Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 12
Trắc nghiệm chương Amin-aminoaxit và polime chương trình cơ bản
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ong noi loc" data-source="post: 131011" data-attributes="member: 161774"><p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="color: #008000">CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong></strong></p> <p style="text-align: center"><strong></strong></p><p><strong><span style="color: #ff0000">A. BÀI TẬP LÍ THUYẾT TRẮC NGHIỆM</span></strong></p><p><strong></strong></p><p>3. Nhận định nào sau đây <u>không</u> đúng về anilin? <span style="font-size: 15px">A. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH[SUB]3[/SUB] do gốc–C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB] hút e nên làm giảm mật độ e trên nguyên tử nitơ.</span></p><p><span style="font-size: 15px">B. Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với dung dịch Brom.</span></p><p><span style="font-size: 15px">C. Anilin không tác dụng được với dung dịch NaOH.</span></p><p><span style="font-size: 15px">D. Anilin ít tan trong nước và rất độc.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">4. Số đồng phân amin bậc II của C[SUB]4[/SUB]H[SUB]11[/SUB]N là</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">5. Với các chất amoniac (1), metylamin (2), etylamin (3), anilin (4). Tính bazơ tăng dần theo trình tự</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. (4) < (1) <(2) < (3) </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. (4) < (1) < (3) < (2)</span></p><p><span style="font-size: 15px">C. (3) < (2) < (1) <(4)</span></p><p> <span style="font-size: 15px">D. (3) < (2) < (4) < (1)</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">6. Cho vài giọt anilin vào nước, sau đó thêm dung dịch HCl (dư) vào, rồi lại nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào, sẽ xảy ra hiện tượng:</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. Lúc đầu dung dịch bị vẩn đục, sau đó trong suốt và cuối cùng bị vẩn đục lại.</span></p><p><span style="font-size: 15px">B. Lúc đầu dung dịch trong suốt, sau đó bị vẩn đục và cuối cùng trở lại trong suốt.</span></p><p><span style="font-size: 15px">C. Dung dịch trong suốt.</span></p><p><span style="font-size: 15px">D. Dung dịch bị vẫn đục hoàn toàn.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">7. Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào sâu đây?</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. Dung dịch Br[SUB]2</span></p><p><span style="font-size: 15px">[/SUB] B. Dung dịch HCl </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. Dung dịch NaOH</span></p><p> <span style="font-size: 15px">D. Dung dịch AgNO[SUB]3</span></p><p><span style="font-size: 15px">[/SUB]</span></p><p><span style="font-size: 15px">10. Để phân biệt phenol, anilin, benzen bằng phương pháp hóa học, ta cần dùng các hóa chất là:</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. Dung dịch Brôm, Na </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. Quì tím</span></p><p><span style="font-size: 15px">C. Kim loại Na </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. Quì tím, Na.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">11. Có 3 chất hữu cơ : H[SUB]2[/SUB]N-CH[SUB]2[/SUB]-COOH; CH[SUB]3[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-COOH và CH[SUB]3[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-NH[SUB]2.[/SUB] Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, người ta chỉ cần thử với một chất nào trong các chất sau đây?</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. NaOH</span></p><p> <span style="font-size: 15px">B. HCl </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. CH[SUB]3[/SUB]OH/HCl </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. Quỳ tím </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">13*. Cho các chất sau đây: 1. H[SUB]2[/SUB]N-CH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-COOH 2. CH[SUB]2[/SUB] = CH-COOH 3. CH[SUB]2[/SUB]O và C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH 4. HO-CH[SUB]2[/SUB]-COOH</span></p><p><span style="font-size: 15px">Các trường hợp nào có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng ?</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. 1,2,3</span></p><p> <span style="font-size: 15px">B.1,2,4 </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. 1,3,4</span></p><p> <span style="font-size: 15px">D. 2,3,4</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">15.* Cho dung dịch chứa các chất sau: C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB] – NH[SUB]2[/SUB] (X[SUB]1[/SUB]); CH[SUB]3[/SUB]NH[SUB]2[/SUB] (X[SUB]2[/SUB]); H2N - CH2 - COOH (X3); </span></p><p><span style="font-size: 15px">HOOC - CH2- CH2- CH(NH2)- COOH (X4); H2N - (CH2)4- CH(NH2)- COOH (X5)</span></p><p><span style="font-size: 15px">Những dung dịch làm giấy quỳ tím hoá xanh là</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. X1 ; X2 ; X5.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">B. X2 ; X3 ; X4.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">C. X2 ; X5. </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. X3 ; X4 ; X5.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">18. Trong các chất sau, chất nào làm quì tím chuyển sang màu hồng?