Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch Sử Thế Giới
Thế giới Cổ Đại ( Nguyên thủy - Thế kỷ V )
Tổng lược về Khổng Minh - Kẻ tiểu nhân cần thiết?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Chị Lan" data-source="post: 40640" data-attributes="member: 28779"><p><strong><p style="text-align: center"><span style="color: Blue">Phần cuối</span></p></strong></p><p style="text-align: center"><strong><span style="color: Blue"></span></p></strong></p><p style="text-align: center"><strong><span style="color: Blue">Không trị quốc được thời bình: Khổng Minh cứ phải ra Kỳ Sơn?</span></p><p></strong></p><p>... Xưng vương nhận Cửu tích thì đã là chư hầu có “quốc” được phong riêng rồi, cái đỉnh cao mà một thần tử thời đó có thể đạt tới được ấy mà Gia Cát Lượng chối từ thì quả không hiểu được có dụng tâm gì khi đến đoạn cuối lại chấp thêm câu: “đến mười mệnh còn có thể nhận nói chi chín”...</p><p></p><p>Trong một lá thư ông ta gửi cho Gia Cát Lượng có viết “khuyên Lượng nên nhận cửu tích (9 loại khí cụ Hoàng đế ban cho các chư hầu, biểu thị ý coi trọng cao nhất-ND), nhận tước xưng vương”, điều này cũng tương tự như những lời Tôn Quyền khuyên Tào Tháo xưng đế vậy, nhưng cũng khó để nói cụ thể là ông ta muốn đưa Gia Cát Lượng lên địa vị tột đỉnh hay chỉ là chế giễu Lượng. Dù là thế nào, Gia Cát Lượng cũng hiểu quá rõ Lý Nghiêm tuyệt không có ý tốt nào trong hành động này, vậy nên ông ta đã xác định rõ ràng: “Tôi gốc là kẻ sĩ dưới trời đông, Tiên đế đoái lòng mà dùng tới, làm thần tử có vai vế lớn, bổng lộc nhiều, nay đánh đông dẹp bắc chưa thành, biết mình không đủ tài, mà dám nhận đất Tề, Tấn, ngồi ngôi cao, đâu có cái lý ấy được. Nếu diệt được Nguỵ trở về, bề trên vẫn còn tại vị cùng chư tử hưởng phúc thì đến mười mệnh còn có thể nhận nói chi chín!” (13)</p><p></p><p>Nhưng lời này của Gia Cát Lượng cũng có chỗ mâu thuẫn, phía trên ông ta nói: “Tôi gốc là kẻ sĩ dưới trời đông, Tiên đế đoái lòng mà dùng tới, làm thần tử có vai vế lớn, bổng lộc nhiều”, dường như đã vừa lòng mãn ý với trạng thái hiện thời của một trọng thần có vai vế lớn, nhưng phía sau lại nói tới chuyện “trở về”. Xưng vương nhận cửu tích thì đã là chư hầu có “quốc” được phong riêng rồi, cái đỉnh cao mà một thần tử thời đó có thể đạt tới được ấy mà Gia Cát Lượng chối từ thì quả không hiểu được có dụng tâm gì khi đến đoạn cuối lại chấp thêm câu: “đến mười mệnh còn có thể nhận nói chi chín”. Câu nói này mâu thuẫn với sự vừa lòng mãn ý ông ta biểu hiện ở phía trên, không chỉ mâu thuẫn mà còn quá gần với đại nghịch bất đạo, “đến mười mệnh còn có thể nhận” chính là nói ông ta thậm chí có thể tiếp nhận nhiều hơn cái ân sủng xưng vương nhận cửu tích, vậy có khác nào nói thẳng là muốn xưng đế đây!