Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Tổng quan về các hành tinh, các vi sao...
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ntuancbt" data-source="post: 16375" data-attributes="member: 40"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: Red"><span style="font-size: 12px">Những Hành Tinh Và Các Vì Sao</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="color: Red"><span style="font-size: 12px"></span></span></strong></p><p><strong><p style="text-align: right"><span style="color: Blue">Nguồn: Bách Khoa Tri Thức dành cho trẻ em</span></p><p></strong><strong><span style="color: Blue"><span style="font-size: 10px">1.Nhìn Lên Bầu Trời:</span></span></strong></p><p></p><p><strong><u>Opening:</u></strong> Bầu trời là một trong những cảnh tượng đẹp nhất của thiên nhiên, với vô số vì sao lấp lánh trong màn đêm đen thẫm, Những hành tinh sáng rực di chuyển giữa các vì sao và những ngôi sao chổi đến rồi lại đi. Thiên Văn Học, ngành khoa học nghiên cứu về bầu trời đêm, 1 trong những ngành khoa học lâu đời nhất.</p><p>Khi nào con người bắt đầu nghiên cứu sao?</p><p>Chắc hẳn con người đã ngắm sao hàng trăm triệu năm nay. Nhưng có lẽ người ta chỉ mới bắt đầu nghiên cứu bầu trời đêm một cách nghiêm túc cách đây khoảng 5000 năm. Những nền văn minh sơ khai vùng Trung Đông đã để lại những ghi chép về quan sát của họ. Những người Babylon là những người quan sát rất giỏi .Và chúng ta biết là người Ai Cập cũng vậy, bởi vì họ đã sắp xếp các kim tự tháp theo một số chóm sao..Ở Anh vào khoảng năm 2800 trước Công nguyên, có lẽ người ta đã xây dựng Stonehenge (Vòng tròn đá khổng lồ) như một dạng đài thiên văn. Những hòn đá đuợc đặt thành hàng để chỉ vị trí của Mặt trời và Mặt trăng vào các mùa. Các nhà thiên văn học Trung Quốc và Maya cổ đã để lại những tài liệu ghi chép chính xác về quan sát của họ.</p><p></p><p><strong><u>Stonehenge</u></strong></p><p><img src="https://farm1.anhso.net/pic/l/23137/D5975B6DDB28E026FCC1A4167EF8553F92C38DA5F47F9CB7/4" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>Các nhà thiên văn-thầy tu Ai Cập cổ</p><p><img src="https://farm1.anhso.net/pic/o/23137/D5975B6DDB28E026FEC4F5AF4FAC33F774C008ACBE557CDA/2" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>Bản đồ sao của người Trung Quốc</p><p><img src="https://farm1.anhso.net/pic/m/23137/D5975B6DDB28E026D6308276EF139BB4100A73813A997F83/3" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>Kim Tự Tháp</p><p><img src="https://farm1.anhso.net/pic/l/23137/D5975B6DDB28E0267929394D791E748FCD2B48D699922631/5" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><strong><span style="color: Blue"><em>Ai đã phát minh ra kính viễn vọng?</em></span></strong></p><p></p><p>Năm 1608, một người Hà Lan tên là Hans Lippershey đã chế tạo ra chiếc kính viễn vọng đầu tiên. Nhưng Galileo - Người Ý - mới là người đầu tiên sử dụng kính viễn vọng để nghiên cứu bầu trời đêm. Lần đầu tiên ông quan sát bầu trời là mùa đông năm 1909 -1910.Ông đã quan sát kĩ Mặt Trăng của sao Mộc, các hố trên bề mặt Mặt trăng của Trái Đất, và những vết đen trên Mặt trời. Chiếc kính viễn vọng của Galileo khá nhỏ. Những kính viễn vọng “không gian” ( “Aerial” telescope ) Sau này dài khoảng 50m.</p><p><strong>Kính viễn vọng của Galileo</strong></p><p><img src="https://farm1.anhso.net/pic/o/23137/D5975B6DDB28E02615ADD399E3BA48007304269B632F86E1/3" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p><img src="https://farm1.anhso.net/pic/o/23137/D5975B6DDB28E02644F043C90ECD499A94B84594681084F6/3" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p><strong>Kính viễn vọng không gian</strong></p><p><img src="https://farm1.anhso.net/pic/o/23137/D5975B6DDB28E026557FC5BC2A063254AADB826951CA750E/3" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>Kính viễn vọng vô tuyến hoạt động như thế nào?</p><p>Các ngôi sao phát ra sóng vô tuyến và sóng ánh sáng. Các nhà thiên văn đã chế tạo ra kính viễn vọng thu bắt được sóng vô thu bắt được sóng vô tuyến này. Kính viễn vọng vô tuyến không giống như kính viễn vọng ánh sáng. Hầu hết kính viễn vọng vô tuyến đều có 1 đĩa phản xạ khổng lồ bằng kim loại có thể nghiêng và quay theo các hướng của bầu trời.Những chiếc đĩa này bắt sóng hoặc tín hiệu vô tuyến, rồi hội tụ vào 1 anten. Những tín hiệu ấy được gửi tới máy thu, sau đó đưa vào máy tính để chuyển thành hình ảnh.</p><p><strong>Kính viễn vọng vô tuyến</strong></p><p></p><p><img src="https://farm1.anhso.net/pic/l/23137/D5975B6DDB28E026F9C0DDB7C23F18F989CD483EFF3CB4DA/4" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>Kính viễn vọng vũ trụ có gì đặc biệt?</p><p>Trong những năm gần đay kính viễn vọng vũ trụ đã đem lại những khám phá vượt bậc.Trong vũ trụ kính viễn vọng có thể quan sát bầu trời đêm rõ hơn nhiều so với từ Trái Đất. Ngoài ra, kính viễn vọng có thể thu nhận những tia không nhìn thấy được, chẳng hạn như tia X - loại tia không thể xuyên qua tầng khí quyển</p><p><strong>Kính viễn vọng vũ trụ</strong></p><p><img src="https://farm1.anhso.net/pic/l/23137/D5975B6DDB28E026DE5080203B609FDA5CEE19402531BA52/4" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>Các nhà thiên văn học làm việc ở đâu?</p><p>Các nhà thiên văn học nhìn hoặc quan sát sao từ đài thiên văn. Trên những đài thiên văn này người ta đặt những kính viễn vọng lớn thu nhận ánh sáng từ các vì sao qua những tấm gương cong. Một số tấm gương có đuờng kính khoảng 10m. Các nhà thiên văn ngày nay không nhìn qua kính viễn vọng này. Thay vào đó, họ sử dụng chúng như những máy quay phim khổng lồ để chụp ảnh. Ngày nay, đa số các đài thiên văn được xây dựng trên núi, bên trên tầng dày nhất của khí quyển, nơi mà không khí trong lành và thoáng sạch hơn.</p><p><strong>Đài Thiên Văn</strong></p><p><img src="https://farm1.anhso.net/pic/l/23137/D5975B6DDB28E026A8D4929C4853DD3ACAE289611DE798BA/5" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>__________________</p><p><strong><span style="color: Blue"><span style="font-size: 10px">2. Ngắm sao! </span></span></strong></p><p></p><p>Opening:<strong><u> Chỉ bằng mắt của mình, bạn có thể nhìn thấy hàng ngàn ngôi </u></strong>sao trên bầu trời đêm. Nếu nhìn kĩ, bạn sẽ thấy một số ngôi sao sáng hơn những ngôi sao khác. Các ngôi sao sáng tạo thành những mô hình mà bạn có thể nhận thấy mỗi khi ngắm sao. Chúng ta gọi đó là những chòm sao.</p><p><strong><span style="color: Blue">Một Số Chòm Sao Chính</span></strong></p><p></p><p><strong>Bán cầu Bắc</strong></p><p></p><p>1.Chòm sao Phi Mã</p><p>2.Chòm sao Anh Tiên</p><p>3.Chòm sao Bắc Đẩu</p><p>4.Chòm sao Tiểu Hùng (Gấu Nhỏ)</p><p>5.Chòm sao Đại Hùng (Gấu Lớn)</p><p>6.Chòm sao Sư Tử</p><p><strong>Bán Cầu Nam</strong></p><p></p><p>1.Chòm sao Bảo Bình</p><p>2.Chòm sao Lạp Hộ (Thợ Săn)</p><p>3.Chòm sao Bọ Cạp</p><p>4.Chòm sao Nam Thập Tự</p><p>5.Chòm sao Trường Xà (Rắn Nước)</p><p>6.Chòm sao Thiên Bình</p><p></p><p>Liệu chúng ta có thể cùng nhìn thấy tất cả các ngôi sao?</p><p>Vì Tái Đất tròn và chỉ quay quanh 1 trục Nam Bắc, nên chúng ta chỉ nhìn thấy những ngôi sao trên bán cầu mà chúng ta đang sống. Trái Đất dường như nằm lơ lửng ở giữa 1 quả cầu đen khổng lồ mà chúng ta gọi là thiên cầu. Những nguời ở tít phía Bắc có thể luôn nhìn thấy chòm sao Đại Hùng nhưng không bao giờ thấy chòm sao Nam Thập Tự mà người ở tít phía Nam nhìn thấy. Còn những người ở tít phía Nam thì không bao giờ nhìn thấy chòm sao Đại Hùng. Vào một vài thời điểm trong năm, người ở gần xích đạo có thể nhìn thấy gần như tất cả các ngôi sao.</p><p>Bầu trơi đêm ở Bắc bán cầu</p><p></p><p><img src="https://i39.photobucket.com/albums/e164/Himegami/Planets/Bncubc.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p>Bầu trời đêm ở Nam bán cầu</p><p></p><p><img src="https://i39.photobucket.com/albums/e164/Himegami/Planets/BncuNam.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>Cung hoàng đạo là gì?</p><p>Trong năm, Mặt Trời có vẻ di chuyển qua các vì sao của thiên cầu. Dường như nó đã đi qua 12 chòm sao chính còn gọi là chòm sao hoàng đạo. Chúng còn được gọi là 12 cung hoàng đạo và rất quan trọng đối với thuật chiêm tinh. Các nhà chiêm tinh học cho rằng các ngôi sao có ảnh hưởng đến sinh mệnh của con người.</p><p>Các cung Hoàng Đạo</p><p><img src="https://i39.photobucket.com/albums/e164/Himegami/Planets/zodiac.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p><strong><em><span style="color: Red">Tại sao các ngôi sao di chuyển qua bầu trời?</span></em></strong></p><p>Nếu bạn ngắm sao vào ban đêm, bạn sẽ thấy rằng các chòm sao từ từ di chuyển qua bầu trời từ đông sang tây, gióng như Mặt Trời di chuyển vào ban ngày vậy. Các nahf thiên văn học cổ xưa cho rằng các ngôi sao đã được cố định trên thiên cầu, rằng thiên cầu quay quanh Trái Đất còn Trái Đát thì đứng yên. Giờ đây, Chúng ta biết rằng sự thật ngược lại. Chính Trái Đất đang di chuyển còn các vì sao khác thì đứng yên. Trái Đát xoay trong vũ trụ, di chuyển từ Tây sang Đông. Điều này khiến cho các ngôi sao co vẻ chuyển động theo hướng ngược lại.</p><p>Thiên Cầu</p><p><img src="https://i39.photobucket.com/albums/e164/Himegami/Planets/Thincu.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><strong><span style="color: Red"><span style="font-size: 12px">3. Những quả cầu khí khổng lồ</span></span></strong></p><p>Opening: Các vì sao trông giống như những đốm sáng nhỏ trên bầu trời đêm. Nhưng chúng không nhỏ chút nào. Thực ra, chúng là những quả cầu khí nóng chảy khổng lồ. Chúng trông nhỏ bé chỉ bởi vì chúng nằm cách xa chúng ta hàng triệu, hàng triệu Km. Bạn sẽ thấy nó giống như Mặt Trời của chúng ta vậy, bởi vì Mặt Trời cũng là 1 ngôi sao.</p><p>Có phải các ngôi sao tồn tại mãi mãi?</p><p>Cũng giống như các sinh vật khác, các ngôi sao cũng sinh ra, lớn, và cuối cùng thì chết. Các bức ảnh dưới đây cho thấy các ngôi sao chết đi theo 2 cách khác nhau. Sau khi chiếu sáng đều đặn trong một thời gian, các ngôi sao phồng to thành một khổng lồ đỏ ( Sao kềnh đỏ ). Một số sao khổng lồ đỏ co lại thành sao lùn trắng, rồi sau đó trở thành sao lùn đen. Một ngày nào đó, điều này sẽ xảy ra với Mặt Trời. Một số ngôi sao khác, từ sao khổng lồ đỏ, phồng to thành sao siêu khổng lồ, phòng to thành siêu sao khổng lồ, rồi nổ tung thành siêu sao mới.</p><p><strong><span style="color: Blue">Cuộc đời của 1 ngôi sao</span></strong></p><p><img src="https://farm1.anhso.net/pic/o/23137/24D577EC112755008CAA1FBBAF8C5E94770EEA27698C6153/4" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p><img src="https://farm1.anhso.net/pic/o/23137/24D577EC1127550016C47B2C2CFD08E0EE4A9F20FC5B8322/4" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p><strong><span style="color: Blue"><em>Các ngôi sao to như thế nào?</em></span></strong></p><p>Chúng ta có thể đo được kích cỡ của một ngôi sao bởi vì nó không quá xa. Đó là ngôi sao của chúng ta - Mặt Trời. Mặt Trời có đường kính gần 1 400 000 Km. Các nhà thiên văn cũng có thể tìm ra kích cỡ của các ngôi sao khác. Họ đã phát hiện rằng có rất nhiều ngôi sao nhỏ hơn Mặt Trời và cũng có nhiều ngôi sao lớn hơn rất nhiều. Họ biết có những sao khổng lồ đỏ lớn gấp hàng chục lần so với Mặt Trời và những sao siêu khổng lồ còn lớn hơn thế hàng chục lần. Một số sao siêu khổng lồ có đường kính là 400 triệu Km.</p><p><strong><em><span style="color: Blue">Các ngôi sao nóng như thế nào?</span></em></strong></p><p>Các ngôi sao là những quả cầu khí khổng lồ rất nóng, nhưng nhiệt độ của chúng rất khác nhau. Các nhà thiên văn có thể biết nhiệt độ của ngôi sao thông qua màu sắc và độ chói của ánh sáng mà nó phát ra. Những ngôi sao màu hơi vàng như Mặt Trời có nhiệt đọ khoảng 5 5000C. Trong khi đó, một ngôi sao màu đỏ mờ chỉ khoảng 3 0000C, còn những ngôi sao có màu xanh trắng sáng chói là 30 0000C</p><p><strong><em><span style="color: Blue">Tại sao một số ngôi sao lại nổ tung?</span></em></strong></p><p>Những ngôi sao lớn nổ tung khi chúng tới hồi kết thúc cuộc đời. Chúng phồng to thành những sao siêu khổng lồ. Những ngôi sao này không bền, nên chúng sẽ nổ tung thành từng mảng trong một vụ nổ mà người ta gọi là sao siêu mới. Sao siêu mới là những vụ nổ lớn nhất trong Vũ Trụ, sáng như hàng tỷ mặt trời cộng lại.</p><p><strong><em><span style="color: Blue">Tại sao các ngôi sao lấp lánh?</span></em></strong></p><p>Khi nhìn lên bầu trời , chúng ta có thể thấy hàng ngàn ngôi sao đang chiếu sáng, nhưng chúng không phát ra ánh sáng ổn định. Dường như chúng chỉ lấp lánh, hoặc luôn luôn thay đổi độ chói. Thực ra, chúng liên tục chiếu sáng nhưng những luồng không khí trong bầu khí quyển của Trái Đất bẻ cong ánh sáng từ những ngôi sao theo các hướng khác nhau. Một số ánh sáng đó lọt vào mắt chúng ta, còn một số còn lại thì bị bẻ cong đi. Vì thế, đối với chúng ta, Những vì sao dường như đang lấp lánh.</p><p><strong><em><span style="color: Blue">Cái gì làm cho những lỗ đen trở nên đen?</span></em></strong></p><p>Sau khi một số ngôi sao nổ tung như một siêu sao mới, những gì còn lại của 1 ngôi sao co lại một cách nhanh chóng. Nếu ngôi sao thực sự lớn thì nó co lại hầu như hầu như chẳng còn gì. Tất cả những gì còn lại là một vùng không gian nhỏ bé với lực hấp dẫn vô cùng mạnh. Lực hấp dẫn này mạnh đến nỗi vùng nhỏ bé này có thể hút tất cả những vật chất gần nó kể cả các ngôi sao khác. Sở dĩ có cái tên “lỗ đen” là vì sức hút của nó mạnh đến nỗi ngay cả ánh sáng cũng không thoát ra ngoài được.</p><p></p><p><strong><span style="color: Red">Lỗ đen Vũ Trụ</span></strong></p><p><img src="https://butnghien-fbweb.biz/uploadhinh/files/ud2svmt5dpvaz557g3ya.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p><strong>Punxa là gì?</strong></p><p>Một ngôi sao nhỏ hơn, sau khi nổ tung như một sao siêu mới , sẽ trở thành ngôi sao nhỏ bé mà chúng ta gọi là Punxa ( Pulsar ). Người ta gọi nó như vậy bởi vì nó “mạch động”, hoặc phát ra các xung năng lượng. Các nhà thiên văn cho rằng các Punxa quay tròn rất nhanh và phát ra những chùm tia năng lượng hẹp. Trên Trái Đất, chúng ta nhìn thấy một xung năng lượng khi chùm tia này quét nhanh qua chúng ta.</p><p><strong>Pulsar</strong></p><p><img src="https://farm1.anhso.net/pic/o/23137/24D577EC112755000AD9579DD2107807EF3CC2E3AE982042/4" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ntuancbt, post: 16375, member: 40"] [CENTER][B][COLOR="Red"][SIZE="3"]Những Hành Tinh Và Các Vì Sao [/SIZE][/COLOR][/B][/CENTER] [B][RIGHT][COLOR="Blue"]Nguồn: Bách Khoa Tri Thức dành cho trẻ em[/COLOR][/RIGHT][/B] [B][COLOR="Blue"][SIZE="2"]1.Nhìn Lên Bầu Trời:[/SIZE][/COLOR][/B] [B][U]Opening:[/U][/B] Bầu trời là một trong những cảnh tượng đẹp nhất của thiên nhiên, với vô số vì sao lấp lánh trong màn đêm đen thẫm, Những hành tinh sáng rực di chuyển giữa các vì sao và những ngôi sao chổi đến rồi lại đi. Thiên Văn Học, ngành khoa học nghiên cứu về bầu trời đêm, 1 trong những ngành khoa học lâu đời nhất. Khi nào con người bắt đầu nghiên cứu sao? Chắc hẳn con người đã ngắm sao hàng trăm triệu năm nay. Nhưng có lẽ người ta chỉ mới bắt đầu nghiên cứu bầu trời đêm một cách nghiêm túc cách đây khoảng 5000 năm. Những nền văn minh sơ khai vùng Trung Đông đã để lại những ghi chép về quan sát của họ. Những người Babylon là những người quan sát rất giỏi .Và chúng ta biết là người Ai Cập cũng vậy, bởi vì họ đã sắp xếp các kim tự tháp theo một số chóm sao..Ở Anh vào khoảng năm 2800 trước Công nguyên, có lẽ người ta đã xây dựng Stonehenge (Vòng tròn đá khổng lồ) như một dạng đài thiên văn. Những hòn đá đuợc đặt thành hàng để chỉ vị trí của Mặt trời và Mặt trăng vào các mùa. Các nhà thiên văn học Trung Quốc và Maya cổ đã để lại những tài liệu ghi chép chính xác về quan sát của họ. [B][U]Stonehenge[/U][/B] [IMG]https://farm1.anhso.net/pic/l/23137/D5975B6DDB28E026FCC1A4167EF8553F92C38DA5F47F9CB7/4[/IMG] Các nhà thiên văn-thầy tu Ai Cập cổ [IMG]https://farm1.anhso.net/pic/o/23137/D5975B6DDB28E026FEC4F5AF4FAC33F774C008ACBE557CDA/2[/IMG] Bản đồ sao của người Trung Quốc [IMG]https://farm1.anhso.net/pic/m/23137/D5975B6DDB28E026D6308276EF139BB4100A73813A997F83/3[/IMG] Kim Tự Tháp [IMG]https://farm1.anhso.net/pic/l/23137/D5975B6DDB28E0267929394D791E748FCD2B48D699922631/5[/IMG] [B][COLOR="Blue"][I]Ai đã phát minh ra kính viễn vọng?[/I][/COLOR][/B] Năm 1608, một người Hà Lan tên là Hans Lippershey đã chế tạo ra chiếc kính viễn vọng đầu tiên. Nhưng Galileo - Người Ý - mới là người đầu tiên sử dụng kính viễn vọng để nghiên cứu bầu trời đêm. Lần đầu tiên ông quan sát bầu trời là mùa đông năm 1909 -1910.Ông đã quan sát kĩ Mặt Trăng của sao Mộc, các hố trên bề mặt Mặt trăng của Trái Đất, và những vết đen trên Mặt trời. Chiếc kính viễn vọng của Galileo khá nhỏ. Những kính viễn vọng “không gian” ( “Aerial” telescope ) Sau này dài khoảng 50m. [B]Kính viễn vọng của Galileo[/B] [IMG]https://farm1.anhso.net/pic/o/23137/D5975B6DDB28E02615ADD399E3BA48007304269B632F86E1/3[/IMG] [IMG]https://farm1.anhso.net/pic/o/23137/D5975B6DDB28E02644F043C90ECD499A94B84594681084F6/3[/IMG] [B]Kính viễn vọng không gian[/B] [IMG]https://farm1.anhso.net/pic/o/23137/D5975B6DDB28E026557FC5BC2A063254AADB826951CA750E/3[/IMG] Kính viễn vọng vô tuyến hoạt động như thế nào? Các ngôi sao phát ra sóng vô tuyến và sóng ánh sáng. Các nhà thiên văn đã chế tạo ra kính viễn vọng thu bắt được sóng vô thu bắt được sóng vô tuyến này. Kính viễn vọng vô tuyến không giống như kính viễn vọng ánh sáng. Hầu hết kính viễn vọng vô tuyến đều có 1 đĩa phản xạ khổng lồ bằng kim loại có thể nghiêng và quay theo các hướng của bầu trời.Những chiếc đĩa này bắt sóng hoặc tín hiệu vô tuyến, rồi hội tụ vào 1 anten. Những tín hiệu ấy được gửi tới máy thu, sau đó đưa vào máy tính để chuyển thành hình ảnh. [B]Kính viễn vọng vô tuyến[/B] [IMG]https://farm1.anhso.net/pic/l/23137/D5975B6DDB28E026F9C0DDB7C23F18F989CD483EFF3CB4DA/4[/IMG] Kính viễn vọng vũ trụ có gì đặc biệt? Trong những năm gần đay kính viễn vọng vũ trụ đã đem lại những khám phá vượt bậc.Trong vũ trụ kính viễn vọng có thể quan sát bầu trời đêm rõ hơn nhiều so với từ Trái Đất. Ngoài ra, kính viễn vọng có thể thu nhận những tia không nhìn thấy được, chẳng hạn như tia X - loại tia không thể xuyên qua tầng khí quyển [B]Kính viễn vọng vũ trụ[/B] [IMG]https://farm1.anhso.net/pic/l/23137/D5975B6DDB28E026DE5080203B609FDA5CEE19402531BA52/4[/IMG] Các nhà thiên văn học làm việc ở đâu? Các nhà thiên văn học nhìn hoặc quan sát sao từ đài thiên văn. Trên những đài thiên văn này người ta đặt những kính viễn vọng lớn thu nhận ánh sáng từ các vì sao qua những tấm gương cong. Một số tấm gương có đuờng kính khoảng 10m. Các nhà thiên văn ngày nay không nhìn qua kính viễn vọng này. Thay vào đó, họ sử dụng chúng như những máy quay phim khổng lồ để chụp ảnh. Ngày nay, đa số các đài thiên văn được xây dựng trên núi, bên trên tầng dày nhất của khí quyển, nơi mà không khí trong lành và thoáng sạch hơn. [B]Đài Thiên Văn[/B] [IMG]https://farm1.anhso.net/pic/l/23137/D5975B6DDB28E026A8D4929C4853DD3ACAE289611DE798BA/5[/IMG] __________________ [B][COLOR="Blue"][SIZE="2"]2. Ngắm sao! [/SIZE][/COLOR][/B] Opening:[B][U] Chỉ bằng mắt của mình, bạn có thể nhìn thấy hàng ngàn ngôi [/U][/B]sao trên bầu trời đêm. Nếu nhìn kĩ, bạn sẽ thấy một số ngôi sao sáng hơn những ngôi sao khác. Các ngôi sao sáng tạo thành những mô hình mà bạn có thể nhận thấy mỗi khi ngắm sao. Chúng ta gọi đó là những chòm sao. [B][COLOR="Blue"]Một Số Chòm Sao Chính[/COLOR][/B] [B]Bán cầu Bắc[/B] 1.Chòm sao Phi Mã 2.Chòm sao Anh Tiên 3.Chòm sao Bắc Đẩu 4.Chòm sao Tiểu Hùng (Gấu Nhỏ) 5.Chòm sao Đại Hùng (Gấu Lớn) 6.Chòm sao Sư Tử [B]Bán Cầu Nam[/B] 1.Chòm sao Bảo Bình 2.Chòm sao Lạp Hộ (Thợ Săn) 3.Chòm sao Bọ Cạp 4.Chòm sao Nam Thập Tự 5.Chòm sao Trường Xà (Rắn Nước) 6.Chòm sao Thiên Bình Liệu chúng ta có thể cùng nhìn thấy tất cả các ngôi sao? Vì Tái Đất tròn và chỉ quay quanh 1 trục Nam Bắc, nên chúng ta chỉ nhìn thấy những ngôi sao trên bán cầu mà chúng ta đang sống. Trái Đất dường như nằm lơ lửng ở giữa 1 quả cầu đen khổng lồ mà chúng ta gọi là thiên cầu. Những nguời ở tít phía Bắc có thể luôn nhìn thấy chòm sao Đại Hùng nhưng không bao giờ thấy chòm sao Nam Thập Tự mà người ở tít phía Nam nhìn thấy. Còn những người ở tít phía Nam thì không bao giờ nhìn thấy chòm sao Đại Hùng. Vào một vài thời điểm trong năm, người ở gần xích đạo có thể nhìn thấy gần như tất cả các ngôi sao. Bầu trơi đêm ở Bắc bán cầu [IMG]https://i39.photobucket.com/albums/e164/Himegami/Planets/Bncubc.jpg[/IMG] Bầu trời đêm ở Nam bán cầu [IMG]https://i39.photobucket.com/albums/e164/Himegami/Planets/BncuNam.jpg[/IMG] Cung hoàng đạo là gì? Trong năm, Mặt Trời có vẻ di chuyển qua các vì sao của thiên cầu. Dường như nó đã đi qua 12 chòm sao chính còn gọi là chòm sao hoàng đạo. Chúng còn được gọi là 12 cung hoàng đạo và rất quan trọng đối với thuật chiêm tinh. Các nhà chiêm tinh học cho rằng các ngôi sao có ảnh hưởng đến sinh mệnh của con người. Các cung Hoàng Đạo [IMG]https://i39.photobucket.com/albums/e164/Himegami/Planets/zodiac.jpg[/IMG] [B][I][COLOR="Red"]Tại sao các ngôi sao di chuyển qua bầu trời?[/COLOR][/I][/B] Nếu bạn ngắm sao vào ban đêm, bạn sẽ thấy rằng các chòm sao từ từ di chuyển qua bầu trời từ đông sang tây, gióng như Mặt Trời di chuyển vào ban ngày vậy. Các nahf thiên văn học cổ xưa cho rằng các ngôi sao đã được cố định trên thiên cầu, rằng thiên cầu quay quanh Trái Đất còn Trái Đát thì đứng yên. Giờ đây, Chúng ta biết rằng sự thật ngược lại. Chính Trái Đất đang di chuyển còn các vì sao khác thì đứng yên. Trái Đát xoay trong vũ trụ, di chuyển từ Tây sang Đông. Điều này khiến cho các ngôi sao co vẻ chuyển động theo hướng ngược lại. Thiên Cầu [IMG]https://i39.photobucket.com/albums/e164/Himegami/Planets/Thincu.jpg[/IMG] [B][COLOR="Red"][SIZE="3"]3. Những quả cầu khí khổng lồ[/SIZE][/COLOR][/B] Opening: Các vì sao trông giống như những đốm sáng nhỏ trên bầu trời đêm. Nhưng chúng không nhỏ chút nào. Thực ra, chúng là những quả cầu khí nóng chảy khổng lồ. Chúng trông nhỏ bé chỉ bởi vì chúng nằm cách xa chúng ta hàng triệu, hàng triệu Km. Bạn sẽ thấy nó giống như Mặt Trời của chúng ta vậy, bởi vì Mặt Trời cũng là 1 ngôi sao. Có phải các ngôi sao tồn tại mãi mãi? Cũng giống như các sinh vật khác, các ngôi sao cũng sinh ra, lớn, và cuối cùng thì chết. Các bức ảnh dưới đây cho thấy các ngôi sao chết đi theo 2 cách khác nhau. Sau khi chiếu sáng đều đặn trong một thời gian, các ngôi sao phồng to thành một khổng lồ đỏ ( Sao kềnh đỏ ). Một số sao khổng lồ đỏ co lại thành sao lùn trắng, rồi sau đó trở thành sao lùn đen. Một ngày nào đó, điều này sẽ xảy ra với Mặt Trời. Một số ngôi sao khác, từ sao khổng lồ đỏ, phồng to thành sao siêu khổng lồ, phòng to thành siêu sao khổng lồ, rồi nổ tung thành siêu sao mới. [B][COLOR="Blue"]Cuộc đời của 1 ngôi sao[/COLOR][/B] [IMG]https://farm1.anhso.net/pic/o/23137/24D577EC112755008CAA1FBBAF8C5E94770EEA27698C6153/4[/IMG] [IMG]https://farm1.anhso.net/pic/o/23137/24D577EC1127550016C47B2C2CFD08E0EE4A9F20FC5B8322/4[/IMG] [B][COLOR="Blue"][I]Các ngôi sao to như thế nào?[/I][/COLOR][/B] Chúng ta có thể đo được kích cỡ của một ngôi sao bởi vì nó không quá xa. Đó là ngôi sao của chúng ta - Mặt Trời. Mặt Trời có đường kính gần 1 400 000 Km. Các nhà thiên văn cũng có thể tìm ra kích cỡ của các ngôi sao khác. Họ đã phát hiện rằng có rất nhiều ngôi sao nhỏ hơn Mặt Trời và cũng có nhiều ngôi sao lớn hơn rất nhiều. Họ biết có những sao khổng lồ đỏ lớn gấp hàng chục lần so với Mặt Trời và những sao siêu khổng lồ còn lớn hơn thế hàng chục lần. Một số sao siêu khổng lồ có đường kính là 400 triệu Km. [B][I][COLOR="Blue"]Các ngôi sao nóng như thế nào?[/COLOR][/I][/B] Các ngôi sao là những quả cầu khí khổng lồ rất nóng, nhưng nhiệt độ của chúng rất khác nhau. Các nhà thiên văn có thể biết nhiệt độ của ngôi sao thông qua màu sắc và độ chói của ánh sáng mà nó phát ra. Những ngôi sao màu hơi vàng như Mặt Trời có nhiệt đọ khoảng 5 5000C. Trong khi đó, một ngôi sao màu đỏ mờ chỉ khoảng 3 0000C, còn những ngôi sao có màu xanh trắng sáng chói là 30 0000C [B][I][COLOR="Blue"]Tại sao một số ngôi sao lại nổ tung?[/COLOR][/I][/B] Những ngôi sao lớn nổ tung khi chúng tới hồi kết thúc cuộc đời. Chúng phồng to thành những sao siêu khổng lồ. Những ngôi sao này không bền, nên chúng sẽ nổ tung thành từng mảng trong một vụ nổ mà người ta gọi là sao siêu mới. Sao siêu mới là những vụ nổ lớn nhất trong Vũ Trụ, sáng như hàng tỷ mặt trời cộng lại. [B][I][COLOR="Blue"]Tại sao các ngôi sao lấp lánh?[/COLOR][/I][/B] Khi nhìn lên bầu trời , chúng ta có thể thấy hàng ngàn ngôi sao đang chiếu sáng, nhưng chúng không phát ra ánh sáng ổn định. Dường như chúng chỉ lấp lánh, hoặc luôn luôn thay đổi độ chói. Thực ra, chúng liên tục chiếu sáng nhưng những luồng không khí trong bầu khí quyển của Trái Đất bẻ cong ánh sáng từ những ngôi sao theo các hướng khác nhau. Một số ánh sáng đó lọt vào mắt chúng ta, còn một số còn lại thì bị bẻ cong đi. Vì thế, đối với chúng ta, Những vì sao dường như đang lấp lánh. [B][I][COLOR="Blue"]Cái gì làm cho những lỗ đen trở nên đen?[/COLOR][/I][/B] Sau khi một số ngôi sao nổ tung như một siêu sao mới, những gì còn lại của 1 ngôi sao co lại một cách nhanh chóng. Nếu ngôi sao thực sự lớn thì nó co lại hầu như hầu như chẳng còn gì. Tất cả những gì còn lại là một vùng không gian nhỏ bé với lực hấp dẫn vô cùng mạnh. Lực hấp dẫn này mạnh đến nỗi vùng nhỏ bé này có thể hút tất cả những vật chất gần nó kể cả các ngôi sao khác. Sở dĩ có cái tên “lỗ đen” là vì sức hút của nó mạnh đến nỗi ngay cả ánh sáng cũng không thoát ra ngoài được. [B][COLOR="Red"]Lỗ đen Vũ Trụ[/COLOR][/B] [IMG]https://butnghien-fbweb.biz/uploadhinh/files/ud2svmt5dpvaz557g3ya.jpg[/IMG] [B]Punxa là gì?[/B] Một ngôi sao nhỏ hơn, sau khi nổ tung như một sao siêu mới , sẽ trở thành ngôi sao nhỏ bé mà chúng ta gọi là Punxa ( Pulsar ). Người ta gọi nó như vậy bởi vì nó “mạch động”, hoặc phát ra các xung năng lượng. Các nhà thiên văn cho rằng các Punxa quay tròn rất nhanh và phát ra những chùm tia năng lượng hẹp. Trên Trái Đất, chúng ta nhìn thấy một xung năng lượng khi chùm tia này quét nhanh qua chúng ta. [B]Pulsar[/B] [IMG]https://farm1.anhso.net/pic/o/23137/24D577EC112755000AD9579DD2107807EF3CC2E3AE982042/4[/IMG] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Tổng quan về các hành tinh, các vi sao...
Top