</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. H[SUB]2[/SUB]N-CH[SUB]2[/SUB]-COOH </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. H[SUB]2[/SUB]N-CH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-CH(NH[SUB]2[/SUB])-COOH</span></p><p><span style="font-size: 15px">C. CH[SUB]3[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-NH[SUB]2[/SUB] </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. HOOC-CH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-CH(NH[SUB]2[/SUB])-COOH </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">20. Dùng nước brôm <u>không</u> phân biệt được 2 chất trong các cặp nào sau đây?</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. dd anilin và dd NH[SUB]3[/SUB] </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. Anilin và xiclohexylamin</span></p><p> <span style="font-size: 15px">C. Anilin và phenol</span></p><p> <span style="font-size: 15px">D. Anilin và benzen.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">22. Tên gọi của amino axit nào dưới đây là đúng?</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. H[SUB]2[/SUB]N-CH[SUB]2[/SUB]-COOH (glixerin) </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. CH[SUB]3[/SUB]-CH(NH[SUB]2[/SUB])-COOH (anilin)</span></p><p><span style="font-size: 15px">C. CH[SUB]3[/SUB]-CH(CH[SUB]3[/SUB])-CH(NH[SUB]2[/SUB])-COOH (valin) </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. HOOC.(CH[SUB]2[/SUB])[SUB]2[/SUB]-CH(NH[SUB]2[/SUB])-COOH (axit glutaric)</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">23. Khẳng định nào sau đây <u>không</u> đúng về tính chất vật lí của amino axit?</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. Tất cả đều chất rắn. </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắng.</span></p><p><span style="font-size: 15px">C. Tất cả đều tan trong nước.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">26. Phát biểu nào sau đây <u>không</u> đúng?</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. Khi nhỏ axit HNO[SUB]3[/SUB] đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.</span></p><p><span style="font-size: 15px">B. Phân tử các protit gồm các mạch dài polipeptit tạo nên.</span></p><p><span style="font-size: 15px">C. Protit rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.</span></p><p><span style="font-size: 15px">D. Khi cho Cu(OH)[SUB]2[/SUB] và lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">27. Trong các chất sau Cu, HCl, C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH, HNO[SUB]2[/SUB], KOH, Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]3[/SUB], CH[SUB]3[/SUB]OH/ khí HCl. Axit aminoaxetic tác dụng được với những chất nào?</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. Tất cả các chất. </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. HCl, HNO[SUB]2[/SUB], KOH, Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]3[/SUB], CH[SUB]3[/SUB]OH/ khí HCl.</span></p><p><span style="font-size: 15px">C. Cu, C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH, HNO[SUB]2[/SUB], KOH, Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]3[/SUB], CH[SUB]3[/SUB]OH/ khí HCl </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. Cu, HCl, HNO[SUB]2[/SUB], KOH, Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]3[/SUB], CH[SUB]3[/SUB]OH/ khí HCl.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">28*. a- amino axit là amino axit mà nhóm amino gắn ở cacbon ở vị trí thứ mấy?</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. 1</span></p><p> <span style="font-size: 15px">B. 2</span></p><p> <span style="font-size: 15px">C. 3 </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. 4</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">31. Cho dd quỳ tím vào 2 dd sau: (X) H[SUB]2[/SUB]N-CH[SUB]2[/SUB]-COOH; (Y) HOOC-CH(NH[SUB]2[/SUB])-CH[SUB]2[/SUB]-COOH. Hiện tượng xảy ra?</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. X và Y không đổi màu quỳ tím. </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. X làm quỳ chuyển xanh, Y hóa đỏ.</span></p><p><span style="font-size: 15px">C. X không đổi màu, Y hóa đỏ.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">D. X, Y làm quỳ hóa đỏ.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">36. Alanin không tác dụng với</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. CaCO[SUB]3[/SUB] </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4 [/SUB]loãng </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. NaCl </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">38. Hợp chất nào <u>không</u> lưỡng tính?</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. Amoni axetat</span></p><p> <span style="font-size: 15px">B. Alanin</span></p><p> <span style="font-size: 15px">C. Etyl amin </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. Amino axetat metyl</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">43. Phát biểu nào sau đây <u>sai</u>?</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. Các amin đều có tính bazơ.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH[SUB]3[/SUB].</span></p><p><span style="font-size: 15px">C. Anilin có tính bazơ rất yếu. </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. Amin có tính bazơ do N có cặp electron tự do.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">44. Hợp chất C[SUB]4[/SUB]H[SUB]11[/SUB]N có bao nhiêu đồng phân amin?</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. 6 </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. 7 </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. 8 </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. 9</span></p><p><span style="font-size: 15px">47. Một hợp chất hữu cơ X có công thức C[SUB]3[/SUB]H[SUB]9[/SUB]O[SUB]2[/SUB]N. Cho X phản ứng dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ướt. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng được CH[SUB]4[/SUB] . X có công thức cấu tạo nào sau đây?</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]-COO-NH[SUB]4[/SUB] </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. CH[SUB]3[/SUB]-COO-NH[SUB]4 </span></p><p><span style="font-size: 15px">[/SUB]C. CH[SUB]3[/SUB]-COO-H[SUB]3[/SUB]NCH[SUB]3</span></p><p><span style="font-size: 15px">[/SUB] D. B và C đúng</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">48. Polipeptit (-NH-CH[SUB]2[/SUB]-CO-)[SUB]n[/SUB] là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. axit glutamic </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. axit amino axetic </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. axit -amino propionic </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. alanin</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">52. Để nhận biết các dung dịch: glixin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng người ta dùng</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. Cu(OH)[SUB]2[/SUB]/OH và đun nóng</span></p><p> <span style="font-size: 15px">B. dd AgNO[SUB]3[/SUB]/NH[SUB]3 </span></p><p><span style="font-size: 15px">[/SUB]C. dd HNO[SUB]3[/SUB] đặc</span></p><p> <span style="font-size: 15px">D. dd iot</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">54. Cho các chất sau: CH[SUB]3[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]NHCH[SUB]3[/SUB](1), CH[SUB]3[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]NH[SUB]2[/SUB](2), (CH[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB]N (3). Dãy chất được xếp theo chiều tăng dần tính bazơ là</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. (1) < (2) < (3)</span></p><p> <span style="font-size: 15px">B. (2) < (3) < (1)</span></p><p><span style="font-size: 15px">C. (3) < (2) < (1) </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. (3) < (1) < (2)</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">56. Tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac được giải thích là do:</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. Nguyên tử N còn đôi e chưa liên kết</span></p><p> <span style="font-size: 15px">B. Nguyên tử N có độ âm điện lớn hơn</span></p><p><span style="font-size: 15px">C. Chỉ chứa 1 nguyên tử </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. Ảnh hưởng đẩy e của nhóm –C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB].</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">58.* Để nhận biết hai khí CH[SUB]3[/SUB]NH[SUB]2[/SUB] và NH[SUB]3[/SUB], người ta dùng cách nào sau đây?</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. Mùi của khí</span></p><p> <span style="font-size: 15px">B. Quì tím ẩm </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. Đốt rồi cho sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)[SUB]2[/SUB].</span></p><p> <span style="font-size: 15px">D. Thử bằng HCl đặc</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">60. Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính bazơ: (1) C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NH[SUB]2[/SUB]; (2) C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NH[SUB]2[/SUB]; (3) (C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB])[SUB]2[/SUB]NH[SUB]2[/SUB]; (4)NaOH; (5) NH[SUB]3[/SUB]. Trường hợp nào sau đây đúng?</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. (1)<(5)<(2)<(3)<(4)</span></p><p> <span style="font-size: 15px">B. (1)<(2)<(5)<(3)<(4)</span></p><p><span style="font-size: 15px">C. (1)<(5)<(3)<(2)<(4)</span></p><p> <span style="font-size: 15px">D. (2)<(1)<(3)<(5)<(4)</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">62. Anilin và phenol đều có phản ứng với</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. dd NaOH</span></p><p> <span style="font-size: 15px">B. dd HCl </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. dd NaCl </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. nước Br[SUB]2[/SUB].</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">63. Hợp chất nào sau đây <u>không</u> phải là amino axit?</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. CH[SUB]3[/SUB]CONH[SUB]2[/SUB] </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. HOOC CH(NH[SUB]2[/SUB])CH[SUB]2[/SUB]COOH </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. CH[SUB]3[/SUB]CH(NH[SUB]2[/SUB])COOH </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. CH[SUB]3[/SUB]CH(NH2)CH(NH[SUB]2[/SUB])COOH</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">71*. Để rửa sạch chai lọ đựng anilin, nên dùng cách nào sau đây?</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. Rửa bằng xà phòng</span></p><p> <span style="font-size: 15px">B. Rửa bằng nước</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">79. Các amino axit có thể phản ứng tất cả các chất trong dãy</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. dd NaOH, dd HCl, C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]COOH, C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH</span></p><p> <span style="font-size: 15px">B. dd NaOH, dd brom, dd HCl, CH[SUB]3[/SUB]OH</span></p><p><span style="font-size: 15px">C. dd Ca(OH)[SUB]2[/SUB], dd thuốc tím, dd H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB], C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH</span></p><p><span style="font-size: 15px">D. dd H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB], dd HNO[SUB]3[/SUB], CH[SUB]3[/SUB]OCH[SUB]3[/SUB], dd thuốc tím</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">84. Anilin và phenol đều có phản ứng với:</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. Dung dịch NaOH. </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. Dung dịch NaCl. </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. Dung dịch Br[SUB]2[/SUB].