Bùi Khánh Thu
Member
- Xu
- 25,443
Việt Nam là một đất nước nhỏ bé nằm ở Đông Nam Á, có đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ. Do địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động tân kiến tạo làm trẻ lại, tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam và phân hóa đa dạng. Chúng ta cùng tham khảo một số câu trắc nghiệm về bài nhé
Câu 1: Khó khăn chủ yếu của vùng đồi núi là:
A. Động đất, bão và lũ lụt.
B. Lũ quét, sạt lở, xói mòn
C. Bão nhiệt đới, mưa kèm lốc xoáy.
D. Mưa giông, hạn hán, cát bay.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2: Đâu không phải khó khăn chủ yếu của vùng đồi núi là:
A. lũ quét.
B. nhiễm phèn.
C. sạt lở đất.
D. xói mòn.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3: Do có nhiều bề mặt cao nguyên rộng, nên miền núi thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây:
A. Lương thực
B. Thực phẩm.
C. Công nghiệp.
D. Hoa màu.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4: Thế mạnh chủ yếu của khu vực đồi núi nước ta là
A. cây công nghiệp hằng năm
B. cây công nghiệp lâu năm
C. cây lương thực
D. hoa màu
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5: Tiềm năng phát triển du lịch ở miền núi nước ta dựa vào:
A. nguồn khoáng sản dồi dào.
B. tiềm năng thủy điện lớn.
C. phong cảnh đẹp, mát mẻ.
D. địa hình đồi núi thấp
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6: Vùng đồi núi có nhiều phong cảnh đẹp, mát mẻ thích hợp phát triển ngành nào?
A. Thương mại.
B. Du lịch.
C. Trồng cây lương thực.
D. Trồng cây công nghiệp.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7: Ý nào sau đây không phải là thuận lợi chủ yếu của khu vực đồng bằng?
A. Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cây trồng.
B. Cung cấp các nguồn lợi khác về thủy sản, lâm sản, khoáng sản
C. Địa bàn thuận lợi để phát triển tập trung cây công nghiệp lâu năm.
D. Là điều kiện thuận lợi đề tập trung các khu công nghiệp, thành phố.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8: Khu vực miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn vì:
A. vùng núi nước ta có lượng mưa lớn và tập trung.
B. nhiều sông ngòi, địa hình dốc, nhiều thác ghềnh.
C. sông lớn và dài, nước chảy quanh năm.
D. ¾ diện tích lãnh thổ nước ta là đồi núi.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9: Địa hình đồi núi có độ dốc lớn đã làm cho:
A. Miền núi nước ta có khí hậu mát mẻ thuận lợi để phát triển du lịch.
B. Nước ta giàu có về tài nguyên rừng với hơn 3/4 diện tích lãnh thổ.
C. Sông ngòi nước ta có tiềm năng thuỷ điện lớn với công suất trên 30 triệu kW.
D. Các đồng bằng thường xuyên nhận được lượng phù sa bồi đắp lớn.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10: Bão, lũ lụt, hạn hán, gió tây khô nóng là thiên tai xảy ra chủ yếu ở vùng
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Tây Bắc.
C. Duyên hải miền Trung.
D. Tây Nguyên
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11: Vùng nào ở nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió Tây khô nóng?
A. Bắc Trung Bộ.
B. Đông Bắc.
C. Đông Nam Bộ.
D. Tây Nguyên.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12: Thích hợp nhất đối với việc trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả là địa hình của:
A. Cao nguyên badan, bán bình nguyên, đồi trung du.
B. Bán bình nguyên đồi và trung du, đồng bằng châu thổ.
C. Các vùng núi cao có khí hậu cận nhiệt và ôn đới.
D. Vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13: Các cao nguyên badan, bán bình nguyên, đồi trung du là cơ sở để phát triển
A. các cây công nghiệp hằng năm, cây ăn quả.
B. các cây công nghiệp, cây rau đậu.
C. các cây công nghiệp hằng năm, cây dược liệu.
D. các cây công nghiệp, cây ăn quả.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14: Thiên tai xảy ra hằng năm, đe dọa và gây hậu quả nặng nề nhất cho vùng đồng bằng, ven biển nước ta là:
A. Bão.
B. Sạt lở bờ biển.
C. Cát bay, cát chảy.
D. Động đất.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 15: Bão là thiên tai xảy ra hằng năm, đe dọa và gây hậu quả nặng nề nhất cho vùng nào ở nước ta hiện nay?
