Càng ngày những nghiên cứu càng cho thấy một sự chọn lựa kỹ càng của nhiều thực phẩm có thể cho phép chúng ta tăng cường mức độ chống đở và ngăn ngừa những bệnh tim mạch, ung thư, và những chứng bệnh do viêm nhiễm. Với những tìm tòi và phát hiện trong suốt năm qua chúng tôi có thể tổng kết lại thành bảng danh sách của những loại thực phẩm có ích.
SỨC KHỎE TỔNG QUÁT
Muốn có được năng lượng để lam việc nên tận hưởng trái cây và rau cải nhưng cũng không bỏ qua thịt.
Dồi đen. Với tỷ lệ sắt (17mg/100g) cao hơn thịt đỏ (3-4 mg/100g). thế mà gần 25% các phụ nữ trong độ tuổi sinh sản và trẻ em có nguy cơ thiếu hụt.
Liều lượng : 1 lần /tuần.
Quả nam việt quất. Rất giàu vitamin A và C, chống oxy hoá. Theo afssa thì mỗi ngày một ly nước quả này ó thể chống lại sự tấn công của vi khuẩn E.coli trên thành hệ tiết niệu và tránh tái nhiễm bệnh viêm đường tiểu.
Liều lượng : 250ml/ngày
Nấm hương. 100 g đủ để phủ đầy từ 20-25% nhu cầu hàng ngày về vitamin B2, B3,B5 và B9 (folate) giúp kích thích hoạt động của neuron cơ bắp và làm đẹp da.
Liều lượng : 100 g hai lần/tuần.
Tôm xú, tôm càng. Giàu sélenium, một vi lượng có tính năng chống oxy hoá (nhờ vào 230 microgram/100g tôm có thể đáp ứng được nhu cầu từ 55-70 mg/ngày cho người lớn. kèm theo đó là hàm lượng chất béo thấp và nhiều protein
Liều lượng : 100-200g/tuần.
Rau bi na. không chỉ vì hàm lượng sắt mà còn vì tỷ lệ calci cao (1,5 lần cao hơn sữa, với trọng lượng tương đương), potassium, betacaroten và zeaxanthin (carotenoid chống oxy hoá).
Liều lượng : 200-250 g/tuần.
Gan gia cầm. Có thể bù đắp sự thiếu hụt về muối khoáng (sắt, potassium, phosphor), vi lượng (sélenium), và vitamin B (B2, B6, B12). Giàu cholesterol (520mg/100g) cho nên gan gia cầm bị chống chỉ định đối với những người có nguy cơ tim mạch.
Liều lượng : 1 lần/tuần.
Hàu. Chứa thành phần dưỡng chất chống oxy hoá tổng hợp giúp ngăn ngừa lão hoá sớm. tuy nhiên, cùng với những loại hải sản khác đây là nguồn thực phẩm dễ gây dị ứng.
Liều lượng : 1lần/tuần.
Trứng. Cung cấp protein chất lựơng (2 trứng có thể cung cấp protein ngang hàng với một miếng thịt bò 100g) có thể đảm bảo được sự phát triển và gìn giữ các mô của cơ thể. Thành phần lutein và xeaxanthin (carotenoid) giúp cải thiện thị lực (lọc các tia UV trong ánh sáng) và làm chậm lại quá trình lão hoá.
Liều lượng : 5 trứng sạch/tuần
Lê. Cung cấp nhiều vitamin B, C và tiền vitamin A., khoáng chất (potassium) và vi lượng. chất xơ cua trái giúp chuyển hoá tốt.
Liều lượng : 5 trái/tuần.
Lá thơm tây. Giàu oestrogen, nó giúp cân bằng chứng đổ mồ hôi nhiều. Được sử dụng như nước hãm để giảm các cơn bốc hoả ở phụ nữ tuổi mãn kinh. Tuy nhiên, nó lại bị chống chỉ định ở những phụ nữ có bệnh ung thư vú.
Liều lượng : 2-3 tách/ngày.
Yaourt. Với thành phần các vi khuẩn lactic có tác dụng kháng sinh trong công thức (lactobacillus casei defensis hay bifidus actif regularis), yaourt giúpcủng cố hệ miễn dịch tự nhiên của cơ thể và cần bằng chuyển hoá.
Liều lượng : 2 hủ/ngày.
