Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 11
Trắc nghiệm hóa 11
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="sudungnhap" data-source="post: 146632" data-attributes="member: 303647"><p><strong>Câu 50:</strong> Bậc của ancol là</p><p><strong>A. </strong>bậc cacbon lớn nhất trong phân tử. *<strong>B. </strong>bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH.</p><p><strong>C. </strong>số nhóm chức có trong phân tử. <strong>D. </strong>số cacbon có trong phân tử ancol.</p><p>SGK 11 NC – 220 => B “phần dưới cùng *” </p><p><strong>Câu 51:</strong> Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là</p><p><strong>A. </strong>bậc 4. <strong>B. </strong>bậc 1. <strong>C. </strong>bậc 2. *<strong>D. </strong>bậc 3.</p><p> 1 2 3 4</p><p>2 – metyl butan – 2 – ol C – C(C) – C – C => Bậc 3 </p><p> OH</p><p><strong>Câu 52:</strong> Các ancol được phân loại trên cơ sở</p><p><strong>A. </strong>số lượng nhóm OH. <strong>B. </strong>đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon.</p><p><strong>C. </strong>bậc của ancol. *<strong>D. </strong>Tất cả các cơ sở trên.</p><p>SGK 11 NC – 220 => Số lượng OH ; B đặc điểm gốc “no , không no, vòng, bezen” bậc ancol “I, II, III” => D </p><p><strong>Câu 53:</strong> Các ancol (CH3)2CHOH ; CH3CH2OH ; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là</p><p><strong>A. </strong>1, 2, 3. <strong>B. </strong>1, 3, 2. *<strong>C. </strong>2, 1, 3. <strong>D. </strong>2, 3, 1.</p><p>(CH3)2CHOH hay CH3 – CH – CH3 => bậc 2</p><p> OH</p><p>CH3CH2OH hay CH3 – CH2 – OH => bậc 1 ; (CH3)3COH hay CH3 – C(CH3) – CH3 => bậc 3</p><p> OH</p><p>=> C </p><p><strong>Câu 54:</strong> Câu nào sau đây là đúng ?</p><p><strong>*A. </strong>Hợp chất CH3CH2OH là ancol etylic. <strong>B. </strong>Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử nhóm -OH.</p><p><strong>C. </strong>Hợp chất C6H5CH2OH là phenol.<strong> D. </strong>Tất cả đều đúng.</p><p>CH3CH2OH => ancol etylic => A </p><p>B sai vì tạp chức hoặc Cacbonhidrat …</p><p>C sai vì là ancol thơm “OH gắn với C ngoài vòng benzen”</p><p><strong>Câu 55:</strong> Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó vì </p><p><strong>A. </strong>Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic tác dụng với Na.</p><p><strong>B. </strong>Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro với nước.</p><p><strong>C. </strong>Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử. </p><p><strong>D. </strong>B và C đều đúng.</p><p>SGK 11 NC – 222 => D “Đọc kỹ phần đó” A là do liên kết hidro liên phân tử </p><p><strong>Câu 56: </strong>A, B, C là 3 chất hữu cơ có cùng công thức CxHyO. Biết % O (theo khối lượng) trong A là 26,66%. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất trong số A, B, C là </p><p><strong>A</strong>. propan-2-ol. <strong>B.</strong> propan-1-ol. *<strong>C.</strong> etylmetyl ete. <strong>D.</strong> propanal.</p><p>Chính là bài 45 “Xem lại” </p><p>“Đoán từ đáp án => C3H8O vì A, B , C có cùng CT vậy” D là C3H6O “andehit có CT : CnH2nO”</p><p>Tìm ra CT xem chuyên đề 1 “Phần tìm CT xem trên thaytro.com”</p><p>Gọi CT: CxHyO => %O = 16.100%/(12x+y+16) = 26,66%</p><p>ó 12x + y = 44 với A,B,C có CT là CnH2n+2O </p><p>=> 12n + (2n+2) = 44 ó n = 3 => C3H8O “3 đp bài 45” + dựa vào nhiệt độ nhỏ nhất => C </p><p><strong>Câu 57:</strong> Ancol etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan ancol ?