Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
SỐNG ĐẸP
Người Thành Công
Tốt đẹp phô ra, xấu xa quét dọn.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="__TÀ__" data-source="post: 60091" data-attributes="member: 46576"><p>Người Việt xưa có câu: “Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại”, giờ chúng ta nên thực hiện: Tốt đẹp phô ra, còn xấu xa thì hãy quét dọn. Chứ còn đậy lại, úm ba la thì ai phải ngửi?</p><p></p><p>Cái lý mà người Việt theo đuổi là “Đạo lý làm người”. Dân tộc Việt là một dân tộc rất yêu đạo lý với phương ngôn không còn chỗ nấp nào cho những thứ ậm ừ: “Nói phải củ cải cũng nghe”.</p><p></p><p>Người Việt cũng nói: “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng”, “Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành”. Đấy, chỉ bằng câu mộc mạc như vậy đã khẳng định “sự thật” là thuốc thần để chữa bách bệnh. Rồi “Thật thà là cha quỷ quái”, “Ở quỷ gặp quái, gian tà gặp nhau”.</p><p></p><p>Ở đời, đức tin có trước mọi tôn giáo, vì không có đức tin làm sao có tôn giáo? Và sự phân biệt tốt - xấu có trước mọi môn đạo đức học. Và người Việt đã đặt ra nền tảng tốt - xấu, hơn thế còn chỉ ra cái xấu để tránh, cái tốt để theo, nghĩa là người Việt đã dấn bước vào phạm trù đạo đức học.</p><p></p><p>Ông cha ta đã dạy dỗ con cái từ trong nhà ra đến ngoài đường rằng: Chớ “Cha nói oan, quan nói hiếp, chồng có nghiệp nói thừa”. Vì thế, có ý kiến cho rằng: Khi ta nói về cái xấu của dân tộc là ta say sưa cái xấu đó, nói vậy là phiến diện.</p><p></p><p>Mới đây tại Malaysia, cả nước tổ chức ngày “toa lét”, muốn giáo huấn toàn dân ý thức đi vệ sinh và giữ vệ sinh chung, để giữ sức khỏe cộng đồng và hấp dẫn du lịch. Khi người ta chú mục đến vấn đề toa lét, đâu có phải là say sưa với nó, mà để giữ cho cơ thể trong sạch hơn.</p><p></p><p>Người Việt xưa có câu: “Ăn hết nhiều, ở hết bao nhiêu”, xây nhà thì chỉ chú ý xây gian giữa, còn cái khoản nhà vệ sinh thì quấy quá cho xong; phải nói, cách nghĩ đó đã quá lạc hậu, giờ đây người hiện đại đã nói ngược lại: “Ở hết nhiều, ăn hết bao nhiêu”. Và một ngôi nhà sang trọng thực sự, thì khu phụ được xây dựng hết sức tốn kém, nào đá lát sàn, lát tường, bồn tắm, vòi phun nóng lạnh…</p><p></p><p>Đây là hình ảnh mộc mạc và hiện đại để chính ta liên tưởng rằng: Càng chú mục để dẹp cái bẩn thì con người chúng ta càng sạch sẽ và lành mạnh. Trái lại, càng lờ cái bẩn đi, thì người ta sẽ bôi bẩn khắp nơi từ nhà ra ngõ đến tận quảng trường.</p><p></p><p>Một xã hội càng có nhiều người dám nhìn ra cái xấu, tức là càng muốn sửa mình, tức càng có nhiều người tình nguyện làm nghề vệ sinh quét dọn, càng làm cho khuôn mặt của xã hội tươi tắn hơn.</p><p></p><p>Người Việt xưa có câu: “Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại”, giờ chúng ta nên thực hiện: Tốt đẹp phô ra, còn xấu xa thì hãy quét dọn. Chứ còn đậy lại, úm ba la thì ai phải ngửi? Có làm được như vậy, chúng ta mới thực hiện: Con hơn cha để nhà có phúc.