THANH LỌC CƠ THỂ
Bạn muốn giữ vóc dáng và giải độc từ bên trong ? đó là chức năng của những trái cây chua và vài loại rau cải.
Trái đào. Một trái 60 g có thể cung cấp khoảng 30 kcal. Chứa đến 2,1 g/chất xơ nên đào giúp cân bằng chuyển hoá trong trường hợp có chế độ ăn có nhiều protid (thịt, cá…) gây táo bón.
Liều lượng : 2 trái tươi hoặc 3 trái khô/ngày.
Măng tây. Nhuận trường, nó kích thích điều tiết thận và chống giữ nước. không cần phải lạm dụng : tác dụng giảm cân là do thải nước chứ không phải thải mỡ.
Liều lượng : 5-6 cọng, 1-2 lần/tuần.
Chanh. Nhuận trường, kích thích điều tiết thận. tỷ lệ vitamin C (51 mg/100g) là rất quan trọng. Với các flavonoid (chống oxy hoá) có thể tác động chống các chứng bệnh thoái hoá của não (dạng Alzheimer) : thành phần nobiletin trong nước chanh giảm các mảng bám trong thành mạch máu.
Liều lượng : 1 trái/ngày.
Dưa leo. Cực kỳ giàu nước (96%), ít calori (10 kcalo/100g). Nên có tác dụng nhuận trường và tái cung cấp muối khoáng từ thành phần dồi dào muối khoáng va vi lượng của trái.
Liều lượng : 150 g, 1-2 lần/tuần.
Thì là. Giàu calcium và potassium nên có thể xoa dịu những cơn đau và rối loạn tiêu hoá. Rất tiện lợi khi đang có chế độ ăn nhiều dưỡng chất nhưng vẫn giữ được vóc dáng.
Liều lượng : mỗi khi có thể.
Hành lá. Ít calori (100 kcal/100g) nhưng nhiều chất xơ tốt có thể giúp chuyển hóa cho đường ruột lười biếng.
Liều lượng : 250-300 g/1-2 lần trong tuần.
Sung. Giàu chất xơ (2,3g/100g) kích thích ruot và hàm lượng calcium cao (38,7g/100g đối với sung tươi và 165mg/100g sung khô). Rất cần thiết khi không thích sữa.
Liều lượng : 1-2lần/ngày.
Đậu cô ve. Một khẩu phần 200g cung cấp 60 kcal và phủ đầy 20% nhu cầu hàng ngày, 23% vitamin C và 27% folate (chỉ định cho phụ nữa mang thai).
liều lượng : 2-3lần/tuần.
Dưa gang. Chống ôxy hóa nhờ vào caroten và giúp thải bỏ độc tố. Tuy ít chất xơ nhưng rất hiệu quả đối với ruột. nên hạn chế ở bà mẹ đang cho con bú, để tránh tác dụng nhuận trường ở em bé.
Liều lượng : 1l/tuần.
Ớt chuông. Ít calori (21kcal/100g) nhưng rất giàu vitamin C (nấu chín: 126mg/100g : 2 lần nhiều hơn cam) cần thiết để giảm mệt mỏi do chế độ ăn kém. và cung cấp 2 235 microgram betacaroten.
Liều lượng : 300g/tuần.
Gà/gà sao . Các loại gia cầm này ít mỡ nên là nguồn thực phẩm tốt cho sức khỏe. gà sao nhiều sắt hơn cá gấp 3 lần. Gà ta thì giàu tryptophan (neuron truyền tin của tính khí).
Liều lượng : 200g, 2-3l/tuần.
Salad xanh. Ít calori, có vai trò chủ yếu đối với tín hiệu no nhờ vào hàm lượng chất xơ cao. Với món salad xanh ở đầu bữa ăn sẽ giúp hạn chế được sự hấp thu calori của bữa ăn.
Liều lượng : 50g/ngày.
HỔ TRỢ TIM MẠCH
Để giữ hoạt động tốt cho hệ tim mạch cần phải có rau cải và trái cây. Nó có thể giúp giảm đến 25% nguy cơ tai biến mạch máu não và nhồi máu cơ tim.
Hạnh đào. Những phụ nữ trên 50 tuổi cần hấp thu 1g calci/ngày, mà hạnh đào không làm tăng cân và bảo vệ tim do các chất béo bão hòa đơn và sterol thực vật.
Liều lượng : một nắm =56g/ngày.