</p><p></p><p>Những lời ấy thốt ra từ miệng Thừa tướng Gia Cát Lượng cực kỳ không tương xứng với phong cách luôn được ca ngợi là “cẩn thận khiêm cung” của ông ta. Nhưng tôi lại cho rằng đó mới chính là bức tranh chân thực về cá tính và tư tưởng của ông ta. Ông ta tuy chối từ kiến nghị của Lý Nghiêm nhưng lại vô tình lộ ra cái tự cao và thậm chí là thái độ coi thường Lưu Thiện. Những lời Trần Thọ nói về ông ta, có mấy câu thật chí lý: “cái chí của Lượng trước là muốn thi triển cái hùng tài đại lược khắp bốn bể, sau là muốn mở mang biên cương đảo lộn đại cục. Nhưng từ ngày xông pha lại chưa đạp được lên đất Trung Nguyên, ngang tài ngang sức với nước lớn”. Mấy lời này, một là cho thấy tham vọng cả đời của Gia Cát Lượng là “trước là muốn thi triển cái hùng tài đại lược khắp bốn bể, sau là muốn mở mang biên cương đảo lộn đại cục”, hai là cho thấy sự đánh giá của Gia Cát Lượng về chính bản thân mình, lộ rõ ông ta tự thấy mình cực cao vời, không chịu xếp sau ai cùng thời. Thực tế thì một đời Gia Cát đều đã trải ra đúng theo những lời ấy.</p><p></p><p>Kiến Hưng năm thứ 8, đại tướng Nguỵ Tào Chân tấn công Thục theo ba hướng, Gia Cát Lượng chống trả rồi theo đó chuẩn bị xuất quân năm thứ 2 liên tiếp để tiến hành cuộc Bắc phạt lần thứ 4. Lần này ông ta lại nhắc lại yêu cầu đòi Lý Nghiêm dẫn quân Bắc tiến, vào Hán Trung nhận lệnh, về sau trong biểu chương Gia Cát Lượng luận tội Lý Nghiêm đã viết về phản ứng của Lý Nghiêm lúc bấy giờ: “Năm trước thần muốn Tây chinh, muốn vời Bình chủ (Lý Nghiêm-ND) vào Hán Trung, Bình nói những người như Tư Mã Ý đều lập phủ từ chiếu. Thần biết tình hình lân bang của Bình, muốn nhân việc đốc hành để thu lợi, phong cho con Bình làm Đốc chủ Giang Châu, khoản đãi hậu hĩnh, để thu được cái lợi trong nhất thời” (14).</p><p></p><p>Lý Nghiêm nói lúc bấy giờ “những người như Tư Mã Ý đã lập phủ từ chiếu”, rõ là đúng như Gia Cát Lượng đã nói “muốn nhân việc đốc hành để thu lợi”, nhưng lại lấy việc Tư Mã Ý lập phủ từ chiếu để làm cái cớ đòi hỏi Lượng cũng không phải là một cớ dùng tuỳ tiện. Ông vẫn luôn ghi hận việc Gia Cát Lượng được lập phủ mà ông thì không nhận được ân sủng ngang vậy, lúc ấy ông giả như vô tình mà nhắc lại chuyện ấy để bức Gia Cát Lượng, sự thực là lộ rõ điều kiện để ông Bắc tiến vào Hán Trung: phải cho ông ân sủng mà một trọng thần được gửi gắm xứng đáng được hưởng ngang hàng với Gia Cát Lượng, có thể lập phủ chọn quan thuộc cấp.</p><p></p><p>Gia Cát tất nhiên không thể đáp ứng cũng không thể cho phép sự việc như vậy diễn ra. Nhưng ông ta cũng hiểu rõ, đối mặt với thế lực hùng mạnh của Tào Nguỵ, cứng rắn với Lý Nghiêm mãi như vậy cũng không phải là việc tốt. Lý Nghiêm với ông ta, tuy đấu tranh quyền lực không khoan nhượng nhưng về điểm căn cơ duy trì sự tồn tại của chính quyền Thục Hán thì không hề có cách nghĩ khác biệt. Do thế ông ta mới chỉ thoả hiệp “phong con của Nghiêm là Phong làm đốc quân Đô đóc Giang Châu, lo việc hậu sự cho Nghiêm”, tiếp tục bảo lưu một vùng Giang Châu cho Lý Nghiêm. Đáp lại sự thoả hiệp của Lượng, Lý Nghiêm cũng có những động thái riêng: “đưa hai vạn người vào Hán Trung”, đồng thời tiếp nhận mệnh lệnh của Gia Cát Lượng, phụ trách việc trong phủ Trung đô Hộ Thử (15), đổi tên mình từ Nghiêm thành Bình. Theo giải thích, hàm nghĩa của chữ Bình đại khái là hành sự có trước có sau, bình ổn thế loạn, cũng khá phù hợp với tình hình lúc bấy giờ.