Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 12
Trả lời các câu hỏi BÀI 41. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 116866" data-attributes="member: 17223"><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: red">BÀI 41. </span></strong><strong><span style="color: red">VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG</span></strong></p> </p><p> <strong>1-Tại sao phải đặt vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?</strong></p><p> -Tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho nông nghiệp đa dạng nhưng việc sử dụng không phải dễ dàng, mà cần sự đầu tư lớn, để cải tạo và hạn chế những khó khăn do thiên nhiên mang lại.</p><p> <strong>2-Phân tích các thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiên và ảnh hưởng của nó đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long.</strong></p><p> <strong><span style="color: black">a/ Thế mạnh:</span></strong><span style="color: black"> là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta với diện tích gần 4 triệu ha, chiếm 12% diện tích cả nước.</span></p><p> <span style="color: black">-Chủ yếu đất phù sa, gồm 3 nhóm đất chính:</span></p><p> <span style="color: black">+Đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu, có diện tích 1,2 triệu ha (30% diện tích vùng) là đất tốt nhất thích hợp trồng lúa.</span></p><p> <span style="color: black">+Đất phèn có diện tích lớn hơn, 1,6 triệu ha (41% diện tích vùng), phân bố ở ĐTM, tứ giác Long Xuyên, vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau.</span></p><p> <span style="color: black">+Đất mặn có diện tích 750.000 ha (19% diện tích vùng), phân bố thành vành đai ven biển Đông và vịnh Thái Lan => thiếu dinh dưỡng, khó thoát nước…</span></p><p> <span style="color: black">+Ngoài ra còn có vài loại đất khác nhưng diện tích không đáng kể.</span></p><p> <span style="color: black">-Khí hậu: có tính chất cận xích đạo, chế độ nhiệt cao ổn định, lượng mưa hàng năm lớn. Ngoài ra vùng ít chịu tai biến khí hậu gây ra, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp quanh năm.</span></p><p> <span style="color: black">-Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, cung cấp nước để tháu chua, rửa mặn, phát triển giao thông, nuôi trồng thuỷ sản và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt.</span></p><p> <span style="color: black">-Sinh vật: chủ yếu là rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu), có diện tích lớn nhất nước ta & rừng tràm (Kiên Giang, Đồng Tháp). Có nhiều loại chim, cá. Vùng biển có hàng trăm bãi cá, bãi tôm với nhiều hải sản quý, chiếm 54% trữ lượng cá biển cả nước.</span></p><p> <span style="color: black">-Khoáng sản: không nhiều chủ yếu là than bùn ở Cà Mau, VLXD ở Kiên Giang, An Giang. Ngoài ra còn có dầu, khí bước đầu đã được khai thác.</span></p><p> <strong><span style="color: black">b/ Khó khăn:</span></strong></p><p> <span style="color: black">-Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn.</span></p><p> <span style="color: black">-Mùa khô kéo dài gây thiếu nước & sự xâm nhập mặn vào sâu đất liền làm tăng độ chua và chua mặn trong đất.</span></p><p> <span style="color: black">-Thiên tai lũ lụt thường xảy ra.</span></p><p> <span style="color: black">-Khoáng sản hạn chế gây trở ngại cho phát triển KT-XH.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 116866, member: 17223"] [CENTER][CENTER][B][COLOR=red]BÀI 41. [/COLOR][/B][B][COLOR=red]VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG[/COLOR][/B][/CENTER] [/CENTER] [B]1-Tại sao phải đặt vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?[/B] -Tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho nông nghiệp đa dạng nhưng việc sử dụng không phải dễ dàng, mà cần sự đầu tư lớn, để cải tạo và hạn chế những khó khăn do thiên nhiên mang lại. [B]2-Phân tích các thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiên và ảnh hưởng của nó đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long.[/B] [B][COLOR=black]a/ Thế mạnh:[/COLOR][/B][COLOR=black] là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta với diện tích gần 4 triệu ha, chiếm 12% diện tích cả nước.[/COLOR] [COLOR=black]-Chủ yếu đất phù sa, gồm 3 nhóm đất chính:[/COLOR] [COLOR=black]+Đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu, có diện tích 1,2 triệu ha (30% diện tích vùng) là đất tốt nhất thích hợp trồng lúa.[/COLOR] [COLOR=black]+Đất phèn có diện tích lớn hơn, 1,6 triệu ha (41% diện tích vùng), phân bố ở ĐTM, tứ giác Long Xuyên, vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau.[/COLOR] [COLOR=black]+Đất mặn có diện tích 750.000 ha (19% diện tích vùng), phân bố thành vành đai ven biển Đông và vịnh Thái Lan => thiếu dinh dưỡng, khó thoát nước…[/COLOR] [COLOR=black]+Ngoài ra còn có vài loại đất khác nhưng diện tích không đáng kể.[/COLOR] [COLOR=black]-Khí hậu: có tính chất cận xích đạo, chế độ nhiệt cao ổn định, lượng mưa hàng năm lớn. Ngoài ra vùng ít chịu tai biến khí hậu gây ra, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp quanh năm.[/COLOR] [COLOR=black]-Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, cung cấp nước để tháu chua, rửa mặn, phát triển giao thông, nuôi trồng thuỷ sản và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt.[/COLOR] [COLOR=black]-Sinh vật: chủ yếu là rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu), có diện tích lớn nhất nước ta & rừng tràm (Kiên Giang, Đồng Tháp). Có nhiều loại chim, cá. Vùng biển có hàng trăm bãi cá, bãi tôm với nhiều hải sản quý, chiếm 54% trữ lượng cá biển cả nước.[/COLOR] [COLOR=black]-Khoáng sản: không nhiều chủ yếu là than bùn ở Cà Mau, VLXD ở Kiên Giang, An Giang. Ngoài ra còn có dầu, khí bước đầu đã được khai thác.[/COLOR] [B][COLOR=black]b/ Khó khăn:[/COLOR][/B] [COLOR=black]-Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn.[/COLOR] [COLOR=black]-Mùa khô kéo dài gây thiếu nước & sự xâm nhập mặn vào sâu đất liền làm tăng độ chua và chua mặn trong đất.[/COLOR] [COLOR=black]-Thiên tai lũ lụt thường xảy ra.[/COLOR] [COLOR=black]-Khoáng sản hạn chế gây trở ngại cho phát triển KT-XH.[/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 12
Trả lời các câu hỏi BÀI 41. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Top