</p><p><strong>A. </strong>CaO. <strong>B. </strong>CuSO4 khan. <strong>C. </strong>P2O5. *<strong>D. </strong>tất cả đều được.</p><p>Xem lại chuyên đề 1 bài hấp thụ H2O vào bình 1 => D </p><p>CaO + H2O => Ca(OH)2 ; </p><p>P2O5 + H2O => H3PO4 ; CuSO4 khan + H2O => CuSO4 dung dịch </p><p><strong>Câu 58:</strong> Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ?</p><p><strong>A. </strong>Anđehit axetic. <strong>B. </strong>Etylclorua. *<strong>C. </strong>Tinh bột. <strong>D. </strong>Etilen.</p><p>Phương pháp sinh hóa => C . Tinh bột (C6H10O5)n “Lên men” => SGK </p><p><strong>Câu 59:</strong> Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là</p><p><strong>A. </strong>3,3-đimetyl pent-2-en. *<strong>B. </strong>3-etyl pent-2-en. <strong>C. </strong>3-etyl pent-1-en. <strong>D. </strong>3-etyl pent-3-en.</p><p>Vì Khi phản ứng hidrat hóa “Phản ứng + H2O bài anken” “OH và H cộng vào nối đôi” </p><p>=> mạch chính không thay đổi => vẫn là 3 – etylpent , vị trí ol dữ nguyên hoặc thay đổi</p><p> OH 1 2 3 4 5 </p><p>C – C – C – C – C Mạch đối xứng qua C trung tâm => anken duy nhất C – C = C – C – C </p><p> C C</p><p> C C</p><p><strong>Câu 60:</strong> Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là</p><p><strong>*A. </strong>2-metyl butan-2-ol. <strong>B. </strong>3-metyl butan-1-ol. <strong>C. </strong>3-metyl butan-2-ol. <strong>D. </strong>2-metyl butan-1-ol.</p><p>Như bài trên => mạch chính không thay đổi => 2 – metylbut => loại B và C</p><p>Thu được sản phẩm chính . Đề => nối đôi gắn với C vị trí thứ 2</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">OH gắn với C bậc 2 không thể là bậc I “Vì sản phẩm chính => OH gắn với C bậc cao” </li> </ul><p>I 2 II OH </p><p>2 – metyl but – 2 – en : C – C = C –C => C – C - C – C => A</p><p> C C</p><p><strong>Câu 61:</strong> Hiđrat hóa propen và một olefin A thu được 3 ancol có số C trong phân tử không quá 4. Tên của A là </p><p><strong>A. </strong>etilen. <strong>B. </strong>but-2-en. <strong>C. </strong>isobutilen. *<strong>D. </strong>A, B đều đúng.</p><p>Propen : C = C – C => Tạo ra 2 ancol ; OH – C – C –C hoặc C – C(OH) – C – C </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">col còn lại tạo ra 1 ancol => Mạch đối xứng </li> <li data-xf-list-type="ul">A và B đều thỏa mãn : C = C ; C – C = C – C => D </li> <li data-xf-list-type="ul">D : isobutilen : C = C(C) – C => OH – C - C(C) – C hoặc C – (C)C(OH) – C “Loại” </li> </ul><p><strong>Câu 62:</strong> X là hỗn hợp gồm hai anken (ở thể khí trong đk thường). Hiđrat hóa X được hỗn hợp Y gồm 4 ancol (không có ancol bậc III). X gồm </p><p><strong>*A.</strong> propen và but-1-en. <strong>B.</strong> etilen và propen. </p><p><strong>C.</strong> propen và but-2-en. <strong>D.</strong> propen và 2-metylpropen.</p><p>Bài 61 => Propen tạo ra 2 sản phẩm ; etilen , but – 2 – 1 sản phẩm => Loại B và C</p><p>2 – metylpropen là isobutilen => tạo ra ancol bậc III C – (C)C(OH) – C => Loại “Vì đề bài”</p><p>=> A “hoặc nhận thấy anken có nối đôi vị trí 1 luôn tạo ra 2 ancol” But – 1 – en : C = C – C – C </p><p><strong>Câu 63:</strong> Hiđrat hóa 2 anken được hỗn hợp Z gồm 2 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 0,53 gam Z rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,05M được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH là 0,025M (Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Công thức cấu tạo của2 anken là</p><p><strong>*A.</strong> CH2=CH2 và CH2=CHCH3. <strong>B.