</p><p></p><p>“Tam quốc chí” “Ngô thư” “Bệ Vũ truyện”: “Thời Tôn Hưu, Vũ làm Lang tướng trong ngũ doanh, đi sứ tới Thục. Trở về, Hưu hỏi cái hay dở của triều Thục, Vũ đáp: “Chủ hôn ám mà không biết cái sai của mình, dung thân cho thần hạ trốn tội. Vào triều họ, thần không nghe thấy những lời chính nghĩa, đi ngang vùng thôn làng hết thảy dân chúng đều ốm yếu xanh xao. Thần nghe chuyện Yến tước sở đường, mẹ con vẫn vui vầy, tự cho mình là yên ổn, bỗng đâu có hoả hoạn mà yến tước vẫn không biết hoạ mà tránh, ấy là cái nghĩa đó vậy!” </p><p></p><p>Hai đoạn tư liệu này cho thấy, do Gia Cát Lượng hai năm liền xuất binh Bắc phạt, binh lực không đủ, phải điều binh ở các quận tới bổ sung. Nhưng các quận đều lấy đủ mọi lý do để thoái thác xuất binh, Bắc phạt lâm vào thế cục “đa bất tương cầu” (nhiều mà không xin được). Sau khi Gia Cát Lượng mất, một bộ phận lớn binh sĩ và quân tác nghiệp đã chạy bỏ tán loạn, Lã Nghệ làm Trưởng quan ở địa phương mà bao nhiêu năm sau chỉ riêng trong Thục quận đã tra ra hơn vạn người bỏ trốn. Kéo dài cho tới thời kỳ Khương Duy đem quân Bắc phạt vào hậu kỳ nhà Thục, Thục Hán đã xuất hiện cảnh tượng “đi ngang vùng thôn làng hết thảy dân chúng đều ốm yếu xanh xao”, có thể thấy Bắc phạt liên tiếp đã gây hại lớn thế nào đối với kinh tế Thục Hán, thế nên dân chúng trăm họ không ủng hộ Bắc phạt cũng là thường tình, không có gì kỳ lạ cả. Trong bất cứ một thời đại nào, dân chúng đều ghét chiến tranh và mong đợi hoà bình, đó là cái lý cơ bản. </p><p></p><p>Một vấn đề khác, vẫn là chuyện Gia Cát Lượng là nhân sĩ truyền thừa của tư tưởng Pháp gia, thi triển những thuật trị nước của Thân-Hàn (Thân Bất Hại – Hàn Phi, chỉ phái Pháp gia nói chung – ND), sử xưng ông ta “nghiêm cẩn dụng pháp” với thuộc cấp, hơn thế lại đại quyền độc đoán, “chính sự bất phân lớn nhỏ đều thu về trong tay Lượng”, “phạt trên 20 trượng do Lượng thân hành phán quyết” có phản ứng phụ là đã trực tiếp dẫn tới triều đình Thục Hán một khi mất đi một nhân tài chính trị xuất sắc đầy thế lực như Gia Cát Lượng thì toàn bộ cơ cấu chính trị sẽ bị đẩy vào cục diện “Chủ hôn ám mà không biết cái sai của mình, dung thân cho thần hạ trốn tội. Vào triều họ, thần không nghe thấy những lời chính nghĩa” về chính trị, về kinh tế thì lại “đi ngang vùng thôn làng hết thảy dân chúng đều ốm yếu xanh xao”. Hậu quả ấy, Gia Cát Lượng kẻ thống trị thực tế , kẻ hoạch định đường hướng chính quyền Thục Hán phải chịu một trách nhiệm không thể chối cãi được.</p><p></p><p>Chúng ta phải thừa nhận, Gia Cát Lượng là một chính trị gia xuất sắc, sự trung thành của ông với vương triều Thục Hán làm người ta phải cảm phục. Nhưng là một chính khách và quyền thần xuất đầu lộ diện trong cả chính trị và quân sự, ông ta cũng không thể tránh được phải chịu những chế ước nhất định của những quy luật trong trò chơi chính trị quân sự này. Do vậy ông ta không thể là một người không có chút sai lầm, không chút tì vết nào. Một con người của lịch sử không thể nào là hoàn mỹ, sức mê hoặc của nhân cách và đạo đức Gia Cát lượng cùng năng lực về chính trị, quân sự trong sự tôn sùng mù quáng bấy lâu nay đã bị nới rộng, thậm chí phát triển đến sự hoàn mỹ tuyệt đối, phần lớn những tư liệu về vấn đề này còn tồn tại cho đến nay đã bị người ta “nhìn mà không thấy”, hoặc giả bị coi là tư liệu không đáng tin cậy, đó là điều không khách quan. Đối với tôi, sự chân thực cảu lịch sử luôn được ẩn giấu dưới lớp vỏ văn tự đã bị cắt xén, có thể chúng ta vĩnh viên không thể biết được chân tướng, nhưng chúng ta cần phải phát hiện và phải có lòng dũng cảm để phát hiện.