Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Trắc nghiệm bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 194544" data-attributes="member: 110786"><p><em>Sau khi học xong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của tác giả Hồ Chí Minh, chắc hẳn các em đều muốn biết xem mình hiểu văn bản này đến đâu? Vậy thì còn chần chừ gì nữa mà không cùng Sen Biển làm trắc nghiệm bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, xem sự hiểu biết của các em về văn bản này ở mức độ nào rồi nhé!</em></p><p></p><p><strong>Câu 1: Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta thuộc thể loại ?</strong></p><p></p><p>A. Tự sự</p><p>B. Miêu tả</p><p>C. Biểu cảm</p><p>D. Nghị luận</p><p></p><p><strong>Câu 2: Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được ra đời trong hoàn cảnh nào?</strong></p><p></p><p>A. Trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông.</p><p>B. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.</p><p>C. Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.</p><p>D. Trong cuộc kháng chiến chống phát-xít Nhật.</p><p></p><p><strong>Câu 3: Văn bản nghị luận về nội dung gì?</strong></p><p></p><p>A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.</p><p>B. Tinh thần đoàn kết trong xây dựng đất nước ta.</p><p>C. tinh thần yêu nước của nhân dân ta.</p><p>D. Truyền thống hiếu học của nhân dân ta.</p><p></p><p><strong>Câu 4: Để chứng minh làm rõ tinh thần yêu nước của đồng bào ta ngày nay, tác giả đã nêu những biểu hiện của lòng yêu nước, đó là những biểu hiện nào?</strong></p><p></p><p>A. Tất cả mọi người đều có lòng yêu nước</p><p>B. Từ tiền tuyến đến hậu phương đều có hành động yêu nước</p><p>C. Mọi nghề nghiệp, mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi đều thi đua yêu nước.</p><p>D. Cả ba phương án trên.</p><p></p><p><strong>Câu 5: Trong bài văn trên, Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong trời kì nào?</strong></p><p></p><p>A. Trong quá khứ</p><p>B. Trong hiện tại</p><p>C. Trong quá khứ và hiện tại</p><p>D. Trong tương lai</p><p></p><p><strong>Câu 6: Đối tượng nào không xuất hiện trong bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta?</strong></p><p></p><p>A. Công chức.</p><p>B. Chiến sĩ, công nhân.</p><p>C. Nông dân, điền chủ.</p><p>D. Tư sản.</p><p></p><p>[ATTACH=full]6913[/ATTACH]</p><p><em>( Ảnh sưu tầm internet) </em></p><p></p><p><strong>Câu 7: Biện pháp nghệ thuật đặc sắc của bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?</strong></p><p></p><p>A. Sử dụng biện biện pháp nhân hóa.</p><p>B. Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược.</p><p>C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt.</p><p>D. Tất cả đều đúng</p><p></p><p><strong>Câu 8: Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong những lĩnh vực nào?</strong></p><p></p><p>A. Trong việc xây dựng đất nước.</p><p>B. Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược.</p><p>C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt.</p><p>D. Tất cả đều đúng</p><p><strong>Câu 9: Nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản là:</strong></p><p></p><p>A. Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu...</p><p>B. Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh, phép liệt kê, so sánh chọn lọc và đặc sắc.</p><p>Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận.</p><p>D. Tất cả đều đúng.</p><p></p><p><strong>Đáp án </strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 1 : D</strong></p><p><strong>Câu 2: B</strong></p><p><strong>Câu 3: C</strong></p><p><strong>Câu 4: D</strong></p><p><strong>Câu 5: C</strong></p><p><strong>Câu 6: D</strong></p><p><strong>Câu 7: B</strong></p><p><strong>Câu 8: D</strong></p><p><strong>Câu 9: D</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong><em>Chúc các em làm bài tốt nhé! Hãy chia sẻ với bạn mình để cùng nhau học tập và tích lũy kiến thức với vnkienthuc.com</em></strong></p><p></p><p>Sen Biển( sưu tầm)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 194544, member: 110786"] [I]Sau khi học xong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của tác giả Hồ Chí Minh, chắc hẳn các em đều muốn biết xem mình hiểu văn bản này đến đâu? Vậy thì còn chần chừ gì nữa mà không cùng Sen Biển làm trắc nghiệm bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, xem sự hiểu biết của các em về văn bản này ở mức độ nào rồi nhé![/I] [B]Câu 1: Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta thuộc thể loại ?[/B] A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận [B]Câu 2: Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được ra đời trong hoàn cảnh nào?[/B] A. Trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông. B. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. C. Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ. D. Trong cuộc kháng chiến chống phát-xít Nhật. [B]Câu 3: Văn bản nghị luận về nội dung gì?[/B] A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. B. Tinh thần đoàn kết trong xây dựng đất nước ta. C. tinh thần yêu nước của nhân dân ta. D. Truyền thống hiếu học của nhân dân ta. [B]Câu 4: Để chứng minh làm rõ tinh thần yêu nước của đồng bào ta ngày nay, tác giả đã nêu những biểu hiện của lòng yêu nước, đó là những biểu hiện nào?[/B] A. Tất cả mọi người đều có lòng yêu nước B. Từ tiền tuyến đến hậu phương đều có hành động yêu nước C. Mọi nghề nghiệp, mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi đều thi đua yêu nước. D. Cả ba phương án trên. [B]Câu 5: Trong bài văn trên, Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong trời kì nào?[/B] A. Trong quá khứ B. Trong hiện tại C. Trong quá khứ và hiện tại D. Trong tương lai [B]Câu 6: Đối tượng nào không xuất hiện trong bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta?[/B] A. Công chức. B. Chiến sĩ, công nhân. C. Nông dân, điền chủ. D. Tư sản. [ATTACH type="full" alt="Trắc nghiệm bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta.jpg"]6913[/ATTACH] [I]( Ảnh sưu tầm internet) [/I] [B]Câu 7: Biện pháp nghệ thuật đặc sắc của bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?[/B] A. Sử dụng biện biện pháp nhân hóa. B. Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược. C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt. D. Tất cả đều đúng [B]Câu 8: Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong những lĩnh vực nào?[/B] A. Trong việc xây dựng đất nước. B. Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược. C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt. D. Tất cả đều đúng [B]Câu 9: Nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản là:[/B] A. Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu... B. Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh, phép liệt kê, so sánh chọn lọc và đặc sắc. Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận. D. Tất cả đều đúng. [B]Đáp án Câu 1 : D Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: D Câu 5: C Câu 6: D Câu 7: B Câu 8: D Câu 9: D [I]Chúc các em làm bài tốt nhé! Hãy chia sẻ với bạn mình để cùng nhau học tập và tích lũy kiến thức với vnkienthuc.com[/I][/B] Sen Biển( sưu tầm) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Trắc nghiệm bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Top