</strong> CH2=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3.</p><p><strong>C.</strong> CH2=CHCH3 và CH3CH=CHCH3. <strong>D.</strong> CH2=CHCH3 và CH2=C(CH3)2. </p><p>CM còn lại = 0,025M => CM pứ = 0,05 – 0,025 = 0,025 và NaOH dư => Xảy ra pứ trung hòa</p><p>CO2 + 2NaOH => Na2CO3 + H2O => nCO2 = nNaOH pứ / 2 = 2.0,025/2 = 0,025 mol</p><p>Ancol là ancol no đơn chức “dựa vào Anken có 1 nối đôi” </p><p><strong>Câu 64:</strong> Một chai đựng ancol etylic có nhãn ghi 25[SUP]o[/SUP] có nghĩa là</p><p><strong>A. </strong>cứ 100 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất.</p><p><strong>B. </strong>cứ 100 gam dung dịch thì có 25 ml ancol nguyên chất.</p><p><strong>C. </strong>cứ 100 gam dung dịch thì có 25 gam ancol nguyên chất.</p><p><strong>*D. </strong>cứ 75 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất.</p><p>Độ rượu = ( V rượu x100 độ ) / V dd rượu ; V dung dịch rượu = V rượu + V H2O => D </p><p><strong>Câu 65:</strong> Pha a gam ancol etylic (d = 0,8 g/ml) vào nước được 80 ml ancol 25[SUP]o[/SUP]. Giá trị a là</p><p><strong>*A.</strong> 16. <strong>B.</strong> 25,6. <strong>C.</strong> 32. <strong>D</strong>. 40.</p><p>Bài 64: Độ rượu = ( V rượu x100 độ ) / V dd rượu ó 25 = (Vruou.100)/80 ó V rượu = 20 => mRuou = V.d = 20.0,8 = 16 g => A </p><p><strong>Câu 66: </strong>Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là </p><p><strong>*A. </strong>HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác). <strong>B. </strong>Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. </p><p><strong>C. </strong>NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). <strong>D. </strong>Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O.</p><p>SGK 11 NC 225 “Tính chất hóa học” => A “CH3COOH là pứ điều chế este” “SGK 11 – 254”</p><p>Nếu không làm được thường dùng cách loại đáp án</p><p>Loại B vì thấy ngay Ca không pứ “Chỉ pứ với Na,K”</p><p>Loại C vì có NaOH “rượu chỉ pứ với Na”</p><p>Loại D vì có Na2CO3 “rượu không pứ với muối”</p><p><strong>Câu 67: </strong>Cho các hợp chất sau : </p><p>(a) HOCH2CH2OH. (b) HOCH2CH2CH2OH. (c) HOCH2CH(OH)CH2OH. </p><p>(d) CH3CH(OH)CH2OH. (e) CH3CH2OH. (f) CH3OCH2CH3.</p><p>Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là</p><p><strong>A. </strong>(a), (b), (c). <strong>B. </strong>(c), (d), (f). *<strong>C. </strong>(a), (c), (d). <strong>D. </strong>(c), (d), (e). </p><p>Tác dụng Na, Cu(OH)2 => rượu có nhóm OH liền kề : dạng – C(OH) – C(OH) – “Có thể là axit nhé:</p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol">, (c), (d) đều có dạng trên => C </li> </ol><p>B loại vì OH cách nhau 1 CH2 ; e sai vì chỉ có 1 nhóm OH , f sai vì không phải rượu</p><p><strong>Câu 68: </strong>a. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng) :</p><p>Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là</p><p><strong>A. </strong>CH3COOH, CH3OH. <strong>B. </strong>C2H4, CH3COOH. </p><p><strong>C. </strong>C2H5OH, CH3COOH. <strong>D. </strong>CH3COOH, C2H5OH.</p><p>SGK 11 NC – 227 => X là glucozo , Y là C2H5OH => C</p><p>Z là CH3COOH vì C2H5OH + O2 => CH3COOH + H2O ; Metylaxetat “este – CH3COOCH3”</p><p>CH3COOH + CH3OH => CH3COOCH3 + H2O “phản ứng điều chế este”</p><p> b. Cho sơ đồ chuyển hoá : Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là</p><p><strong>A. </strong>CH3CH2OH và CH=CH. *<strong>B. </strong>CH3CH2OH và CH3CHO.