A. Vùng đồng bằng, ven biển.
B. Vùng đồi núi, ven biển.
C. Vùng trung du, đồng bằng.
D. Vùng trung du và miền núi.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16: Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng đồi núi là
A. đất trồng cây lương thực bị hạn chế.
B. địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực trở ngại cho giao thông.
C. khí hậu phân hoá phức tạp.
D. khoáng sản có nhiều mỏ trữ lượng nhỏ, phân tán trong không gian.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 17: Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta là:
A. Hiện tượng động đất thường xuyên xảy ra ở những vùng đứt gãy sâu.
B. Tình trạng thiếu đất canh tác, thiếu nước xảy ra thường xuyên.
C. Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối và hẻm vực.
D. Địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn và lũ nguồn dễ xảy ra.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 18: Việc khai thác, sử dụng hợp lí miền đồi núi không chỉ giúp cho sự phát triển kinh tế - xã hội của miền này, mà còn có tác dụng bảo vệ sinh thái cho cả vùng đồng bằng bởi
A. miền núi nước ta giàu tài nguyên khoáng sản.
B. phù sa của các con sông lớn mang vật liệu từ miền đồi núi bồi đắp cho vùng đồng bằng.
C. nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển làm thu hẹp, chia cắt dải đồng bằng ven biển.
D. giữa địa hình đồi núi và đồng bằng có mối quan hệ chặt chẽ về mặt phát sinh và các quá trình tự nhiên hiện đại.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 19: Vì sao việc khai thác, sử dụng hợp lí miền đồi núi có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ sinh thái cho vùng đồng bằng?
A. miền núi nước ta giàu tài nguyên khoáng sản có nguồn gốc nội sinh.
B. Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp, có sự phân hóa đa dạng.
C. Nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển làm thu hẹp, chia cắt dải đồng bằng ven biển.
D. Đồi núi và đồng bằng có mối quan hệ về mặt phát sinh và các quá trình tự nhiên.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 20: Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ nước ta là:
A. Đồng bằng
B. Đồi núi thấp
C. Núi trung bình
D. Núi cao
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 21: Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta được biểu hiện rõ rệt ở:
A. sự xâm thực mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại các vùng trũng.
B. sự đa dạng của địa hình: đồi núi, cao nguyên, đồng bằng…
C. sự phân hóa rõ theo độ cao với nhiều bậc địa hình
D. cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính: tây bắc – đông nam và vòng cung
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 22: Sự xâm thực mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại các vùng trũng là biểu hiện đặc điểm nào của địa hình nước ta?
A. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
C. Địa hình nước ta khá đa dạng
D. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 23: Địa hình núi nước ta được chia thành bốn vùng là:
A. Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam.
B. Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Tây Bắc
C. Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam.
D. Hoàng Liên Sơn, Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 24: Ranh giới tự nhiên của vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam là:
A. dãy Hoàng Liên Sơn
B. dãy Hoành Sơn
C. sông Cả
D. dãy Bạch Mã
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 25: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là:
A. Gồm các khối núi và cao nguyên
B. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta.
C. Có bốn cánh cung
D. Địa hình thấp và hẹp ngang.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 26: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết Đèo Ngang nằm giữa hai tỉnh nào:
A. Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng.
