Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Top 4 đề thi giữa học kỳ 1 môn ngữ văn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 193451" data-attributes="member: 110786"><p><h2>Sen Biển đã tổng hợp top 4 đề thi giữa học kỳ 1 môn Ngữ Văn 7. Mời các em tham khảo và cùng luyện đề nhé!</h2><p></p><h3><strong>ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 LỚP 7 MÔN VĂN - ĐỀ 1</strong></h3><p><strong>PHÒNG GD & ĐT …..</strong> ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I</p><p></p><p><strong>TRƯỜNG ……….</strong> <strong>Môn Ngữ Văn lớp 7 - Đề 1</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Năm học 2019 – 2020</strong></p><p></p><p><em>Thời gian làm bài: 90 phút</em> <em>(Không kể thời gian phát đề)</em></p><p></p><p><strong>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 1:</strong> <strong>Truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê gửi đến người đọc thông điệp gì?</strong></p><p></p><p><em>A. Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ em.</em></p><p><em></em></p><p><em>B. Hãy hành động vì trẻ em.</em></p><p><em></em></p><p><em>C. Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình.</em></p><p><em></em></p><p><em>D. Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển tài năng sẵn có.</em></p><p></p><p><strong>Câu 2:</strong> <strong>Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì?</strong></p><p></p><p><em>A. Nữ hoàng thi ca.</em></p><p><em></em></p><p><em>B. Đệ nhất nữ sĩ.</em></p><p><em></em></p><p><em>C. Bà chúa thơ Nôm.</em></p><p><em></em></p><p><em>D. Bà Huyện Thanh Quan.</em></p><p></p><p><strong>Câu 3: Nhân vật chính trong truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê là ai?</strong></p><p></p><p><em>A. Những con búp bê.</em></p><p><em></em></p><p><em>B. Hai anh em.</em></p><p><em></em></p><p><em>C. Người mẹ.</em></p><p><em></em></p><p><em>D. Cô giáo.</em></p><p></p><p><strong>Câu 4: Bài thơ “Sông núi nước Nam” được coi như là</strong></p><p></p><p><em>A. Khúc ca khải hoàn.</em></p><p><em></em></p><p><em>B. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.</em></p><p><em></em></p><p><em>C. Bài ca chiến thắng.</em></p><p><em></em></p><p><em>D. Áng thiên cổ hùng văn.</em></p><p></p><p><strong>Câu 5: Trong những từ sau, từ nào là từ láy bộ phận?</strong></p><p></p><p><em>A. Oa oa.</em></p><p><em></em></p><p><em>B. Nhanh nhẹn.</em></p><p><em></em></p><p><em>C. Nho nhỏ.</em></p><p><em></em></p><p><em>D. Ầm ầm.</em></p><p></p><p><strong>Câu 6: Trong những từ sau đây, từ nào là từ ghép?</strong></p><p></p><p><em>A. Bàn ghế.</em></p><p><em></em></p><p><em>B. Liêu xiêu.</em></p><p><em></em></p><p><em>C. Róc rách.</em></p><p><em></em></p><p><em>D. Lom khom.</em></p><p></p><p><strong>B/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm):</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 1 (2.5 điểm): Chép thuộc lòng bài thơ “Qua Đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan). Cho biết thể loại và nội dung của bài thơ?</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 2 (1.5 điểm): Sự khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan) và bài “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến)</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 3 (3 điểm): Cuối văn bản “Cổng trường mở ra”,người mẹ nói: “bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra…”. Em hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu cho biết thế giới kì diệu đó là gì?</strong></p><p></p><h3><strong>ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7</strong></h3><p><strong>A. Phần trắc nghiệm:</strong></p><p></p><table style='width: 100%'><tr><td><em>Câu</em></td><td><em>1</em></td><td><em>2</em></td><td><em>3</em></td><td><em>4</em></td><td><em>5</em></td><td><em>6</em></td></tr><tr><td><em>Đáp án</em></td><td><em>C</em></td><td><em>C</em></td><td><em>B</em></td><td><em>B</em></td><td><em>B</em></td><td></td></tr></table><p></p><p><strong>B/ PHẦN TỰ LUẬN:</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Câu 1:</strong></p><p></p><p>- Chép thuộc lòng đúng bài thơ,trình bày sạch sẽ, đúng chính tả: 1 điểm (sai 4 lỗi chính tả trừ 0,5 điểm)</p><p></p><p>- Nêu đủ nội dung:</p><p></p><p>· Cảnh Đèo Ngang hoang sơ, heo hút, có sự sống con người nhưng còn thưa thớt, vắng vẻ (0,5 điểm)</p><p></p><p>· Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan: Nỗi nhớ nước thương nhà và sự cô đơn thầm lặng của tác giả (0,5 điểm)</p><p></p><p>· Nêu thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật (0,5 điểm)</p><p></p><p><strong>Câu 2:</strong></p><p></p><p>Sự khác nhau của cụm từ “ta với ta “trong hai bài thơ là (mỗi ý đạt điểm):</p><p></p><table style='width: 100%'><tr><td>Qua Đèo Ngang</td><td><br /> Bạn đến chơi nhà</td></tr><tr><td>Ngôi số 1 số ít (chỉ Bà Huyện Thanh Quan)<br /> <br /> - Sự cô đơn thầm lặng của tác giả</td><td>Ngôi số 1 nhiều (Nguyễn Khuyến và bạn của mình)<br /> <br /> - Ngôi số 1 số ít (sự gắn bó hòa hợp của tình bạn đẹp)</td></tr></table><p></p><p><strong>Câu 3: Học sinh trình bày được các ý sau:</strong></p><p></p><p>- Hình thức: Đúng hình thức đoạn văn (1 điểm), có sử dụng phương tiện liên kết phù hợp (0,5 điểm)</p><p></p><p>- Nội dung: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng phải có được các ý sau:</p><p></p><p>· Về tri thức: Cung cấp và mở rộng tri thức(0,5 điểm)</p><p></p><p>· Về tình cảm: Bồi đắp tình cảm tốt đẹp về tình bạn bè, tình thầy cô, đạo lí làm người (0,5 điểm)</p><p></p><p>· Về năng lực, phẩm chất: Rèn cho mỗi người ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống(0,5 điểm)</p><p></p><p>→ Là môi trường tốt nhất cho sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của mỗi người.</p><p></p><p>[ATTACH=full]6083[/ATTACH]</p><p></p><h3><strong>ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 LỚP 7 MÔN VĂN - ĐỀ 2</strong></h3><p><strong>PHÒNG GD & ĐT …..</strong> ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I</p><p></p><p><strong>TRƯỜNG ……….</strong> <strong>Môn Ngữ Văn lớp 7 - Đề 2</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Năm học 2019 – 2020</strong></p><p></p><p><em>Thời gian làm bài : 90 phút</em> <em>(Không kể thời gian phát đề)</em></p><p></p><p><strong>A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)</strong></p><p></p><p>Thí sinh làm bài bằng cách ghi lại thứ tự câu hỏi và phương án trả lời đúng (A; B; C hoặc D) của các câu hỏi theo mẫu sau Câu 1: A; Câu 2: C; ....</p><p></p><p><strong>Câu 1:</strong> <strong>Bài Sông núi nước Nam được làm theo thể thơ nào?</strong></p><p></p><p><em>A. Ngũ ngôn.</em></p><p><em></em></p><p><em>B. Thất ngôn tứ tuyệt.</em></p><p><em></em></p><p><em>C. Thất ngôn bát cú.</em></p><p><em></em></p><p><em>D. Song thất lục bát.</em></p><p></p><p><strong>Câu 2:</strong> <strong>Bài thơ Qua đèo Ngang thể hiện tâm trạng gì của tác giả?</strong></p><p></p><p><em>A. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.</em></p><p><em></em></p><p><em>B. Yêu mến, ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.</em></p><p><em></em></p><p><em>C. Đau xót ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương.</em></p><p><em></em></p><p><em>D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ.</em></p><p></p><p><strong>Câu 3:</strong> <strong>Bài thơ Bánh trôi nước có ngụ ý sâu sắc gì?</strong></p><p></p><p>A. Miêu tả bánh trôi nước.</p><p></p><p>B. Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp và nghĩa tình sắt son của người phụ nữ.</p><p></p><p>C. Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sáng, nghĩa tình sắt son của người phụ nữ, đồng thời cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi của họ.</p><p></p><p>D. Cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi của người phụ nữ.</p><p></p><p><strong>Câu 4:</strong> <strong>“Lom khom dưới núi, tiều vài chú</strong></p><p><strong>Lác đác bên sông, chợ mấy nhà”</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Nghệ thuật nổi bật trong hai câu thơ trên là gì?</strong></p><p></p><p><em>A. Nhân hóa.</em></p><p><em></em></p><p><em>B. Dùng từ láy.</em></p><p><em></em></p><p><em>C. So sánh.</em></p><p><em></em></p><p><em>D. Đảo ngữ</em></p><p></p><p><strong>Câu 5: Đâu là từ ghép đẳng lập trong các từ sau?</strong></p><p></p><p><em>A. Nhà cửa.</em></p><p><em></em></p><p><em>B. Xanh ngắt.</em></p><p><em></em></p><p><em>C. Tím nâu.</em></p><p><em></em></p><p><em>D. Nhà cao tầng.</em></p><p></p><p><strong>Câu 6:</strong> <strong>Từ ghép gồm những loại từ nào?</strong></p><p></p><p><em>A. Từ ghép - từ láy.</em></p><p><em></em></p><p><em>B. Từ ghép đẳng lập - từ láy.</em></p><p><em></em></p><p><em>C. Từ đơn - từ phức.</em></p><p><em></em></p><p><em>D. Từ ghép chính phụ - từ ghép đẳng lập.</em></p><p></p><p><strong>Câu 7:</strong> <strong>Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?</strong></p><p></p><p><em>A. Từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng.</em></p><p><em></em></p><p><em>B. Dùng từ Hán Việt nghe lịch sự.</em></p><p><em></em></p><p><em>C. Từ Hán Việt mang mang tính biểu cảm.</em></p><p><em></em></p><p><em>D. Từ Hán Việt mang tính chân thật.</em></p><p></p><p><strong>Câu 8: Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là trời?</strong></p><p></p><p><em>A. Thiên lí.</em></p><p><em></em></p><p><em>B. Thiên thư.</em></p><p><em></em></p><p><em>C. Thiên thanh.</em></p><p><em></em></p><p><em>D. Thiên tử.</em></p><p></p><p><strong>B. TỰ LUẬN (6 điểm)</strong></p><p></p><p>Phát biểu cảm nghĩ về người thân mà em yêu quý nhất.