</p><p><strong>C. </strong>CH3CHO và CH3CH2OH. <strong>D. </strong>CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.</p><p>X là CH3CH2OH => loại C và D => Xét A, B ; với CH=CH không có pứ điều chế CH3COOH</p><p>Với CH3CHO + O2 => CH3COOH => B </p><p><strong>Câu 69:</strong> Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336 lít khí H2 (đkc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là</p><p><strong>A. </strong>2,4 gam. *<strong>B. </strong>1,9 gam. <strong>C. </strong>2,85 gam. <strong>D. </strong>3,8 gam.</p><p>Xem phương pháp tăng giảm khối lượng . Ancol ROH => Muối RONa => M tăng = 22.x g “Với x là nROH”</p><p>Ta luôn có x.nRuou = 2nH2 “Với x là số nhóm OH , tổng quát hơn là số H linh động” hay x.nRuou = mH2</p><p>ó nRuou = 2nH2 “vì rượu đơn chức => 1 nhóm OH” = 0,03 mol</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">mROH = mROH + 22x = 1,24 + 22.0,03 = 1,9 g </li> </ul><p>Cách khác: BT e => nNa = 2nH2 ó nNa = 0,03 mol </p><p>BT KL => m Rượu + mNa = m muối + mH2 ó 1,24 + 0,03.23 = m muối + 0,015.2</p><p>ó m muối = 1,9 g </p><p>H)2.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="sudungnhap, post: 146632, member: 303647"] [B]Câu 50:[/B] Bậc của ancol là [B]A. [/B]bậc cacbon lớn nhất trong phân tử. *[B]B. [/B]bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH. [B]C. [/B]số nhóm chức có trong phân tử. [B]D. [/B]số cacbon có trong phân tử ancol. SGK 11 NC – 220 => B “phần dưới cùng *” [B]Câu 51:[/B] Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là [B]A. [/B]bậc 4. [B]B. [/B]bậc 1. [B]C. [/B]bậc 2. *[B]D. [/B]bậc 3. 1 2 3 4 2 – metyl butan – 2 – ol C – C(C) – C – C => Bậc 3 OH [B]Câu 52:[/B] Các ancol được phân loại trên cơ sở [B]A. [/B]số lượng nhóm OH. [B]B. [/B]đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon. [B]C. [/B]bậc của ancol. *[B]D. [/B]Tất cả các cơ sở trên. SGK 11 NC – 220 => Số lượng OH ; B đặc điểm gốc “no , không no, vòng, bezen” bậc ancol “I, II, III” => D [B]Câu 53:[/B] Các ancol (CH3)2CHOH ; CH3CH2OH ; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là [B]A. [/B]1, 2, 3. [B]B. [/B]1, 3, 2. *[B]C. [/B]2, 1, 3. [B]D. [/B]2, 3, 1. (CH3)2CHOH hay CH3 – CH – CH3 => bậc 2 OH CH3CH2OH hay CH3 – CH2 – OH => bậc 1 ; (CH3)3COH hay CH3 – C(CH3) – CH3 => bậc 3 OH => C [B]Câu 54:[/B] Câu nào sau đây là đúng ? [B]*A. [/B]Hợp chất CH3CH2OH là ancol etylic. [B]B. [/B]Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử nhóm -OH. [B]C. [/B]Hợp chất C6H5CH2OH là phenol.[B] D. [/B]Tất cả đều đúng. CH3CH2OH => ancol etylic => A B sai vì tạp chức hoặc Cacbonhidrat … C sai vì là ancol thơm “OH gắn với C ngoài vòng benzen” [B]Câu 55:[/B] Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó vì [B]A. [/B]Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic tác dụng với Na. [B]B. [/B]Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro với nước. [B]C. [/B]Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử. [B]D. [/B]B và C đều đúng. SGK 11 NC – 222 => D “Đọc kỹ phần đó” A là do liên kết hidro liên phân tử [B]Câu 56: [/B]A, B, C là 3 chất hữu cơ có cùng công thức CxHyO. Biết % O (theo khối lượng) trong A là 26,66%. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất trong số A, B, C là [B]A[/B]. propan-2-ol. [B]B.[/B] propan-1-ol. *[B]C.[/B] etylmetyl ete. [B]D.