B. Hà Tĩnh và Quảng Bình.
C. Quảng Trị và Quảng Bình.
D. Thanh Hóa và Nghệ An
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 27: Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là:
A. Có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đông
B. Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn, hướng Tây bắc – Đông Nam
C. Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây bắc – Đông nam
D. Gồm các khối núi và các cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 28: Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Nam là:
A. Có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đông
B. Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn, hướng Tây bắc – Đông Nam
C. Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây bắc – Đông nam
D. Gồm các khối núi và các cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 29: Đây không phải là đặc điểm chung của vùng núi Đông Bắc:
A. địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ.
B. có 4 cánh cung lớn chụm lại ở Tam Đảo.
C. gồm các dãy núi song song và so le hướng Tây Bắc – Đông Nam.
D. giáp biên giới Việt - Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 30: Độ cao núi của Trường Sơn Bắc so với Trường Sơn Nam:
A. Trường Sơn Bắc có địa hình núi cao hơn Trường Sơn Nam
B. Trường sơn Bắc chủ yếu là núi thấp, trung bình; Trường Sơn Nam gồm khối núi cao đồ sộ.
C. Trường Sơn Bắc địa hình núi dưới 2000m, Trường Sơn Nam có đỉnh núi cao nhất trên 3000m
D. Trường Sơn Nam có núi cao hơn Trường Sơn Bắc và cao nhất cả nước
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 31: Đặc điểm nào sau đây không phải của dải đồng bằng ven biển miền Trung?
A. Hẹp ngang.
B. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
C. Chỉ có một số đồng bằng được mở rộng ở các cửa sông lớn.
D. Được hình thành chủ yếu do các sông bồi đắp.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 32: Đặc điểm không phải của dải đồng bằng sông Hồng là:
A. Bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô.
B. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
C. Có các khu ruộng cao bạc màu.
D. Được hình thành do phù sa sông bồi đắp.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 33: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 -7, hãy cho biết đồng bằng Nghệ An được hình thành do phù sa của sông nào bồi đắp?
A. sông Mã – Chu.
B. sông Cả.
C. sông Gianh.
D. sông Thu Bồn.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 34: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đông Bắc là:
A. Vùng trung tâm có các dãy núi thấp với độ cao trung bình.
B. Nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam
C. Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên đá vôi.
D. Có nhiều khối núi cao, đồ sộ.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
Câu 1: Khó khăn chủ yếu của vùng đồi núi là:
A. Động đất, bão và lũ lụt.
B. Lũ quét, sạt lở, xói mòn
C. Bão nhiệt đới, mưa kèm lốc xoáy.
D. Mưa giông, hạn hán, cát bay.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2: Đâu không phải khó khăn chủ yếu của vùng đồi núi là:
A. lũ quét.
B. nhiễm phèn.
C. sạt lở đất.
D. xói mòn.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3: Do có nhiều bề mặt cao nguyên rộng, nên miền núi thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây:
A. Lương thực
B. Thực phẩm.
C. Công nghiệp.
D. Hoa màu.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4: Thế mạnh chủ yếu của khu vực đồi núi nước ta là
A. cây công nghiệp hằng năm
B. cây công nghiệp lâu năm
C. cây lương thực
D. hoa màu
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5: Tiềm năng phát triển du lịch ở miền núi nước ta dựa vào:
A. nguồn khoáng sản dồi dào.
B. tiềm năng thủy điện lớn.
C. phong cảnh đẹp, mát mẻ.
D. địa hình đồi núi thấp
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6: Vùng đồi núi có nhiều phong cảnh đẹp, mát mẻ thích hợp phát triển ngành nào?
A. Thương mại.
B. Du lịch.
C. Trồng cây lương thực.
D. Trồng cây công nghiệp.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7: Ý nào sau đây không phải là thuận lợi chủ yếu của khu vực đồng bằng?
A. Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cây trồng.