</p><p></p><p><strong><em><p style="text-align: right">Nguồn: Viettimes</p><p></em></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Chị Lan, post: 40640, member: 28779"] [B][CENTER][COLOR="Blue"]Phần cuối Không trị quốc được thời bình: Khổng Minh cứ phải ra Kỳ Sơn?[/COLOR][/CENTER][/B] ... Xưng vương nhận Cửu tích thì đã là chư hầu có “quốc” được phong riêng rồi, cái đỉnh cao mà một thần tử thời đó có thể đạt tới được ấy mà Gia Cát Lượng chối từ thì quả không hiểu được có dụng tâm gì khi đến đoạn cuối lại chấp thêm câu: “đến mười mệnh còn có thể nhận nói chi chín”... Trong một lá thư ông ta gửi cho Gia Cát Lượng có viết “khuyên Lượng nên nhận cửu tích (9 loại khí cụ Hoàng đế ban cho các chư hầu, biểu thị ý coi trọng cao nhất-ND), nhận tước xưng vương”, điều này cũng tương tự như những lời Tôn Quyền khuyên Tào Tháo xưng đế vậy, nhưng cũng khó để nói cụ thể là ông ta muốn đưa Gia Cát Lượng lên địa vị tột đỉnh hay chỉ là chế giễu Lượng. Dù là thế nào, Gia Cát Lượng cũng hiểu quá rõ Lý Nghiêm tuyệt không có ý tốt nào trong hành động này, vậy nên ông ta đã xác định rõ ràng: “Tôi gốc là kẻ sĩ dưới trời đông, Tiên đế đoái lòng mà dùng tới, làm thần tử có vai vế lớn, bổng lộc nhiều, nay đánh đông dẹp bắc chưa thành, biết mình không đủ tài, mà dám nhận đất Tề, Tấn, ngồi ngôi cao, đâu có cái lý ấy được. Nếu diệt được Nguỵ trở về, bề trên vẫn còn tại vị cùng chư tử hưởng phúc thì đến mười mệnh còn có thể nhận nói chi chín!” (13) Nhưng lời này của Gia Cát Lượng cũng có chỗ mâu thuẫn, phía trên ông ta nói: “Tôi gốc là kẻ sĩ dưới trời đông, Tiên đế đoái lòng mà dùng tới, làm thần tử có vai vế lớn, bổng lộc nhiều”, dường như đã vừa lòng mãn ý với trạng thái hiện thời của một trọng thần có vai vế lớn, nhưng phía sau lại nói tới chuyện “trở về”. Xưng vương nhận cửu tích thì đã là chư hầu có “quốc” được phong riêng rồi, cái đỉnh cao mà một thần tử thời đó có thể đạt tới được ấy mà Gia Cát Lượng chối từ thì quả không hiểu được có dụng tâm gì khi đến đoạn cuối lại chấp thêm câu: “đến mười mệnh còn có thể nhận nói chi chín”. Câu nói này mâu thuẫn với sự vừa lòng mãn ý ông ta biểu hiện ở phía trên, không chỉ mâu thuẫn mà còn quá gần với đại nghịch bất đạo, “đến mười mệnh còn có thể nhận” chính là nói ông ta thậm chí có thể tiếp nhận nhiều hơn cái ân sủng xưng vương nhận cửu tích, vậy có khác nào nói thẳng là muốn xưng đế đây! Những lời ấy thốt ra từ miệng Thừa tướng Gia Cát Lượng cực kỳ không tương xứng với phong cách luôn được ca ngợi là “cẩn thận khiêm cung” của ông ta. Nhưng tôi lại cho rằng đó mới chính là bức tranh chân thực về cá tính và tư tưởng của ông ta. Ông ta tuy chối từ kiến nghị của Lý Nghiêm nhưng lại vô tình lộ ra cái tự cao và thậm chí là thái độ coi thường Lưu Thiện. Những lời Trần Thọ nói về ông ta, có mấy câu thật chí lý: “cái chí của Lượng trước là muốn thi triển cái hùng tài đại lược khắp bốn bể, sau là muốn mở mang biên cương đảo lộn đại cục. Nhưng từ ngày xông pha lại chưa đạp được lên đất Trung Nguyên, ngang tài ngang sức với nước lớn”. Mấy lời này, một là cho thấy