</span></p><p> <span style="font-size: 15px">D. Dung dịch HCl.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">86. Tổng số đồng phân amin của chất có công thức phân tử C3H9N là</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. 5</span></p><p> <span style="font-size: 15px">B. 1 </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. 4 </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. 3</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">101”*. Amin nào dưới đây là amin bậc 2?</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. CH[SUB]3[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]NH[SUB]2[/SUB] </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. CH[SUB]3[/SUB]-CHNH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]3[/SUB] </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. CH[SUB]3[/SUB]-NH-CH[SUB]3</span></p><p><span style="font-size: 15px">[/SUB] D. CH[SUB]3[/SUB]-NCH[SUB]3[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]3</span></p><p><span style="font-size: 15px">[/SUB]</span></p><p><span style="font-size: 15px">111. Khi thủy phân hoàn toàn một polipeptit ta thu được các amino axit X, Y, Z, E, F. Còn khi thuỷ phân từng phần thì thu được các đi- và tripeptit XE, ZY, EZ, YF, EZY. Trình tự các amino axit trong polipeptit trên là</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. X - Z - Y - F - E.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">B. X - E - Z - Y - F. </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. X - Z - Y - E - F. </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. X - E - Y - Z - F.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">112. Axit glutamic (HOOC[CH[SUB]2[/SUB]][SUB]2[/SUB]CH(NH[SUB]2[/SUB])COOH) là chất có tính</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. trung tính. </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. axit. </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. bazơ. </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. lưỡng tính.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">113. Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit?</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. Xenlulozơ. </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. alanin. </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. Protein. </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. Glucozơ.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">114. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái qua phải là</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NH[SUB]2[/SUB], NH[SUB]3[/SUB], CH[SUB]3[/SUB]NH[SUB]2[/SUB]. </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. NH[SUB]3[/SUB], CH[SUB]3[/SUB]NH[SUB]2[/SUB], C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NH[SUB]2[/SUB].</span></p><p><span style="font-size: 15px">C. CH[SUB]3[/SUB]NH[SUB]2[/SUB], C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NH[SUB]2[/SUB], NH[SUB]3[/SUB]. </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. CH[SUB]3[/SUB]NH[SUB]2[/SUB], NH[SUB]3[/SUB], C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NH[SUB]2[/SUB].</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">115. Để chứng minh glyxin C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]O[SUB]2[/SUB]N là một amino axit, chỉ cần cho phản ứng với</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. NaOH và HCl. </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. HCl. </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. NaOH. </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. CH[SUB]3[/SUB]OH/HCl.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #ff0000"><strong>B. BÀI TẬP TOÁN TRẮC NGHIỆM</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px">1. Cho 4,5 gam etylamin (C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NH[SUB]2[/SUB]) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Khối lượng muối thu được là</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. 7,65 gam</span></p><p> <span style="font-size: 15px">B. 8,10 gam</span></p><p> <span style="font-size: 15px">C. 8,15 gam</span></p><p> <span style="font-size: 15px">D. 0,85 gam</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">2. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no đơn chức thì phải dùng 10,08 lít O[SUB]2[/SUB](đktc). Công thức của amin là</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NH[SUB]2</span></p><p><span style="font-size: 15px">[/SUB] B. CH[SUB]3[/SUB]NH[SUB]2[/SUB] </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]7[/SUB]NH[SUB]2[/SUB] </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]9[/SUB]NH[SUB]2[/SUB].</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">3. Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng hết với 40ml dd HCl 0,25M tạo thành 1,115 gam muối khan. X có công thức cấu tạo là</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. H[SUB]2[/SUB]N-CH[SUB]2[/SUB]-COOH</span></p><p> <span style="font-size: 15px">B. H[SUB]2[/SUB]N-(CH[SUB]2[/SUB])[SUB]2[/SUB]-COOH </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. CH[SUB]3[/SUB]COONH[SUB]4[/SUB] </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. H[SUB]2[/SUB]N-(CH[SUB]2[/SUB])[SUB]3[/SUB]-COOH</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">5. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức X thu được 13,2 gam khí CO[SUB]2[/SUB] ,khí N[SUB]2[/SUB] và 8,1 gam H[SUB]2[/SUB]O. Công thức phân tử của X là</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]7[/SUB]N </span></p><p><span style="font-size: 15px">B.C[SUB]2[/SUB]H[SUB]7[/SUB]N </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]9[/SUB]N </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]9[/SUB]N</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">6. Cho 9,3 gam anilin taùc duïng vôùi dung dòch brom, thu ñöôïc m gam chaát keát tuûa maøu traéng. Khoái löôïng keát tuûa laø</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. 93 gam </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. 33 gam </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. 330 gam </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. 39 gam</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">7. 1 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 1mol HCl 0,5 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH. A có công thức phân tử</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. C[SUB]5[/SUB]H[SUB]9[/SUB]NO[SUB]4[/SUB] </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]7[/SUB]N[SUB]2[/SUB]O[SUB]4[/SUB] </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. C[SUB]8[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NO[SUB]2[/SUB] </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. C[SUB]7[/SUB]H[SUB]6[/SUB]N[SUB]2[/SUB]O[SUB]4</span></p><p><span style="font-size: 15px">[/SUB]</span></p><p><span style="font-size: 15px">8. 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835g muối. A có phân tử khối là</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. 89 đvC </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. 103 đvC </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. 117 đvC</span></p><p><span style="font-size: 15px">D. 147 đvC </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">9*. A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N. Đốt cháy A được hỗn hợp CO[SUB]2[/SUB], hơi nước, N[SUB]2[/SUB] có tỉ khối so với hidro là 13,75. Biết thể tích CO[SUB]2[/SUB] = thể tích hơi nước và số mol O[SUB]2[/SUB] đã dùng bằng nữa tổng số mol CO[SUB]2[/SUB], H[SUB]2[/SUB]O đã tạo ra. A là</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">A. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NO[SUB]2[/SUB] </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]7[/SUB]NO[SUB]2</span></p><p><span style="font-size: 15px">[/SUB] C. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]7[/SUB]NO[SUB]2[/SUB] </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]9[/SUB]NO</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">11*. Khối lượng anilin thu được khi khử 246g nitrobenzen ( hiệu suất H=80%) là</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. 186g </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. 148,8g </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. 232,5g </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. 260,3g</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">12. Đốt cháy 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 2,24 lít CO[SUB]2[/SUB] (đkc) và 3,6g nước. Hai amin có CTPT là</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. CH[SUB]5[/SUB]N và C[SUB]2[/SUB]H[SUB]7[/SUB]N </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]9[/SUB]N và C[SUB]4[/SUB]H[SUB]11[/SUB]N </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]7[/SUB]N và C[SUB]3[/SUB]H[SUB]9[/SUB]N </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]11[/SUB]N và C[SUB]5[/SUB]H[SUB]13[/SUB]N</span></p><p><span style="font-size: 15px">13. Hàm lượng nitơ trong amin đơn chức A là 19,17%. A có CTPT</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. CH[SUB]5[/SUB]N </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]7[/SUB]N </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]7[/SUB]N </span></p><p><span style="font-size: 15px">D C[SUB]4[/SUB]H[SUB]11[/SUB]N</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">14. Cho 1,87 g hỗn hợp anilin và phenol tác dụng vừa đủ với 20g dung dịch Brom 48%. Khối lượng kết tủa thu được là</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. 6,61g</span></p><p> <span style="font-size: 15px">B. 11,745 g</span></p><p> <span style="font-size: 15px">C. 3,305 g </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. 1,75g</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">15. Một hỗn hợp gồm ancol etylic, phenol, anilin có khối lượng 23,3 gam. Nếu cho hỗn hợp tác dụng với Na dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí (đkc). Cũng lượng hỗn hợp đó, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH thấy cần vừa đúng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. 4,6g; 9,4g và 9,3g</span></p><p> <span style="font-size: 15px">B. 9,4g; 4,6 g và 9,3g </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. 6,2g; 9,1g và 8 g </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. 9,3g; 4,6g và 9,4g. </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">16. 0,1 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác 18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng mol phân tử là</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. 120 </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. 90 </span></p><p><span style="font-size: 15px">C. 60 </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. 80</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">17. A là một amino axit có khối lượng phân tử là 147. Biết 1 mol A tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl; 0,5 mol tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH. Công thức phân tử của A là</span></p><p><span style="font-size: 15px">A. C[SUB]5[/SUB]H[SUB]9[/SUB]NO[SUB]4[/SUB] </span></p><p><span style="font-size: 15px">B. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]7[/SUB]N[SUB]2[/SUB]O[SUB]4 </span></p><p><span style="font-size: 15px">[/SUB]C. C[SUB]5[/SUB]H[SUB]25[/SUB]NO[SUB]3[/SUB] </span></p><p><span style="font-size: 15px">D. C[SUB]8[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NO[SUB]2</span></p><p><span style="font-size: 15px">[/SUB]</span><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff"></span></p><p><span style="color: #0000ff">Mong tài liệu sau sẽ giúp các bạn học cơ bản rèn luyện được kĩ năng giải bài tập cũng như nhận dạng được các dạng bài tập trong kiểm tra,thi học kì...</span></p><p><span style="color: #0000ff">- giành cho cơ bản .</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ong noi loc, post: 131011, member: 161774"] [CENTER][B][SIZE=4][COLOR=#008000]CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN[/COLOR][/SIZE] [/B][/CENTER] [B][COLOR=#ff0000]A. BÀI TẬP LÍ THUYẾT TRẮC NGHIỆM[/COLOR] [/B] 3. Nhận định nào sau đây [U]không[/U] đúng về anilin? [SIZE=4]A. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH[SUB]3[/SUB] do gốc–C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB] hút e nên làm giảm mật độ e trên nguyên tử nitơ. B. Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với dung dịch Brom. C. Anilin không tác dụng được với dung dịch NaOH. D. Anilin ít tan trong nước và rất độc. 4. Số đồng phân amin bậc II của C[SUB]4[/SUB]H[SUB]11[/SUB]N là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 5. Với các chất amoniac (1), metylamin (2), etylamin (3), anilin (4). Tính bazơ tăng dần theo trình tự A. (4) < (1) <(2) < (3) B. (4) < (1) < (3) < (2) C. (3) < (2) < (1) <(4) D. (3) < (2) < (4) < (1) 6. Cho vài giọt anilin vào nước, sau đó thêm dung dịch HCl (dư) vào, rồi lại nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào, sẽ xảy ra hiện tượng: A. Lúc đầu dung dịch bị vẩn đục, sau đó trong suốt và cuối cùng bị vẩn đục lại. B. Lúc đầu dung dịch trong suốt, sau đó bị vẩn đục và cuối cùng trở lại trong suốt. C. Dung dịch trong suốt. D. Dung dịch bị vẫn đục hoàn toàn. 7. Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào sâu đây? A. Dung dịch Br[SUB]2 [/SUB] B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch AgNO[SUB]3 [/SUB] 10. Để phân biệt phenol, anilin, benzen bằng phương pháp hóa học, ta cần dùng các hóa chất là: A. Dung dịch Brôm, Na B. Quì tím C. Kim loại Na D. Quì tím, Na. 11. Có 3 chất hữu cơ : H[SUB]2[/SUB]N-CH[SUB]2[/SUB]-COOH; CH[SUB]3[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-COOH và CH[SUB]3[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-NH[SUB]2.[/SUB] Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, người ta chỉ cần thử với một chất nào trong các chất sau đây? A. NaOH B. HCl C. CH[SUB]3[/SUB]OH/HCl D. Quỳ tím 13*. Cho các chất sau đây: 1. H[SUB]2[/SUB]N-CH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-COOH 2. CH[SUB]2[/SUB] = CH-COOH 3. CH[SUB]2[/SUB]O và C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH 4. HO-CH[SUB]2[/SUB]-COOH Các trường hợp nào có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng ? A. 1,2,3 B.1,2,4 C. 1,3,4 D. 2,3,4 15.* Cho dung dịch chứa các chất sau: C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB] – NH[SUB]2[/SUB] (X[SUB]1[/SUB]); CH[SUB]3[/SUB]NH[SUB]2[/SUB] (X[SUB]2[/SUB]); H2N - CH2 - COOH (X3); HOOC - CH2- CH2- CH(NH2)- COOH (X4); H2N - (CH2)4- CH(NH2)- COOH (X5) Những dung dịch làm giấy quỳ tím hoá xanh là A. X1 ; X2 ; X5. B. X2 ; X3 ; X4. C. X2 ; X5. D. X3 ; X4 ; X5. 18. Trong các chất sau, chất nào làm quì tím chuyển sang màu hồng? A. H[SUB]2[/SUB]N-CH[SUB]2[/SUB]-COOH B. H[SUB]2[/SUB]N-CH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-CH(NH[SUB]2[/SUB])-COOH C. CH[SUB]3[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-NH[SUB]2[/SUB] D. HOOC-CH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-CH(NH[SUB]2[/SUB])-COOH 20. Dùng nước brôm [U]không[/U] phân biệt được 2 chất trong các cặp nào sau đây? A. dd anilin và dd NH[SUB]3[/SUB] B. Anilin và xiclohexylamin C. Anilin và phenol D. Anilin và benzen. 22. Tên gọi của amino axit nào dưới đây là đúng? A. H[SUB]2[/SUB]N-CH[SUB]2[/SUB]-COOH (glixerin) B. CH[SUB]3[/SUB]-CH(NH[SUB]2[/SUB])-COOH (anilin) C. CH[SUB]3[/SUB]-CH(CH[SUB]3[/SUB])-CH(NH[SUB]2[/SUB])-COOH (valin) D. HOOC.(CH[SUB]2[/SUB])[SUB]2[/SUB]-CH(NH[SUB]2[/SUB])-COOH (axit glutaric) 23. Khẳng định nào sau đây [U]không[/U] đúng về tính chất vật lí của amino axit? A. Tất cả đều chất rắn. B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắng. C. Tất cả đều tan trong nước. D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao. 26. Phát biểu nào sau đây [U]không[/U] đúng? A. Khi nhỏ axit HNO[SUB]3[/SUB] đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. B. Phân tử các protit gồm các mạch dài polipeptit tạo nên. C. Protit rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng. D. Khi cho Cu(OH)[SUB]2[/SUB] và lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh. 27. Trong các chất sau Cu, HCl, C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH, HNO[SUB]2[/SUB], KOH, Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]3[/SUB], CH[SUB]3[/SUB]OH/ khí HCl. Axit aminoaxetic tác dụng được với những chất nào? A. Tất cả các chất. B. HCl, HNO[SUB]2[/SUB], KOH, Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]3[/SUB], CH[SUB]3[/SUB]OH/ khí HCl. C. Cu, C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH, HNO[SUB]2[/SUB], KOH, Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]3[/SUB], CH[SUB]3[/SUB]OH/ khí HCl D. Cu, HCl, HNO[SUB]2[/SUB], KOH, Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]3[/SUB], CH[SUB]3[/SUB]OH/ khí HCl. 28*. a- amino axit là amino axit mà nhóm amino gắn ở cacbon ở vị trí thứ mấy? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 31. Cho dd quỳ tím vào 2 dd sau: (X) H[SUB]2[/SUB]N-CH[SUB]2[/SUB]-COOH; (Y) HOOC-CH(NH[SUB]2[/SUB])-CH[SUB]2[/SUB]-COOH. Hiện tượng xảy ra? A. X và Y không đổi màu quỳ tím. B. X làm quỳ chuyển xanh, Y hóa đỏ. C. X không đổi màu, Y hóa đỏ. D. X, Y làm quỳ hóa đỏ. 36. Alanin không tác dụng với A. CaCO[SUB]3[/SUB] B. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH C. H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4 [/SUB]loãng D. NaCl 38. Hợp chất nào [U]không[/U] lưỡng tính? A. Amoni axetat B. Alanin C. Etyl amin D. Amino axetat metyl 43. Phát biểu nào sau đây [U]sai[/U]? A. Các amin đều có tính bazơ. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH[SUB]3[/SUB]. C. Anilin có tính bazơ rất yếu. D. Amin có tính bazơ do N có cặp electron tự do. 44. Hợp chất C[SUB]4[/SUB]H[SUB]11[/SUB]N có bao nhiêu đồng phân amin? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 47. Một hợp chất hữu cơ X có công thức C[SUB]3[/SUB]H[SUB]9[/SUB]O[SUB]2[/SUB]N. Cho X phản ứng dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ướt. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng được CH[SUB]4[/SUB] . X có công thức cấu tạo nào sau đây? A. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]-COO-NH[SUB]4[/SUB] B. CH[SUB]3[/SUB]-COO-NH[SUB]4 [/SUB]C. CH[SUB]3[/SUB]-COO-H[SUB]3[/SUB]NCH[SUB]3 [/SUB] D. B và C đúng 48. Polipeptit (-NH-CH[SUB]2[/SUB]-CO-)[SUB]n[/SUB] là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng A. axit glutamic B. axit amino axetic C. axit -amino propionic D. alanin 52. Để nhận biết các dung dịch: glixin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng người ta dùng A. Cu(OH)[SUB]2[/SUB]/OH và đun nóng B. dd AgNO[SUB]3[/SUB]/NH[SUB]3 [/SUB]C. dd HNO[SUB]3[/SUB] đặc D. dd iot 54. Cho các chất sau: CH[SUB]3[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]NHCH[SUB]3[/SUB](1), CH[SUB]3[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]NH[SUB]2[/SUB](2), (CH[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB]N (3). Dãy chất được xếp theo chiều tăng dần tính bazơ là A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (3) < (1) C. (3) < (2) < (1) D. (3) < (1) < (2) 56. Tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac được giải thích là do: A. Nguyên tử N còn đôi e chưa liên kết B. Nguyên tử N có độ âm điện lớn hơn C. Chỉ chứa 1 nguyên tử D. Ảnh hưởng đẩy e của nhóm –C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]. 58.* Để nhận biết hai khí CH[SUB]3[/SUB]NH[SUB]2[/SUB] và NH[SUB]3[/SUB], người ta dùng cách nào sau đây? A. Mùi của khí B. Quì tím ẩm C. Đốt rồi cho sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)[SUB]2[/SUB]. D. Thử bằng HCl đặc 60. Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính bazơ: (1) C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NH[SUB]2[/SUB]; (2) C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NH[SUB]2[/SUB]; (3) (C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB])[SUB]2[/SUB]NH[SUB]2[/SUB]; (4)NaOH; (5) NH[SUB]3[/SUB]. Trường hợp nào sau đây đúng? A. (1)<(5)<(2)<(3)<(4) B. (1)<(2)<(5)<(3)<(4) C. (1)<(5)<(3)<(2)<(4) D. (2)<(1)<(3)<(5)<(4) 62. Anilin và phenol đều có phản ứng với A. dd NaOH B. dd HCl C. dd NaCl D. nước Br[SUB]2[/SUB]. 63. Hợp chất nào sau đây [U]không[/U] phải là amino axit? A. CH[SUB]3[/SUB]CONH[SUB]2[/SUB] B. HOOC CH(NH[SUB]2[/SUB])CH[SUB]2[/SUB]COOH C. CH[SUB]3[/SUB]CH(NH[SUB]2[/SUB])COOH D. CH[SUB]3[/SUB]CH(NH2)CH(NH[SUB]2[/SUB])COOH 71*. Để rửa sạch chai lọ đựng anilin, nên dùng cách nào sau đây? A. Rửa bằng xà phòng B. Rửa bằng nước 79. Các amino axit có thể phản ứng tất cả các chất trong dãy A. dd NaOH, dd HCl, C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]COOH, C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH B. dd NaOH, dd brom, dd HCl, CH[SUB]3[/SUB]OH C. dd Ca(OH)[SUB]2[/SUB], dd thuốc tím, dd H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB], C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH D. dd H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB], dd HNO[SUB]3[/SUB], CH[SUB]3[/SUB]OCH[SUB]3[/SUB], dd thuốc tím 84. Anilin và phenol đều có phản ứng với: A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaCl. C. Dung dịch Br[SUB]2[/SUB]. D. Dung dịch HCl. 86. Tổng số đồng phân amin của chất có công thức phân tử C3H9N là A. 5 B. 1 C. 4 D. 3 101”*. Amin nào dưới đây là amin bậc 2? A. CH[SUB]3[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]NH[SUB]2[/SUB] B. CH[SUB]3[/SUB]-CHNH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]3[/SUB] C. CH[SUB]3[/SUB]-NH-CH[SUB]3 [/SUB] D. CH[SUB]3[/SUB]-NCH[SUB]3[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]3 [/SUB] 111. Khi thủy phân hoàn toàn một polipeptit ta thu được các amino axit X, Y, Z, E, F. Còn khi thuỷ phân từng phần thì thu được các đi- và tripeptit XE, ZY, EZ, YF, EZY. Trình tự các amino axit trong polipeptit trên là A. X - Z - Y - F - E. B. X - E - Z - Y - F. C. X - Z - Y - E - F. D. X - E - Y - Z - F. 112. Axit glutamic (HOOC[CH[SUB]2[/SUB]][SUB]2[/SUB]CH(NH[SUB]2[/SUB])COOH) là chất có tính A. trung tính. B. axit. C. bazơ. D. lưỡng tính. 113. Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit? A. Xenlulozơ. B. alanin. C. Protein. D. Glucozơ. 114. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái qua phải là A. C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NH[SUB]2[/SUB], NH[SUB]3[/SUB], CH[SUB]3[/SUB]NH[SUB]2[/SUB]. B. NH[SUB]3[/SUB], CH[SUB]3[/SUB]NH[SUB]2[/SUB], C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NH[SUB]2[/SUB]. C. CH[SUB]3[/SUB]NH[SUB]2[/SUB], C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NH[SUB]2[/SUB], NH[SUB]3[/SUB]. D. CH[SUB]3[/SUB]NH[SUB]2[/SUB], NH[SUB]3[/SUB], C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NH[SUB]2[/SUB]. 115. Để chứng minh glyxin C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]O[SUB]2[/SUB]N là một amino axit, chỉ cần cho phản ứng với A. NaOH và HCl. B. HCl. C. NaOH. D. CH[SUB]3[/SUB]OH/HCl. [COLOR=#ff0000][B]B. BÀI TẬP TOÁN TRẮC NGHIỆM[/B][/COLOR] 1. Cho 4,5 gam etylamin (C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NH[SUB]2[/SUB]) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Khối lượng muối thu được là A. 7,65 gam B. 8,10 gam C. 8,15 gam D. 0,85 gam 2. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no đơn chức thì phải dùng 10,08 lít O[SUB]2[/SUB](đktc). Công thức của amin là A. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NH[SUB]2 [/SUB] B. CH[SUB]3[/SUB]NH[SUB]2[/SUB] C. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]7[/SUB]NH[SUB]2[/SUB] D. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]9[/SUB]NH[SUB]2[/SUB]. 3. Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng hết với 40ml dd HCl 0,25M tạo thành 1,115 gam muối khan. X có công thức cấu tạo là A. H[SUB]2[/SUB]N-CH[SUB]2[/SUB]-COOH B. H[SUB]2[/SUB]N-(CH[SUB]2[/SUB])[SUB]2[/SUB]-COOH C. CH[SUB]3[/SUB]COONH[SUB]4[/SUB] D. H[SUB]2[/SUB]N-(CH[SUB]2[/SUB])[SUB]3[/SUB]-COOH 5. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức X thu được 13,2 gam khí CO[SUB]2[/SUB] ,khí N[SUB]2[/SUB] và 8,1 gam H[SUB]2[/SUB]O. Công thức phân tử của X là A. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]7[/SUB]N B.C[SUB]2[/SUB]H[SUB]7[/SUB]N C. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]9[/SUB]N D. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]9[/SUB]N 6. Cho 9,3 gam anilin taùc duïng vôùi dung dòch brom, thu ñöôïc m gam chaát keát tuûa maøu traéng. Khoái löôïng keát tuûa laø A. 93 gam B. 33 gam C. 330 gam D. 39 gam 7. 1 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 1mol HCl 0,5 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH. A có công thức phân tử A. C[SUB]5[/SUB]H[SUB]9[/SUB]NO[SUB]4[/SUB] B. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]7[/SUB]N[SUB]2[/SUB]O[SUB]4[/SUB] C. C[SUB]8[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NO[SUB]2[/SUB] D. C[SUB]7[/SUB]H[SUB]6[/SUB]N[SUB]2[/SUB]O[SUB]4 [/SUB] 8. 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835g muối. A có phân tử khối là A. 89 đvC B. 103 đvC C. 117 đvC D. 147 đvC 9*. A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N. Đốt cháy A được hỗn hợp CO[SUB]2[/SUB], hơi nước, N[SUB]2[/SUB] có tỉ khối so với hidro là 13,75. Biết thể tích CO[SUB]2[/SUB] = thể tích hơi nước và số mol O[SUB]2[/SUB] đã dùng bằng nữa tổng số mol CO[SUB]2[/SUB], H[SUB]2[/SUB]O đã tạo ra. A là A. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NO[SUB]2[/SUB] B. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]7[/SUB]NO[SUB]2 [/SUB] C. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]7[/SUB]NO[SUB]2[/SUB] D. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]9[/SUB]NO 11*. Khối lượng anilin thu được khi khử 246g nitrobenzen ( hiệu suất H=80%) là A. 186g B. 148,8g C. 232,5g D. 260,3g 12. Đốt cháy 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 2,24 lít CO[SUB]2[/SUB] (đkc) và 3,6g nước. Hai amin có CTPT là A. CH[SUB]5[/SUB]N và C[SUB]2[/SUB]H[SUB]7[/SUB]N B. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]9[/SUB]N và C[SUB]4[/SUB]H[SUB]11[/SUB]N C. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]7[/SUB]N và C[SUB]3[/SUB]H[SUB]9[/SUB]N D. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]11[/SUB]N và C[SUB]5[/SUB]H[SUB]13[/SUB]N 13. Hàm lượng nitơ trong amin đơn chức A là 19,17%. A có CTPT A. CH[SUB]5[/SUB]N B. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]7[/SUB]N C. C[SUB]3[/SUB]H[SUB]7[/SUB]N D C[SUB]4[/SUB]H[SUB]11[/SUB]N 14. Cho 1,87 g hỗn hợp anilin và phenol tác dụng vừa đủ với 20g dung dịch Brom 48%. Khối lượng kết tủa thu được là A. 6,61g B. 11,745 g C. 3,305 g D. 1,75g 15. Một hỗn hợp gồm ancol etylic, phenol, anilin có khối lượng 23,3 gam. Nếu cho hỗn hợp tác dụng với Na dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí (đkc). Cũng lượng hỗn hợp đó, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH thấy cần vừa đúng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là A. 4,6g; 9,4g và 9,3g B. 9,4g; 4,6 g và 9,3g C. 6,2g; 9,1g và 8 g D. 9,3g; 4,6g và 9,4g. 16. 0,1 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác 18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng mol phân tử là A. 120 B. 90 C. 60 D. 80 17. A là một amino axit có khối lượng phân tử là 147. Biết 1 mol A tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl; 0,5 mol tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH. Công thức phân tử của A là A. C[SUB]5[/SUB]H[SUB]9[/SUB]NO[SUB]4[/SUB] B. C[SUB]4[/SUB]H[SUB]7[/SUB]N[SUB]2[/SUB]O[SUB]4 [/SUB]C. C[SUB]5[/SUB]H[SUB]25[/SUB]NO[SUB]3[/SUB] D. C[SUB]8[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NO[SUB]2 [/SUB][/SIZE][COLOR=#0000ff] Mong tài liệu sau sẽ giúp các bạn học cơ bản rèn luyện được kĩ năng giải bài tập cũng như nhận dạng được các dạng bài tập trong kiểm tra,thi học kì... - giành cho cơ bản .[/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 12
Trắc nghiệm chương Amin-aminoaxit và polime chương trình cơ bản
Top