B. Cung cấp các nguồn lợi khác về thủy sản, lâm sản, khoáng sản
C. Địa bàn thuận lợi để phát triển tập trung cây công nghiệp lâu năm.
D. Là điều kiện thuận lợi đề tập trung các khu công nghiệp, thành phố.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8: Khu vực miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn vì:
A. vùng núi nước ta có lượng mưa lớn và tập trung.
B. nhiều sông ngòi, địa hình dốc, nhiều thác ghềnh.
C. sông lớn và dài, nước chảy quanh năm.
D. ¾ diện tích lãnh thổ nước ta là đồi núi.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9: Địa hình đồi núi có độ dốc lớn đã làm cho:
A. Miền núi nước ta có khí hậu mát mẻ thuận lợi để phát triển du lịch.
B. Nước ta giàu có về tài nguyên rừng với hơn 3/4 diện tích lãnh thổ.
C. Sông ngòi nước ta có tiềm năng thuỷ điện lớn với công suất trên 30 triệu kW.
D. Các đồng bằng thường xuyên nhận được lượng phù sa bồi đắp lớn.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10: Bão, lũ lụt, hạn hán, gió tây khô nóng là thiên tai xảy ra chủ yếu ở vùng
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Tây Bắc.
C. Duyên hải miền Trung.
D. Tây Nguyên
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11: Vùng nào ở nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió Tây khô nóng?
A. Bắc Trung Bộ.
B. Đông Bắc.
C. Đông Nam Bộ.
D. Tây Nguyên.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12: Thích hợp nhất đối với việc trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả là địa hình của:
A. Cao nguyên badan, bán bình nguyên, đồi trung du.
B. Bán bình nguyên đồi và trung du, đồng bằng châu thổ.
C. Các vùng núi cao có khí hậu cận nhiệt và ôn đới.
D. Vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13: Các cao nguyên badan, bán bình nguyên, đồi trung du là cơ sở để phát triển
A. các cây công nghiệp hằng năm, cây ăn quả.
B. các cây công nghiệp, cây rau đậu.
C. các cây công nghiệp hằng năm, cây dược liệu.
D. các cây công nghiệp, cây ăn quả.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14: Thiên tai xảy ra hằng năm, đe dọa và gây hậu quả nặng nề nhất cho vùng đồng bằng, ven biển nước ta là:
A. Bão.
B. Sạt lở bờ biển.
C. Cát bay, cát chảy.
D. Động đất.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 15: Bão là thiên tai xảy ra hằng năm, đe dọa và gây hậu quả nặng nề nhất cho vùng nào ở nước ta hiện nay?
A. Vùng đồng bằng, ven biển.
B. Vùng đồi núi, ven biển.
C. Vùng trung du, đồng bằng.
D. Vùng trung du và miền núi.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16: Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng đồi núi là
A. đất trồng cây lương thực bị hạn chế.
B. địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực trở ngại cho giao thông.
C. khí hậu phân hoá phức tạp.
D. khoáng sản có nhiều mỏ trữ lượng nhỏ, phân tán trong không gian.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 17: Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta là:
A. Hiện tượng động đất thường xuyên xảy ra ở những vùng đứt gãy sâu.
B. Tình trạng thiếu đất canh tác, thiếu nước xảy ra thường xuyên.
C. Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối và hẻm vực.
D. Địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn và lũ nguồn dễ xảy ra.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 18: Việc khai thác, sử dụng hợp lí miền đồi núi không chỉ giúp cho sự phát triển kinh tế - xã hội của miền này, mà còn có tác dụng bảo vệ sinh thái cho cả vùng đồng bằng bởi
A. miền núi nước ta giàu tài nguyên khoáng sản.
B. phù sa của các con sông lớn mang vật liệu từ miền đồi núi bồi đắp cho vùng đồng bằng.
C. nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển làm thu hẹp, chia cắt dải đồng bằng ven biển.
D. giữa địa hình đồi núi và đồng bằng có mối quan hệ chặt chẽ về mặt phát sinh và các quá trình tự nhiên hiện đại.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 19: Vì sao việc khai thác, sử dụng hợp lí miền đồi núi có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ sinh thái cho vùng đồng bằng?
A. miền núi nước ta giàu tài nguyên khoáng sản có nguồn gốc nội sinh.
B. Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp, có sự phân hóa đa dạng.
C. Nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển làm thu hẹp, chia cắt dải đồng bằng ven biển.
D. Đồi núi và đồng bằng có mối quan hệ về mặt phát sinh và các quá trình tự nhiên.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 20: Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ nước ta là:
A. Đồng bằng
B. Đồi núi thấp
C. Núi trung bình
D. Núi cao
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 21: Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta được biểu hiện rõ rệt ở:
A. sự xâm thực mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại các vùng trũng.
B. sự đa dạng của địa hình: đồi núi, cao nguyên, đồng bằng…
C. sự phân hóa rõ theo độ cao với nhiều bậc địa hình
D. cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính: tây bắc – đông nam và vòng cung
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 22: Sự xâm thực mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại các vùng trũng là biểu hiện đặc điểm nào của địa hình nước ta?
A. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
C. Địa hình nước ta khá đa dạng
D. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 23: Địa hình núi nước ta được chia thành bốn vùng là:
A. Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam.
B. Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Tây Bắc
C. Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam.
D. Hoàng Liên Sơn, Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 24: Ranh giới tự nhiên của vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam là:
A. dãy Hoàng Liên Sơn
B. dãy Hoành Sơn
C. sông Cả
D. dãy Bạch Mã
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 25: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là:
A. Gồm các khối núi và cao nguyên
B. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta.
C. Có bốn cánh cung
D. Địa hình thấp và hẹp ngang.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 26: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết Đèo Ngang nằm giữa hai tỉnh nào:
A. Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng.
B. Hà Tĩnh và Quảng Bình.
C. Quảng Trị và Quảng Bình.
D. Thanh Hóa và Nghệ An
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 27: Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là:
A. Có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đông
B. Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn, hướng Tây bắc – Đông Nam
C. Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây bắc – Đông nam
D. Gồm các khối núi và các cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 28: Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Nam là:
A. Có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đông
B. Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn, hướng Tây bắc – Đông Nam
C. Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây bắc – Đông nam
D. Gồm các khối núi và các cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 29: Đây không phải là đặc điểm chung của vùng núi Đông Bắc:
A. địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ.
B. có 4 cánh cung lớn chụm lại ở Tam Đảo.
C. gồm các dãy núi song song và so le hướng Tây Bắc – Đông Nam.
D. giáp biên giới Việt - Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 30: Độ cao núi của Trường Sơn Bắc so với Trường Sơn Nam:
A. Trường Sơn Bắc có địa hình núi cao hơn Trường Sơn Nam
B. Trường sơn Bắc chủ yếu là núi thấp, trung bình; Trường Sơn Nam gồm khối núi cao đồ sộ.
C. Trường Sơn Bắc địa hình núi dưới 2000m, Trường Sơn Nam có đỉnh núi cao nhất trên 3000m
D. Trường Sơn Nam có núi cao hơn Trường Sơn Bắc và cao nhất cả nước
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 31: Đặc điểm nào sau đây không phải của dải đồng bằng ven biển miền Trung?
A. Hẹp ngang.
B. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
C. Chỉ có một số đồng bằng được mở rộng ở các cửa sông lớn.
D. Được hình thành chủ yếu do các sông bồi đắp.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 32: Đặc điểm không phải của dải đồng bằng sông Hồng là:
A. Bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô.
B. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
C. Có các khu ruộng cao bạc màu.
D. Được hình thành do phù sa sông bồi đắp.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 33: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 -7, hãy cho biết đồng bằng Nghệ An được hình thành do phù sa của sông nào bồi đắp?
A. sông Mã – Chu.
B. sông Cả.
C. sông Gianh.
D. sông Thu Bồn.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 34: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đông Bắc là:
A. Vùng trung tâm có các dãy núi thấp với độ cao trung bình.
B. Nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam
C. Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên đá vôi.
D. Có nhiều khối núi cao, đồ sộ.
Đáp án:
Đáp án cần chọn là: B
Sửa lần cuối: