dư. 4. Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl2 dư. 5. Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 dư. A. 1, 2 B. 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 3, 4, 5 18. Dung dịch HI có thể tác dụng được với chất nào sau đây: A. dung dịch HCl B. dung dịch Na2CO3 C. dung dịch H2SO4 đặc D. Cả 3 dung dịch trên 19. Phương pháp thích hợp nhất để điều chế kim loại Fe từ FeS¬2 là: A. Chuyển hóa thành Fe2O3 rồi nhiệt luyện B. Chuyển hóa thành FeCl2 rồi tiến hành điện phân C. Chuyển hóa thành FeCl2 rồi thủy luyện D. Chuyển hóa thành Fe2O3 rồi điện luyện 20. Có hỗn hợp bột các kim loại Ag, Fe, Cu. Phương pháp đơn giản để tách Ag ra khỏi hỗn hợp mà không làm thay đổi khối lượng Ag là: A. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch Fe(NO3)3 dư, phản ứng xong lọc tách được Ag B. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch AgNO3 dư, phản ứng xong lọc tách được Ag C. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch HNO3 dư, phản ứng xong rồi điện phân dung dịch thu được Ag D. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch CuCl2 dư, phản ứng xong lọc tách được Ag 21. Đun nóng 21,8 gam chất A với 1 lít dung dịch NaOH 0,5 M thu được 24,7 gam muối của axit 1 lần axit và một lượng rượu B. Nếu cho lượng rượu đó bay hơi ở đtc chiếm thể tích là 2,24 lít. Lượng NaOH dư được trung hòa hết bởi 2 lít dung dịchHCl 0,1 M. Công thức cấu tạo của A là: A. (HCOO)3C3H5 B. (C2H5COO)5C3H5 C. (CH3COO)3C3H5 D. (CH3COO)2C2H4 22. Khảo sát các hợp chất: X1: Propan-2-ol X2: Ancol tert-butylic X3¬: Propanol X4: 4-hidroxi-butan-2-on Chất nào bị CuO oxi hóa tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng gương: A. X1, X2, X4 B. X3, X4, X5 C. X2, X3, X4 D. X2, X4, X5 23. Trong dung dịch rượu B 94% (theo khối lượng), tỉ lệ mol rượu nước là: 43:7. B là: A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH Sử dụng dữ liệu sau đây để trả lời câu 24, 25 và 26: Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 6,16g CO2 và 2,52g H2O. 24. Công thức phân tử tương đương của hỗn hợp cố dạng: A. CnH2nO2, n > 1 B. C2H2nO2k, n >= 2 C. CnH2n-2O2, n >= 1 D. CxHyOz , x >= 1, z >= 2 25. Công thức phân tử 2 axit là: A. CH3COOH, C2H5COOH B. CH3COOH, HCOOH C. C2H3COOH, C3H5COOH D. C3H7COOH, C2H5COOH 26. Hỗn hợp X có phản ứng tráng gương không? Nếu có thì khối lượng Ag tạo ra là bao nhiêu khi cho 0,1 mol hỗn hợp tác dụng với AgNO3/NH3 dư. A. Không có phản ứng tráng gương B. 12,96 g C. 2,16 g D. 10,8 g 27. Trong thiên nhiên, axit fomic có trong nọc độc của kiến. % khối lượng của oxi trong axit fomic là: A. 69,56 % B. 62,11 % C. 35,53 % D. 50,73 % 28. Chỉ dùng 1 chất nào dưới đây là tốt nhất để có thể phân biệt các mẩu thử mất nhãn chứa dấm và nước amoniac. A. Xút ăn da B. Phenolphtalein C. Quỳ tím D. B, C đúng 29. Công thức thực nghiệm của 1 chất hữu cơ có dạng (C3H7ClO)n thì công thức phân tử của hợp chất là: A. C3H7ClO B. C6H14Cl2O2 C. C3H8ClO D. C9H21Cl3O3 30. Có 3 dung dịch NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và 3 chất lỏng C2H5OH, C6H6, C6H5NH2. Nếu chỉ dùng thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì chỉ nhận biết được chất nào: A. NH4HCO3 B. NH4HCO3¬, NaAlO2, C6H5NH2, C6H6 C. NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa D. Nhận biết đ ược cả 6 chất 31. Cho 12,8 gam Cu tan hết trong dung dịchHNO3 thoát ra V lít (đktc) hỗn hợp khí (NO2, NO) có tỉ khối hơi đối với H2 là 19. Giá trị của V là: Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu 32 và 33: Cho các phản ứng: 1) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 2) CuSO4 + K2S → CuS + K2SO4 3) FeCl2 + 1/2Cl2 → FeCl3 4) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O 5) Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu 6) Al + OH─ + H2O → AlO2─ + 3/2H2 7) CuO + H+ → Cu2+ + H2O 8 ) CH3-NH2 + HCl → CH3-NH3Cl 32. Các phản ứng oxi hóa khử gồm: A. 3, 5, 7 B. 3, 5, 6, 7 C. 1, 3, 5, 6 D. 1, 4. 5. 6 33. Các phản ứng axit-bazơ gồm: A. 4, 7, 8 B. 1, 4, 2, 7 C. 3, 7, 8 D. 2, 6, 7 34. Cho V(lít) khí CO2(đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,015 M ta thấy có 1,97 gam BaCO3 kết tủa. Giá trị của V là: A. 0,224 lít B. 0,672 lít hay 0,224 lít C. 0,224 lít hay 1,12 lít D. 0,224 lít hay 0,448 lít 35. Cho các chất rắn: Al2O3, ZnO, NaOH, Al, Zn, Na2O, K2O, CuO, Be, Ba. Chất rắn nào có thể tan trong dung dịch NH3? A. Al, Zn, Be B. ZnO, CuO C. ZnO, Al2O3 D. Al, Zn, Be, ZnO, Al2O3[/SIZE][/FONT]:after_boom: [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Luyện Thi Tốt Nghiệp Hóa
Trắc nghiệm hóa học theo chủ đề ^^!
Top