tham vọng cả đời của Gia Cát Lượng là “trước là muốn thi triển cái hùng tài đại lược khắp bốn bể, sau là muốn mở mang biên cương đảo lộn đại cục”, hai là cho thấy sự đánh giá của Gia Cát Lượng về chính bản thân mình, lộ rõ ông ta tự thấy mình cực cao vời, không chịu xếp sau ai cùng thời. Thực tế thì một đời Gia Cát đều đã trải ra đúng theo những lời ấy. Kiến Hưng năm thứ 8, đại tướng Nguỵ Tào Chân tấn công Thục theo ba hướng, Gia Cát Lượng chống trả rồi theo đó chuẩn bị xuất quân năm thứ 2 liên tiếp để tiến hành cuộc Bắc phạt lần thứ 4. Lần này ông ta lại nhắc lại yêu cầu đòi Lý Nghiêm dẫn quân Bắc tiến, vào Hán Trung nhận lệnh, về sau trong biểu chương Gia Cát Lượng luận tội Lý Nghiêm đã viết về phản ứng của Lý Nghiêm lúc bấy giờ: “Năm trước thần muốn Tây chinh, muốn vời Bình chủ (Lý Nghiêm-ND) vào Hán Trung, Bình nói những người như Tư Mã Ý đều lập phủ từ chiếu. Thần biết tình hình lân bang của Bình, muốn nhân việc đốc hành để thu lợi, phong cho con Bình làm Đốc chủ Giang Châu, khoản đãi hậu hĩnh, để thu được cái lợi trong nhất thời” (14). Lý Nghiêm nói lúc bấy giờ “những người như Tư Mã Ý đã lập phủ từ chiếu”, rõ là đúng như Gia Cát Lượng đã nói “muốn nhân việc đốc hành để thu lợi”, nhưng lại lấy việc Tư Mã Ý lập phủ từ chiếu để làm cái cớ đòi hỏi Lượng cũng không phải là một cớ dùng tuỳ tiện. Ông vẫn luôn ghi hận việc Gia Cát Lượng được lập phủ mà ông thì không nhận được ân sủng ngang vậy, lúc ấy ông giả như vô tình mà nhắc lại chuyện ấy để bức Gia Cát Lượng, sự thực là lộ rõ điều kiện để ông Bắc tiến vào Hán Trung: phải cho ông ân sủng mà một trọng thần được gửi gắm xứng đáng được hưởng ngang hàng với Gia Cát Lượng, có thể lập phủ chọn quan thuộc cấp. Gia Cát tất nhiên không thể đáp ứng cũng không thể cho phép sự việc như vậy diễn ra. Nhưng ông ta cũng hiểu rõ, đối mặt với thế lực hùng mạnh của Tào Nguỵ, cứng rắn với Lý Nghiêm mãi như vậy cũng không phải là việc tốt. Lý Nghiêm với ông ta, tuy đấu tranh quyền lực không khoan nhượng nhưng về điểm căn cơ duy trì sự tồn tại của chính quyền Thục Hán thì không hề có cách nghĩ khác biệt. Do thế ông ta mới chỉ thoả hiệp “phong con của Nghiêm là Phong làm đốc quân Đô đóc Giang Châu, lo việc hậu sự cho Nghiêm”, tiếp tục bảo lưu một vùng Giang Châu cho Lý Nghiêm. Đáp lại sự thoả hiệp của Lượng, Lý Nghiêm cũng có những động thái riêng: “đưa hai vạn người vào Hán Trung”, đồng thời tiếp nhận mệnh lệnh của Gia Cát Lượng, phụ trách việc trong phủ Trung đô Hộ Thử (15), đổi tên mình từ Nghiêm thành Bình. Theo giải thích, hàm nghĩa của chữ Bình đại khái là hành sự có trước có sau, bình ổn thế loạn, cũng khá phù hợp với tình hình lúc bấy giờ. “Tam quốc chí” “Ngô thư” “Bệ Vũ truyện”: “Thời Tôn Hưu, Vũ làm Lang tướng trong ngũ doanh, đi sứ tới Thục. Trở về, Hưu hỏi cái hay dở của triều Thục, Vũ đáp: “Chủ hôn ám mà không biết cái sai của mình, dung thân cho thần hạ trốn tội. Vào triều họ, thần không nghe thấy những lời chính nghĩa, đi ngang vùng thôn làng hết thảy dân chúng đều ốm yếu xanh xao. Thần nghe chuyện Yến tước sở đường, mẹ con vẫn vui vầy, tự cho mình là yên ổn, bỗng đâu có hoả hoạn mà yến tước vẫn không biết hoạ mà tránh, ấy là cái nghĩa đó vậy!” Hai đoạn tư liệu này cho thấy, do Gia Cát Lượng hai năm liền xuất binh Bắc phạt, binh lực không đủ, phải điều binh ở các quận tới bổ sung. Nhưng các quận đều lấy đủ mọi lý do để thoái thác xuất binh, Bắc phạt lâm vào thế cục “đa bất tương cầu” (nhiều mà không xin được). Sau khi Gia Cát Lượng mất, một bộ phận lớn binh sĩ và quân tác nghiệp đã chạy bỏ tán loạn, Lã Nghệ làm Trưởng quan ở địa phương mà bao nhiêu năm sau chỉ riêng trong Thục quận đã tra ra hơn vạn người bỏ trốn. Kéo dài cho tới thời kỳ Khương Duy đem quân Bắc phạt vào hậu kỳ nhà Thục, Thục Hán đã xuất hiện cảnh tượng “đi ngang vùng thôn làng hết thảy dân chúng đều ốm yếu xanh xao”, có thể thấy Bắc phạt liên tiếp đã gây hại lớn thế nào đối với kinh tế Thục Hán, thế nên dân chúng trăm họ không ủng hộ Bắc phạt cũng là thường tình, không có gì kỳ lạ cả. Trong bất cứ một thời đại nào, dân chúng đều ghét chiến tranh và mong đợi hoà bình, đó là cái lý cơ bản. Một vấn đề khác, vẫn là chuyện Gia Cát Lượng là nhân sĩ truyền thừa của tư tưởng Pháp gia, thi triển những thuật trị nước của Thân-Hàn (Thân Bất Hại – Hàn Phi, chỉ phái Pháp gia nói chung – ND), sử xưng ông ta “nghiêm cẩn dụng pháp” với thuộc cấp, hơn thế lại đại quyền độc đoán, “chính sự bất phân lớn nhỏ đều thu về trong tay Lượng”, “phạt trên 20 trượng do Lượng thân hành phán quyết” có phản ứng phụ là đã trực tiếp dẫn tới triều đình Thục Hán một khi mất đi một nhân tài chính trị xuất sắc đầy thế lực như Gia Cát Lượng thì toàn bộ cơ cấu chính trị sẽ bị đẩy vào cục diện “Chủ hôn ám mà không biết cái sai của mình, dung thân cho thần hạ trốn tội. Vào triều họ, thần không nghe thấy những lời chính nghĩa” về chính trị, về kinh tế thì lại “đi ngang vùng thôn làng hết thảy dân chúng đều ốm yếu xanh xao”. Hậu quả ấy, Gia Cát Lượng kẻ thống trị thực tế , kẻ hoạch định đường hướng chính quyền Thục Hán phải chịu một trách nhiệm không thể chối cãi được. Chúng ta phải thừa nhận, Gia Cát Lượng là một chính trị gia xuất sắc, sự trung thành của ông với vương triều Thục Hán làm người ta phải cảm phục. Nhưng là một chính khách và quyền thần xuất đầu lộ diện trong cả chính trị và quân sự, ông ta cũng không thể tránh được phải chịu những chế ước nhất định của những quy luật trong trò chơi chính trị quân sự này. Do vậy ông ta không thể là một người không có chút sai lầm, không chút tì vết nào. Một con người của lịch sử không thể nào là hoàn mỹ, sức mê hoặc của nhân cách và đạo đức Gia Cát lượng cùng năng lực về chính trị, quân sự trong sự tôn sùng mù quáng bấy lâu nay đã bị nới rộng, thậm chí phát triển đến sự hoàn mỹ tuyệt đối, phần lớn những tư liệu về vấn đề này còn tồn tại cho đến nay đã bị người ta “nhìn mà không thấy”, hoặc giả bị coi là tư liệu không đáng tin cậy, đó là điều không khách quan. Đối với tôi, sự chân thực cảu lịch sử luôn được ẩn giấu dưới lớp vỏ văn tự đã bị cắt xén, có thể chúng ta vĩnh viên không thể biết được chân tướng, nhưng chúng ta cần phải phát hiện và phải có lòng dũng cảm để phát hiện. [B][I][RIGHT]Nguồn: Viettimes[/RIGHT][/I][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch Sử Thế Giới
Thế giới Cổ Đại ( Nguyên thủy - Thế kỷ V )
Tổng lược về Khổng Minh - Kẻ tiểu nhân cần thiết?
Top