[/B] propanal. Chính là bài 45 “Xem lại” “Đoán từ đáp án => C3H8O vì A, B , C có cùng CT vậy” D là C3H6O “andehit có CT : CnH2nO” Tìm ra CT xem chuyên đề 1 “Phần tìm CT xem trên thaytro.com” Gọi CT: CxHyO => %O = 16.100%/(12x+y+16) = 26,66% ó 12x + y = 44 với A,B,C có CT là CnH2n+2O => 12n + (2n+2) = 44 ó n = 3 => C3H8O “3 đp bài 45” + dựa vào nhiệt độ nhỏ nhất => C [B]Câu 57:[/B] Ancol etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan ancol ? [B]A. [/B]CaO. [B]B. [/B]CuSO4 khan. [B]C. [/B]P2O5. *[B]D. [/B]tất cả đều được. Xem lại chuyên đề 1 bài hấp thụ H2O vào bình 1 => D CaO + H2O => Ca(OH)2 ; P2O5 + H2O => H3PO4 ; CuSO4 khan + H2O => CuSO4 dung dịch [B]Câu 58:[/B] Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ? [B]A. [/B]Anđehit axetic. [B]B. [/B]Etylclorua. *[B]C. [/B]Tinh bột. [B]D. [/B]Etilen. Phương pháp sinh hóa => C . Tinh bột (C6H10O5)n “Lên men” => SGK [B]Câu 59:[/B] Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là [B]A. [/B]3,3-đimetyl pent-2-en. *[B]B. [/B]3-etyl pent-2-en. [B]C. [/B]3-etyl pent-1-en. [B]D. [/B]3-etyl pent-3-en. Vì Khi phản ứng hidrat hóa “Phản ứng + H2O bài anken” “OH và H cộng vào nối đôi” => mạch chính không thay đổi => vẫn là 3 – etylpent , vị trí ol dữ nguyên hoặc thay đổi OH 1 2 3 4 5 C – C – C – C – C Mạch đối xứng qua C trung tâm => anken duy nhất C – C = C – C – C C C C C [B]Câu 60:[/B] Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là [B]*A. [/B]2-metyl butan-2-ol. [B]B. [/B]3-metyl butan-1-ol. [B]C. [/B]3-metyl butan-2-ol. [B]D. [/B]2-metyl butan-1-ol. Như bài trên => mạch chính không thay đổi => 2 – metylbut => loại B và C Thu được sản phẩm chính . Đề => nối đôi gắn với C vị trí thứ 2 [LIST] [*]OH gắn với C bậc 2 không thể là bậc I “Vì sản phẩm chính => OH gắn với C bậc cao” [/LIST] I 2 II OH 2 – metyl but – 2 – en : C – C = C –C => C – C - C – C => A C C [B]Câu 61:[/B] Hiđrat hóa propen và một olefin A thu được 3 ancol có số C trong phân tử không quá 4. Tên của A là [B]A. [/B]etilen. [B]B. [/B]but-2-en. [B]C. [/B]isobutilen. *[B]D. [/B]A, B đều đúng. Propen : C = C – C => Tạo ra 2 ancol ; OH – C – C –C hoặc C – C(OH) – C – C [LIST] [*]col còn lại tạo ra 1 ancol => Mạch đối xứng [*]A và B đều thỏa mãn : C = C ; C – C = C – C => D [*]D : isobutilen : C = C(C) – C => OH – C - C(C) – C hoặc C – (C)C(OH) – C “Loại” [/LIST] [B]Câu 62:[/B] X là hỗn hợp gồm hai anken (ở thể khí trong đk thường). Hiđrat hóa X được hỗn hợp Y gồm 4 ancol (không có ancol bậc III). X gồm [B]*A.[/B] propen và but-1-en. [B]B.[/B] etilen và propen. [B]C.[/B] propen và but-2-en. [B]D.[/B] propen và 2-metylpropen. Bài 61 => Propen tạo ra 2 sản phẩm ; etilen , but – 2 – 1 sản phẩm => Loại B và C 2 – metylpropen là isobutilen => tạo ra ancol bậc III C – (C)C(OH) – C => Loại “Vì đề bài” => A “hoặc nhận thấy anken có nối đôi vị trí 1 luôn tạo ra 2 ancol” But – 1 – en : C = C – C – C [B]Câu 63:[/B] Hiđrat hóa 2 anken được hỗn hợp Z gồm 2 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 0,53 gam Z rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,05M được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH là 0,025M (Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Công thức cấu tạo của2 anken là [B]*A.[/B] CH2=CH2 và CH2=CHCH3. [B]B.[/B] CH2=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3. [B]C.[/B] CH2=CHCH3 và CH3CH=CHCH3. [B]D.