Trái bơ. Rất giàu acid béo bão hòa đơn, giúp tái tạo tế bào, bảo vệ động mạch và hoạt động của tim. ăn bơ mỗi ngày có thể hạ cholesterol tổng quát xuống đến 8,2%
Liều lượng : 1-1,5 trái/ngày
Đại mạch. Cám hay bỏng đại mạch tham gia vào quá trình hạ tỷ lệ cholesterol.
Liều lượng : 1-3 muỗng canh/ngày
Trái cây đỏ. Tính năng bảo vệ từ các polyphenol ngăn ngừa lão hóa và các chứng bệnh tim mạch. Dâu tây thì còn có tác dụng nhiều hơn vì có khả năng ngăn chặn đến 70% sự hình thành của các nitrosamin, những thành phần ung thư có thể hình thành trong ống tiêu hóa, khi chúng ta ăn nhiều thứ thực phẩm chung với nhau, như rau bi na và cá chẳng hạn.
Liều lượng: 1 chén/ngày
Dầu thực vật. Ô liu, cọ hay hạt óc chó, với sự cô đặc về omega 9 và omega 3, dầu thực vật có tác dụng pòng chống các bệnh tim mạch.
Liều lượng : 2-3 muỗng canh/ngày, xen kẻ nhau.
Đậu ngự. Có khả năng, cùng với nhiều loại đậu khác, giảm khoảng 38% nguy cơ phát triển thành tiểu đường týp 2, kèm theo đó là hàm lượng potassium và magnesium có thể giúp ngăn ngừa loãng xương.
Liều lượng : 150g, 1-2 lần/tuần
Cá mòi. Cùng với cá trích, cá ngừ...thuộc nhóm 6 loại cá giàu omega 6 nhất giúp giảm nguy cơ cao huyết áp, rối loạn nhịp tim và hình thành khối máu tụ trong động mạch.
Liều lượng: 2-3l/tuần
Cá hồi. Với tỷ lệ protein cao (20g/100g) và các acid béo có lợi (omega 3) rất tốt cho hoạt động của hệ tim mạch.
Liều lượng 2-3 l/tuan
NGĂN NGỪA UNG THƯ
Thực phẩm ảnh hưởng một cách trực tiếp hay gián tiếp đến căn bệnh này. Cho nên chúng ta nên đặt tất cả hy vọng về phía mình. Chắc chắn rằng không thể khuyên một thứ thực phẩm nào mà phải là sự kết hợp của nhiều thứ cùng lúc.
Tỏi. Là thành phần “làm sạch”, có tính năng kháng vi khuẩn, giảm các bệnh viêm nhiễm răng. Những người thường xuyên ăn tỏi có cơ hội giảm đến 35%nguy cơ phát triển ung thư dạ dày hay tá tràng.
Liều lượng : 50 tép/tuần
Bông cải xanh. Ăn sống nó chứa nhiều sulforaphan hơn, một thành phần có tính năng chống ung thư, đặc biệt là dạ dày. Nấu chín, 200g bông cải xanh có thể phủ đầy 100% nhu cầu về vitamin C cho mot ngày.
Liều lượng : 200g, 2 lần/tuần.
Bắp cải. Có tác dụng bảo vệ khỏi ung thư tuyến tiền liệt nếu được tiêu thụ ít nhất là một lần trong tuần. Nguy cơ hình thành ung thư cũng giảm xuống 52%
Liều lượng : ít nhất là 1 l/tuần
Kiwi. Giàu vitamin C và tốt cho chuyển hóa. Giúp tuần hoàn máu và bảo vệ khỏi các bệnh tim mạch. Theo một nghiên cứu thì ăn nhiều kiwi sẽ gia tăng cơ hội kháng ôxy hóa trong huyết tương, và như vậy sẽ giảm nguy cơ ung thư.
Liều lượng : 3-5 trái/tuần
Ngò. Với các flavonoid chống ôxy hóa ngò giúp làm chậm quá trình lão hóa và thành phần apigenin có tác dụng chống ung thư rất đáng kể.
Liều lượng : 1 muỗng canh/ngày
Nho. Thành phần chủ yếu chống ung thư là resveratrol (thuộc họ polyphenol) trong vỏ trái chín.
Liều lượng : 3 chùm/tuần
Trà xanh. Có chứa các polyphenol, đặc biệt là epigallocathecin (EGCG) là một phân tử cực mạnh chống các cơ chế cần thiết cho sự tràn ngập của các mô và hình thành của những mạch máu mới từ các tế bào ung thư. Trà xanh giúp cơ thể giải độc, bằng các kích hoạt hoạt động gan.