</p><p></p><h3><strong>ĐÁP ÁN ĐỀ THI NGỮ VĂN GIỮA KÌ 1 LỚP 7</strong></h3><p><strong>A. TRẮC NGHIỆM</strong></p><p></p><table style='width: 100%'><tr><td>Câu</td><td>1</td><td><strong>2</strong></td><td><strong>3</strong></td><td><strong>4</strong></td><td><strong>5</strong></td><td><strong>6</strong></td><td><strong>7</strong></td><td><strong>8</strong></td></tr><tr><td>Đáp án</td><td><strong>B</strong></td><td><strong>D</strong></td><td><strong>C</strong></td><td><strong>D</strong></td><td><strong>A</strong></td><td><strong>D</strong></td><td><strong>A</strong></td><td><strong>A</strong></td></tr></table><p></p><p><strong>A. TỰ LUẬN:</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>a) Mở bài:</strong></p><p></p><p>Giới thiệu người thân mà em yêu quý và tình cảm của em đối với người ấy.</p><p></p><p><strong>b) Thân bài</strong></p><p></p><p>- Miêu tả những nét nổi bật, đáng chú ý: làn da, mái tóc, hành động,… của người thân và tình cảm, cảm xúc của em.</p><p></p><p>- Biểu cảm vai trò của người thân và mối quan hệ của người thân đối với người xung quanh và thái độ của họ…</p><p></p><p>- Kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa em và người thân, biểu cảm về kỉ niệm đó.</p><p></p><p>- Tình cảm của em đối với người thân: Sự mong muốn biết ơn, sự đền đáp công ơn đối với người thân, sự nỗ lực để xứng đáng với người thân của mình.</p><p></p><p><strong>c) Kết bài:</strong></p><p></p><p>- Khẳng định vai trò của người thân trong cuộc sống</p><p></p><p>- Thể hiện cảm xúc của em đối với người thân.</p><p></p><p><strong>* Biểu điểm:</strong></p><p></p><p>- Điểm 5-6: Đảm bảo các yêu cầu trên. Diễn đạt lưu loát, dùng từ chính xác, không sai lỗi chính tả, trình bày sạch đẹp, bài viết có cảm xúc, có sáng tạo.</p><p></p><p>- Điểm 3-4: Đảm bảo 1/2 yêu cầu điểm 5-6, đôi chỗ sai.</p><p></p><p><strong>Các em xem thêm các đề thi khác dưới phần bình luận nhé! Chúc các em làm bài thi thật tốt! </strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 193451, member: 110786"] [HEADING=1]Sen Biển đã tổng hợp top 4 đề thi giữa học kỳ 1 môn Ngữ Văn 7. Mời các em tham khảo và cùng luyện đề nhé![/HEADING] [HEADING=2][B]ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 LỚP 7 MÔN VĂN - ĐỀ 1[/B][/HEADING] [B]PHÒNG GD & ĐT …..[/B] ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I [B]TRƯỜNG ……….[/B] [B]Môn Ngữ Văn lớp 7 - Đề 1 Năm học 2019 – 2020[/B] [I]Thời gian làm bài: 90 phút[/I] [I](Không kể thời gian phát đề)[/I] [B]A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1:[/B] [B]Truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê gửi đến người đọc thông điệp gì?[/B] [I]A. Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ em. B. Hãy hành động vì trẻ em. C. Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình. D. Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển tài năng sẵn có.[/I] [B]Câu 2:[/B] [B]Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì?[/B] [I]A. Nữ hoàng thi ca. B. Đệ nhất nữ sĩ. C. Bà chúa thơ Nôm. D. Bà Huyện Thanh Quan.[/I] [B]Câu 3: Nhân vật chính trong truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê là ai?[/B] [I]A. Những con búp bê. B. Hai anh em. C. Người mẹ. D. Cô giáo.[/I] [B]Câu 4: Bài thơ “Sông núi nước Nam” được coi như là[/B] [I]A. Khúc ca khải hoàn. B. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. C. Bài ca chiến thắng. D. Áng thiên cổ hùng văn.[/I] [B]Câu 5: Trong những từ sau, từ nào là từ láy bộ phận?[/B] [I]A. Oa oa. B. Nhanh nhẹn. C. Nho nhỏ. D. Ầm ầm.[/I] [B]Câu 6: Trong những từ sau đây, từ nào là từ ghép?[/B] [I]A. Bàn ghế. B. Liêu xiêu. C. Róc rách. D. Lom khom.[/I] [B]B/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm): Câu 1 (2.5 điểm): Chép thuộc lòng bài thơ “Qua Đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan). Cho biết thể loại và nội dung của bài thơ? Câu 2 (1.5 điểm): Sự khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan) và bài “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến) Câu 3 (3 điểm): Cuối văn bản “Cổng trường mở ra”,người mẹ nói: “bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra…”. Em hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu cho biết thế giới kì diệu đó là gì?[/B] [HEADING=2][B]ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7[/B][/HEADING] [B]A. Phần trắc nghiệm:[/B] [TABLE] [TR] [TD][I]Câu[/I][/TD] [TD][I]1[/I][/TD] [TD][I]2[/I][/TD] [TD][I]3[/I][/TD] [TD][I]4[/I][/TD] [TD][I]5[/I][/TD] [TD][I]6[/I][/TD] [/TR] [TR] [TD][I]Đáp án[/I][/TD] [TD][I]C[/I][/TD] [TD][I]C[/I][/TD] [TD][I]B[/I][/TD] [TD][I]B[/I][/TD] [TD][I]B[/I][/TD] [TD][/TD] [/TR] [/TABLE] [B]B/ PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1:[/B] - Chép thuộc lòng đúng bài thơ,trình bày sạch sẽ, đúng chính tả: 1 điểm (sai 4 lỗi chính tả trừ 0,5 điểm) - Nêu đủ nội dung: · Cảnh Đèo Ngang hoang sơ, heo hút, có sự sống con người nhưng còn thưa thớt, vắng vẻ (0,5 điểm) · Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan: Nỗi nhớ nước thương nhà và sự cô đơn thầm lặng của tác giả (0,5 điểm) · Nêu thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật (0,5 điểm) [B]Câu 2:[/B] Sự khác nhau của cụm từ “ta với ta “trong hai bài thơ là (mỗi ý đạt điểm): [TABLE] [TR] [TD]Qua Đèo Ngang[/TD] [TD] Bạn đến chơi nhà[/TD] [/TR] [TR] [TD]Ngôi số 1 số ít (chỉ Bà Huyện Thanh Quan) - Sự cô đơn thầm lặng của tác giả[/TD] [TD]Ngôi số 1 nhiều (Nguyễn Khuyến và bạn của mình) - Ngôi số 1 số ít (sự gắn bó hòa hợp của tình bạn đẹp)[/TD] [/TR] [/TABLE] [B]Câu 3: Học sinh trình bày được các ý sau:[/B] - Hình thức: Đúng hình thức đoạn văn (1 điểm), có sử dụng phương tiện liên kết phù hợp (0,5 điểm) - Nội dung: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng phải có được các ý sau: · Về tri thức: Cung cấp và mở rộng tri thức(0,5 điểm) · Về tình cảm: Bồi đắp tình cảm tốt đẹp về tình bạn bè, tình thầy cô, đạo lí làm người (0,5 điểm) · Về năng lực, phẩm chất: Rèn cho mỗi người ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống(0,5 điểm) → Là môi trường tốt nhất cho sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của mỗi người. [ATTACH type="full" alt="d7fed6c5.jpg"]6083[/ATTACH] [HEADING=2][B]ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 LỚP 7 MÔN VĂN - ĐỀ 2[/B][/HEADING] [B]PHÒNG GD & ĐT …..[/B] ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I [B]TRƯỜNG ……….[/B] [B]Môn Ngữ Văn lớp 7 - Đề 2 Năm học 2019 – 2020[/B] [I]Thời gian làm bài : 90 phút[/I] [I](Không kể thời gian phát đề)[/I] [B]A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)[/B] Thí sinh làm bài bằng cách ghi lại thứ tự câu hỏi và phương án trả lời đúng (A; B; C hoặc D) của các câu hỏi theo mẫu sau Câu 1: A; Câu 2: C; .... [B]Câu 1:[/B] [B]Bài Sông núi nước Nam được làm theo thể thơ nào?[/B] [I]A. Ngũ ngôn. B. Thất ngôn tứ tuyệt. C. Thất ngôn bát cú. D. Song thất lục bát.[/I] [B]Câu 2:[/B] [B]Bài thơ Qua đèo Ngang thể hiện tâm trạng gì của tác giả?[/B] [I]A. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn. B. Yêu mến, ngây ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. C. Đau xót ngậm ngùi trước sự thay đổi của quê hương. D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ.[/I] [B]Câu 3:[/B] [B]Bài thơ Bánh trôi nước có ngụ ý sâu sắc gì?[/B] A. Miêu tả bánh trôi nước. B. Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp và nghĩa tình sắt son của người phụ nữ. C. Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sáng, nghĩa tình sắt son của người phụ nữ, đồng thời cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi của họ. D. Cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi của người phụ nữ. [B]Câu 4:[/B] [B]“Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà” Nghệ thuật nổi bật trong hai câu thơ trên là gì?[/B] [I]A. Nhân hóa. B. Dùng từ láy. C. So sánh. D. Đảo ngữ[/I] [B]Câu 5: Đâu là từ ghép đẳng lập trong các từ sau?[/B] [I]A. Nhà cửa. B. Xanh ngắt. C. Tím nâu. D. Nhà cao tầng.[/I] [B]Câu 6:[/B] [B]Từ ghép gồm những loại từ nào?[/B] [I]A. Từ ghép - từ láy. B. Từ ghép đẳng lập - từ láy. C. Từ đơn - từ phức. D. Từ ghép chính phụ - từ ghép đẳng lập.[/I] [B]Câu 7:[/B] [B]Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?[/B] [I]A. Từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng. B. Dùng từ Hán Việt nghe lịch sự. C. Từ Hán Việt mang mang tính biểu cảm. D. Từ Hán Việt mang tính chân thật.[/I] [B]Câu 8: Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là trời?[/B] [I]A. Thiên lí. B. Thiên thư. C. Thiên thanh. D. Thiên tử.[/I] [B]B. TỰ LUẬN (6 điểm)[/B] Phát biểu cảm nghĩ về người thân mà em yêu quý nhất. [HEADING=2][B]ĐÁP ÁN ĐỀ THI NGỮ VĂN GIỮA KÌ 1 LỚP 7[/B][/HEADING] [B]A. TRẮC NGHIỆM[/B] [TABLE] [TR] [TD]Câu[/TD] [TD]1[/TD] [TD][B]2[/B][/TD] [TD][B]3[/B][/TD] [TD][B]4[/B][/TD] [TD][B]5[/B][/TD] [TD][B]6[/B][/TD] [TD][B]7[/B][/TD] [TD][B]8[/B][/TD] [/TR] [TR] [TD]Đáp án[/TD] [TD][B]B[/B][/TD] [TD][B]D[/B][/TD] [TD][B]C[/B][/TD] [TD][B]D[/B][/TD] [TD][B]A[/B][/TD] [TD][B]D[/B][/TD] [TD][B]A[/B][/TD] [TD][B]A[/B][/TD] [/TR] [/TABLE] [B]A. TỰ LUẬN: a) Mở bài:[/B] Giới thiệu người thân mà em yêu quý và tình cảm của em đối với người ấy. [B]b) Thân bài[/B] - Miêu tả những nét nổi bật, đáng chú ý: làn da, mái tóc, hành động,… của người thân và tình cảm, cảm xúc của em. - Biểu cảm vai trò của người thân và mối quan hệ của người thân đối với người xung quanh và thái độ của họ… - Kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa em và người thân, biểu cảm về kỉ niệm đó. - Tình cảm của em đối với người thân: Sự mong muốn biết ơn, sự đền đáp công ơn đối với người thân, sự nỗ lực để xứng đáng với người thân của mình. [B]c) Kết bài:[/B] - Khẳng định vai trò của người thân trong cuộc sống - Thể hiện cảm xúc của em đối với người thân. [B]* Biểu điểm:[/B] - Điểm 5-6: Đảm bảo các yêu cầu trên. Diễn đạt lưu loát, dùng từ chính xác, không sai lỗi chính tả, trình bày sạch đẹp, bài viết có cảm xúc, có sáng tạo. - Điểm 3-4: Đảm bảo 1/2 yêu cầu điểm 5-6, đôi chỗ sai. [B]Các em xem thêm các đề thi khác dưới phần bình luận nhé! Chúc các em làm bài thi thật tốt! [/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Top 4 đề thi giữa học kỳ 1 môn ngữ văn
Top