[/B] CH2=CHCH3 và CH2=C(CH3)2. CM còn lại = 0,025M => CM pứ = 0,05 – 0,025 = 0,025 và NaOH dư => Xảy ra pứ trung hòa CO2 + 2NaOH => Na2CO3 + H2O => nCO2 = nNaOH pứ / 2 = 2.0,025/2 = 0,025 mol Ancol là ancol no đơn chức “dựa vào Anken có 1 nối đôi” [B]Câu 64:[/B] Một chai đựng ancol etylic có nhãn ghi 25[SUP]o[/SUP] có nghĩa là [B]A. [/B]cứ 100 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất. [B]B. [/B]cứ 100 gam dung dịch thì có 25 ml ancol nguyên chất. [B]C. [/B]cứ 100 gam dung dịch thì có 25 gam ancol nguyên chất. [B]*D. [/B]cứ 75 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất. Độ rượu = ( V rượu x100 độ ) / V dd rượu ; V dung dịch rượu = V rượu + V H2O => D [B]Câu 65:[/B] Pha a gam ancol etylic (d = 0,8 g/ml) vào nước được 80 ml ancol 25[SUP]o[/SUP]. Giá trị a là [B]*A.[/B] 16. [B]B.[/B] 25,6. [B]C.[/B] 32. [B]D[/B]. 40. Bài 64: Độ rượu = ( V rượu x100 độ ) / V dd rượu ó 25 = (Vruou.100)/80 ó V rượu = 20 => mRuou = V.d = 20.0,8 = 16 g => A [B]Câu 66: [/B]Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là [B]*A. [/B]HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác). [B]B. [/B]Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. [B]C. [/B]NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). [B]D. [/B]Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O. SGK 11 NC 225 “Tính chất hóa học” => A “CH3COOH là pứ điều chế este” “SGK 11 – 254” Nếu không làm được thường dùng cách loại đáp án Loại B vì thấy ngay Ca không pứ “Chỉ pứ với Na,K” Loại C vì có NaOH “rượu chỉ pứ với Na” Loại D vì có Na2CO3 “rượu không pứ với muối” [B]Câu 67: [/B]Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2CH2OH. (b) HOCH2CH2CH2OH. (c) HOCH2CH(OH)CH2OH. (d) CH3CH(OH)CH2OH. (e) CH3CH2OH. (f) CH3OCH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là [B]A. [/B](a), (b), (c). [B]B. [/B](c), (d), (f). *[B]C. [/B](a), (c), (d). [B]D. [/B](c), (d), (e). Tác dụng Na, Cu(OH)2 => rượu có nhóm OH liền kề : dạng – C(OH) – C(OH) – “Có thể là axit nhé: [LIST=1] [*], (c), (d) đều có dạng trên => C [/LIST] B loại vì OH cách nhau 1 CH2 ; e sai vì chỉ có 1 nhóm OH , f sai vì không phải rượu [B]Câu 68: [/B]a. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng) : Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là [B]A. [/B]CH3COOH, CH3OH. [B]B. [/B]C2H4, CH3COOH. [B]C. [/B]C2H5OH, CH3COOH. [B]D. [/B]CH3COOH, C2H5OH. SGK 11 NC – 227 => X là glucozo , Y là C2H5OH => C Z là CH3COOH vì C2H5OH + O2 => CH3COOH + H2O ; Metylaxetat “este – CH3COOCH3” CH3COOH + CH3OH => CH3COOCH3 + H2O “phản ứng điều chế este” b. Cho sơ đồ chuyển hoá : Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là [B]A. [/B]CH3CH2OH và CH=CH. *[B]B. [/B]CH3CH2OH và CH3CHO. [B]C. [/B]CH3CHO và CH3CH2OH. [B]D. [/B]CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. X là CH3CH2OH => loại C và D => Xét A, B ; với CH=CH không có pứ điều chế CH3COOH Với CH3CHO + O2 => CH3COOH => B [B]Câu 69:[/B] Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336 lít khí H2 (đkc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là [B]A. [/B]2,4 gam. *[B]B. [/B]1,9 gam. [B]C. [/B]2,85 gam. [B]D. [/B]3,8 gam. Xem phương pháp tăng giảm khối lượng . Ancol ROH => Muối RONa => M tăng = 22.x g “Với x là nROH” Ta luôn có x.nRuou = 2nH2 “Với x là số nhóm OH , tổng quát hơn là số H linh động” hay x.nRuou = mH2 ó nRuou = 2nH2 “vì rượu đơn chức => 1 nhóm OH” = 0,03 mol [LIST] [*]mROH = mROH + 22x = 1,24 + 22.0,03 = 1,9 g [/LIST] Cách khác: BT e => nNa = 2nH2 ó nNa = 0,03 mol BT KL => m Rượu + mNa = m muối + mH2 ó 1,24 + 0,03.23 = m muối + 0,015.2 ó m muối = 1,9 g H)2. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 11
Trắc nghiệm hóa 11
Top