Liều lượng : 2-3 tách/ngày
Cà chua. Tỷ lệ ung thư (nhất là ung thư phổi, ung thư tá tràng) lycopen có trong vỏ cà chua nấu chín.
Liều lượng 1 khẩu phần/ngày hoặc là 250ml nước ép cà chua.
GIẢM ĐAU CÁC CƠN ĐAU NHỨC
Thấp khớp hay viêm khớp không thoái hóa làm cho chúng ta đau đớn. Hãy tìm các loại thưc phẩm có tính năng kháng viêm.
Húng lủi. Loại rau thơm này nổi tiếng vì tính năng kháng viêm và giảm đau cao. Có thể xoa dịu các cơn đau khớp và dị ứng ruốt kết.
Liều lượng : một chút mỗi ngày.
Nghệ. Có chứa thành phần curcumin có tác dụng kháng viêm. Nhiều bác sĩ xem nghệ như là loại dược liệu tương đương với cortisone.
Liều luợng : 400 mg-1g, 3 lần/ngày.
Cà rốt. Có chỉ số glycemic thấp nên có thể cân bằng các hiệu quả do acid gây ra từ thịt, cá và chứa vitamin A, B, C và E cũng như những thành phần kháng viêm như 2-pentanone.
Liều lượng : 200g, 2-3 lần/
Cá trích. Tác dụng làm giảm nguy cơ các bệnh tim mạch đã được chứng minh. Tính năng kháng viêm đối với các chứng viêm khớp khpông thoái hóa, hen suyễn, viêm ruột hay bệnh vẫy nến cũng được công nhận.
Liều lượng : 200g, 1-2 lần/tuần
Củ hành tây. Với thành phần quercetin, một chất chống ôxy hóa tự nhiên, có tác dụng ức chế quá trình viêm nhiễm. Ăn củ hnàh sống hay nấu chín đều có thể xoa dịu những cơn đau do thấp khớp.
Liều lượng : 5 củ/tuần
Pom. Chức các polyphenol cần thiết trong các cơn đau khớp mãn tính, bệnh gút, vì với chất xơ của pom giúp hạ tỷ lệ acid uric trong máu.
Liều lượng : 5-7 trái/tuần.
Nguồn: Thucphamvadoisong.vn
SỨC KHỎE TỔNG QUÁT
Muốn có được năng lượng để lam việc nên tận hưởng trái cây và rau cải nhưng cũng không bỏ qua thịt.
Dồi đen. Với tỷ lệ sắt (17mg/100g) cao hơn thịt đỏ (3-4 mg/100g). thế mà gần 25% các phụ nữ trong độ tuổi sinh sản và trẻ em có nguy cơ thiếu hụt.
Liều lượng : 1 lần /tuần.
Quả nam việt quất. Rất giàu vitamin A và C, chống oxy hoá. Theo afssa thì mỗi ngày một ly nước quả này ó thể chống lại sự tấn công của vi khuẩn E.coli trên thành hệ tiết niệu và tránh tái nhiễm bệnh viêm đường tiểu.
Liều lượng : 250ml/ngày
Nấm hương. 100 g đủ để phủ đầy từ 20-25% nhu cầu hàng ngày về vitamin B2, B3,B5 và B9 (folate) giúp kích thích hoạt động của neuron cơ bắp và làm đẹp da.
Liều lượng : 100 g hai lần/tuần.
Tôm xú, tôm càng. Giàu sélenium, một vi lượng có tính năng chống oxy hoá (nhờ vào 230 microgram/100g tôm có thể đáp ứng được nhu cầu từ 55-70 mg/ngày cho người lớn. kèm theo đó là hàm lượng chất béo thấp và nhiều protein
Liều lượng : 100-200g/tuần.
Rau bi na. không chỉ vì hàm lượng sắt mà còn vì tỷ lệ calci cao (1,5 lần cao hơn sữa, với trọng lượng tương đương), potassium, betacaroten và zeaxanthin (carotenoid chống oxy hoá).
Liều lượng : 200-250 g/tuần.
Gan gia cầm. Có thể bù đắp sự thiếu hụt về muối khoáng (sắt, potassium, phosphor), vi lượng (sélenium), và vitamin B (B2, B6, B12). Giàu cholesterol (520mg/100g) cho nên gan gia cầm bị chống chỉ định đối với những người có nguy cơ tim mạch.
Liều lượng : 1 lần/tuần.
Hàu. Chứa thành phần dưỡng chất chống oxy hoá tổng hợp giúp ngăn ngừa lão hoá sớm. tuy nhiên, cùng với những loại hải sản khác đây là nguồn thực phẩm dễ gây dị ứng.
Liều lượng : 1lần/tuần.
Trứng. Cung cấp protein chất lựơng (2 trứng có thể cung cấp protein ngang hàng với một miếng thịt bò 100g) có thể đảm bảo được sự phát triển và gìn giữ các mô của cơ thể. Thành phần lutein và xeaxanthin (carotenoid) giúp cải thiện thị lực (lọc các tia UV trong ánh sáng) và làm chậm lại quá trình lão hoá.
Liều lượng : 5 trứng sạch/tuần
Lê. Cung cấp nhiều vitamin B, C và tiền vitamin A., khoáng chất (potassium) và vi lượng. chất xơ cua trái giúp chuyển hoá tốt.
Liều lượng : 5 trái/tuần.
Lá thơm tây. Giàu oestrogen, nó giúp cân bằng chứng đổ mồ hôi nhiều. Được sử dụng như nước hãm để giảm các cơn bốc hoả ở phụ nữ tuổi mãn kinh. Tuy nhiên, nó lại bị chống chỉ định ở những phụ nữ có bệnh ung thư vú.
Liều lượng : 2-3 tách/ngày.
Yaourt. Với thành phần các vi khuẩn lactic có tác dụng kháng sinh trong công thức (lactobacillus casei defensis hay bifidus actif regularis), yaourt giúpcủng cố hệ miễn dịch tự nhiên của cơ thể và cần bằng chuyển hoá.
Liều lượng : 2 hủ/ngày.
THANH LỌC CƠ THỂ
Bạn muốn giữ vóc dáng và giải độc từ bên trong ? đó là chức năng của những trái cây chua và vài loại rau cải.
Trái đào. Một trái 60 g có thể cung cấp khoảng 30 kcal. Chứa đến 2,1 g/chất xơ nên đào giúp cân bằng chuyển hoá trong trường hợp có chế độ ăn có nhiều protid (thịt, cá…) gây táo bón.
Liều lượng : 2 trái tươi hoặc 3 trái khô/ngày.
Măng tây. Nhuận trường, nó kích thích điều tiết thận và chống giữ nước. không cần phải lạm dụng : tác dụng giảm cân là do thải nước chứ không phải thải mỡ.
Liều lượng : 5-6 cọng, 1-2 lần/tuần.
Chanh. Nhuận trường, kích thích điều tiết thận. tỷ lệ vitamin C (51 mg/100g) là rất quan trọng. Với các flavonoid (chống oxy hoá) có thể tác động chống các chứng bệnh thoái hoá của não (dạng Alzheimer) : thành phần nobiletin trong nước chanh giảm các mảng bám trong thành mạch máu.
Liều lượng : 1 trái/ngày.
Dưa leo. Cực kỳ giàu nước (96%), ít calori (10 kcalo/100g). Nên có tác dụng nhuận trường và tái cung cấp muối khoáng từ thành phần dồi dào muối khoáng va vi lượng của trái.
Liều lượng : 150 g, 1-2 lần/tuần.
Thì là. Giàu calcium và potassium nên có thể xoa dịu những cơn đau và rối loạn tiêu hoá. Rất tiện lợi khi đang có chế độ ăn nhiều dưỡng chất nhưng vẫn giữ được vóc dáng.
Liều lượng : mỗi khi có thể.
Hành lá. Ít calori (100 kcal/100g) nhưng nhiều chất xơ tốt có thể giúp chuyển hóa cho đường ruột lười biếng.
Liều lượng : 250-300 g/1-2 lần trong tuần.
Sung. Giàu chất xơ (2,3g/100g) kích thích ruot và hàm lượng calcium cao (38,7g/100g đối với sung tươi và 165mg/100g sung khô). Rất cần thiết khi không thích sữa.
Liều lượng : 1-2lần/ngày.
Đậu cô ve. Một khẩu phần 200g cung cấp 60 kcal và phủ đầy 20% nhu cầu hàng ngày, 23% vitamin C và 27% folate (chỉ định cho phụ nữa mang thai).
liều lượng : 2-3lần/tuần.
Dưa gang. Chống ôxy hóa nhờ vào caroten và giúp thải bỏ độc tố. Tuy ít chất xơ nhưng rất hiệu quả đối với ruột. nên hạn chế ở bà mẹ đang cho con bú, để tránh tác dụng nhuận trường ở em bé.
Liều lượng : 1l/tuần.
Ớt chuông. Ít calori (21kcal/100g) nhưng rất giàu vitamin C (nấu chín: 126mg/100g : 2 lần nhiều hơn cam) cần thiết để giảm mệt mỏi do chế độ ăn kém. và cung cấp 2 235 microgram betacaroten.
Liều lượng : 300g/tuần.
Gà/gà sao . Các loại gia cầm này ít mỡ nên là nguồn thực phẩm tốt cho sức khỏe. gà sao nhiều sắt hơn cá gấp 3 lần. Gà ta thì giàu tryptophan (neuron truyền tin của tính khí).
Liều lượng : 200g, 2-3l/tuần.
Salad xanh. Ít calori, có vai trò chủ yếu đối với tín hiệu no nhờ vào hàm lượng chất xơ cao. Với món salad xanh ở đầu bữa ăn sẽ giúp hạn chế được sự hấp thu calori của bữa ăn.
Liều lượng : 50g/ngày.
HỔ TRỢ TIM MẠCH
Để giữ hoạt động tốt cho hệ tim mạch cần phải có rau cải và trái cây. Nó có thể giúp giảm đến 25% nguy cơ tai biến mạch máu não và nhồi máu cơ tim.
Hạnh đào. Những phụ nữ trên 50 tuổi cần hấp thu 1g calci/ngày, mà hạnh đào không làm tăng cân và bảo vệ tim do các chất béo bão hòa đơn và sterol thực vật.
Liều lượng : một nắm =56g/ngày.
Trái bơ. Rất giàu acid béo bão hòa đơn, giúp tái tạo tế bào, bảo vệ động mạch và hoạt động của tim. ăn bơ mỗi ngày có thể hạ cholesterol tổng quát xuống đến 8,2%
Liều lượng : 1-1,5 trái/ngày
Đại mạch. Cám hay bỏng đại mạch tham gia vào quá trình hạ tỷ lệ cholesterol.
Liều lượng : 1-3 muỗng canh/ngày
Trái cây đỏ. Tính năng bảo vệ từ các polyphenol ngăn ngừa lão hóa và các chứng bệnh tim mạch. Dâu tây thì còn có tác dụng nhiều hơn vì có khả năng ngăn chặn đến 70% sự hình thành của các nitrosamin, những thành phần ung thư có thể hình thành trong ống tiêu hóa, khi chúng ta ăn nhiều thứ thực phẩm chung với nhau, như rau bi na và cá chẳng hạn.
Liều lượng: 1 chén/ngày
Dầu thực vật. Ô liu, cọ hay hạt óc chó, với sự cô đặc về omega 9 và omega 3, dầu thực vật có tác dụng pòng chống các bệnh tim mạch.
Liều lượng : 2-3 muỗng canh/ngày, xen kẻ nhau.
Đậu ngự. Có khả năng, cùng với nhiều loại đậu khác, giảm khoảng 38% nguy cơ phát triển thành tiểu đường týp 2, kèm theo đó là hàm lượng potassium và magnesium có thể giúp ngăn ngừa loãng xương.
Liều lượng : 150g, 1-2 lần/tuần
Cá mòi. Cùng với cá trích, cá ngừ...thuộc nhóm 6 loại cá giàu omega 6 nhất giúp giảm nguy cơ cao huyết áp, rối loạn nhịp tim và hình thành khối máu tụ trong động mạch.
Liều lượng: 2-3l/tuần
Cá hồi. Với tỷ lệ protein cao (20g/100g) và các acid béo có lợi (omega 3) rất tốt cho hoạt động của hệ tim mạch.
Liều lượng 2-3 l/tuan
NGĂN NGỪA UNG THƯ
Thực phẩm ảnh hưởng một cách trực tiếp hay gián tiếp đến căn bệnh này. Cho nên chúng ta nên đặt tất cả hy vọng về phía mình. Chắc chắn rằng không thể khuyên một thứ thực phẩm nào mà phải là sự kết hợp của nhiều thứ cùng lúc.