</p><p></p><p></p><p>__Sưu tầm__:byebye:</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="__TÀ__, post: 60091, member: 46576"] Người Việt xưa có câu: “Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại”, giờ chúng ta nên thực hiện: Tốt đẹp phô ra, còn xấu xa thì hãy quét dọn. Chứ còn đậy lại, úm ba la thì ai phải ngửi? Cái lý mà người Việt theo đuổi là “Đạo lý làm người”. Dân tộc Việt là một dân tộc rất yêu đạo lý với phương ngôn không còn chỗ nấp nào cho những thứ ậm ừ: “Nói phải củ cải cũng nghe”. Người Việt cũng nói: “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng”, “Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành”. Đấy, chỉ bằng câu mộc mạc như vậy đã khẳng định “sự thật” là thuốc thần để chữa bách bệnh. Rồi “Thật thà là cha quỷ quái”, “Ở quỷ gặp quái, gian tà gặp nhau”. Ở đời, đức tin có trước mọi tôn giáo, vì không có đức tin làm sao có tôn giáo? Và sự phân biệt tốt - xấu có trước mọi môn đạo đức học. Và người Việt đã đặt ra nền tảng tốt - xấu, hơn thế còn chỉ ra cái xấu để tránh, cái tốt để theo, nghĩa là người Việt đã dấn bước vào phạm trù đạo đức học. Ông cha ta đã dạy dỗ con cái từ trong nhà ra đến ngoài đường rằng: Chớ “Cha nói oan, quan nói hiếp, chồng có nghiệp nói thừa”. Vì thế, có ý kiến cho rằng: Khi ta nói về cái xấu của dân tộc là ta say sưa cái xấu đó, nói vậy là phiến diện. Mới đây tại Malaysia, cả nước tổ chức ngày “toa lét”, muốn giáo huấn toàn dân ý thức đi vệ sinh và giữ vệ sinh chung, để giữ sức khỏe cộng đồng và hấp dẫn du lịch. Khi người ta chú mục đến vấn đề toa lét, đâu có phải là say sưa với nó, mà để giữ cho cơ thể trong sạch hơn. Người Việt xưa có câu: “Ăn hết nhiều, ở hết bao nhiêu”, xây nhà thì chỉ chú ý xây gian giữa, còn cái khoản nhà vệ sinh thì quấy quá cho xong; phải nói, cách nghĩ đó đã quá lạc hậu, giờ đây người hiện đại đã nói ngược lại: “Ở hết nhiều, ăn hết bao nhiêu”. Và một ngôi nhà sang trọng thực sự, thì khu phụ được xây dựng hết sức tốn kém, nào đá lát sàn, lát tường, bồn tắm, vòi phun nóng lạnh… Đây là hình ảnh mộc mạc và hiện đại để chính ta liên tưởng rằng: Càng chú mục để dẹp cái bẩn thì con người chúng ta càng sạch sẽ và lành mạnh. Trái lại, càng lờ cái bẩn đi, thì người ta sẽ bôi bẩn khắp nơi từ nhà ra ngõ đến tận quảng trường. Một xã hội càng có nhiều người dám nhìn ra cái xấu, tức là càng muốn sửa mình, tức càng có nhiều người tình nguyện làm nghề vệ sinh quét dọn, càng làm cho khuôn mặt của xã hội tươi tắn hơn. Người Việt xưa có câu: “Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại”, giờ chúng ta nên thực hiện: Tốt đẹp phô ra, còn xấu xa thì hãy quét dọn. Chứ còn đậy lại, úm ba la thì ai phải ngửi? Có làm được như vậy, chúng ta mới thực hiện: Con hơn cha để nhà có phúc. __Sưu tầm__:byebye: [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
SỐNG ĐẸP
Người Thành Công
Tốt đẹp phô ra, xấu xa quét dọn.
Top