Tỏi. Là thành phần “làm sạch”, có tính năng kháng vi khuẩn, giảm các bệnh viêm nhiễm răng. Những người thường xuyên ăn tỏi có cơ hội giảm đến 35%nguy cơ phát triển ung thư dạ dày hay tá tràng.
Liều lượng : 50 tép/tuần
Bông cải xanh. Ăn sống nó chứa nhiều sulforaphan hơn, một thành phần có tính năng chống ung thư, đặc biệt là dạ dày. Nấu chín, 200g bông cải xanh có thể phủ đầy 100% nhu cầu về vitamin C cho mot ngày.
Liều lượng : 200g, 2 lần/tuần.
Bắp cải. Có tác dụng bảo vệ khỏi ung thư tuyến tiền liệt nếu được tiêu thụ ít nhất là một lần trong tuần. Nguy cơ hình thành ung thư cũng giảm xuống 52%
Liều lượng : ít nhất là 1 l/tuần
Kiwi. Giàu vitamin C và tốt cho chuyển hóa. Giúp tuần hoàn máu và bảo vệ khỏi các bệnh tim mạch. Theo một nghiên cứu thì ăn nhiều kiwi sẽ gia tăng cơ hội kháng ôxy hóa trong huyết tương, và như vậy sẽ giảm nguy cơ ung thư.
Liều lượng : 3-5 trái/tuần
Ngò. Với các flavonoid chống ôxy hóa ngò giúp làm chậm quá trình lão hóa và thành phần apigenin có tác dụng chống ung thư rất đáng kể.
Liều lượng : 1 muỗng canh/ngày
Nho. Thành phần chủ yếu chống ung thư là resveratrol (thuộc họ polyphenol) trong vỏ trái chín.
Liều lượng : 3 chùm/tuần
Trà xanh. Có chứa các polyphenol, đặc biệt là epigallocathecin (EGCG) là một phân tử cực mạnh chống các cơ chế cần thiết cho sự tràn ngập của các mô và hình thành của những mạch máu mới từ các tế bào ung thư. Trà xanh giúp cơ thể giải độc, bằng các kích hoạt hoạt động gan.
Liều lượng : 2-3 tách/ngày
Cà chua. Tỷ lệ ung thư (nhất là ung thư phổi, ung thư tá tràng) lycopen có trong vỏ cà chua nấu chín.
Liều lượng 1 khẩu phần/ngày hoặc là 250ml nước ép cà chua.
GIẢM ĐAU CÁC CƠN ĐAU NHỨC
Thấp khớp hay viêm khớp không thoái hóa làm cho chúng ta đau đớn. Hãy tìm các loại thưc phẩm có tính năng kháng viêm.
Húng lủi. Loại rau thơm này nổi tiếng vì tính năng kháng viêm và giảm đau cao. Có thể xoa dịu các cơn đau khớp và dị ứng ruốt kết.
Liều lượng : một chút mỗi ngày.
Nghệ. Có chứa thành phần curcumin có tác dụng kháng viêm. Nhiều bác sĩ xem nghệ như là loại dược liệu tương đương với cortisone.
Liều luợng : 400 mg-1g, 3 lần/ngày.
Cà rốt. Có chỉ số glycemic thấp nên có thể cân bằng các hiệu quả do acid gây ra từ thịt, cá và chứa vitamin A, B, C và E cũng như những thành phần kháng viêm như 2-pentanone.
Liều lượng : 200g, 2-3 lần/
Cá trích. Tác dụng làm giảm nguy cơ các bệnh tim mạch đã được chứng minh. Tính năng kháng viêm đối với các chứng viêm khớp khpông thoái hóa, hen suyễn, viêm ruột hay bệnh vẫy nến cũng được công nhận.
Liều lượng : 200g, 1-2 lần/tuần
Củ hành tây. Với thành phần quercetin, một chất chống ôxy hóa tự nhiên, có tác dụng ức chế quá trình viêm nhiễm. Ăn củ hnàh sống hay nấu chín đều có thể xoa dịu những cơn đau do thấp khớp.
Liều lượng : 5 củ/tuần
Pom. Chức các polyphenol cần thiết trong các cơn đau khớp mãn tính, bệnh gút, vì với chất xơ của pom giúp hạ tỷ lệ acid uric trong máu.
Liều lượng : 5-7 trái/tuần.
Nguồn: Thucphamvadoisong.vn