Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CÔNG NGHỆ
Công Nghệ Kĩ Thuật Số
Smartphone
Tổng hợp những lỗi ở smartphone và cách sửa chữa mới nhất
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Chien Tong" data-source="post: 171687" data-attributes="member: 36969"><p>Khoảng hơn 2 năm trước, Microsoft mua lại mảng phần cứng và dịch vụ của Nokia với tham vọng trở thành đối thủ tầm cỡ trên thị trường di động và bảo đảm Windows 10 Mobile có tương lai chắc chắn. Kể từ đó, công ty thay đổi chiến lược kinh doanh, ngừng sử dụng thương hiệu Nokia cho các sản phẩm mới, dừng phát triển các thiết bị đại chúng và thông báo giảm số smartphone cung cấp.</p><p></p><p>Tháng 5/2016, Microsoft ký thỏa thuận bán mảng điện thoại phổ thông cho FIH Mobile, một công ty con thuộc tập đoàn Hồng Hải/ Foxconn. Trong một diễn biến không liên quan, HMD Global, doanh nghiệp tư nhân, lại giành được giấy phép độc quyền để sản xuất điện thoại và tablet mang nhãn hiệu Nokia trong 10 năm tới. Microsoft sẽ nhận được tổng cộng 350 triệu USD từ hai công ty này. Giao dịch cho phép Foxconn và HMD chế tạo cũng như bán điện thoại phổ thông, smartphone và tablet mang tên Nokia.</p><p style="text-align: center"><img src="https://i.ytimg.com/vi/T9XuFerR9mE/maxresdefault.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p> <p style="text-align: center"><strong>Nokia quay lại thị trường smartphone?</strong></p><p></p><p>Theo điều khoản hợp đồng, Foxconn sẽ sở hữu một nhà máy sản xuất đặt tại Hà Nội, được dùng để sản xuất điện thoại phổ thông Nokia nhưng tương lai của nhà máy chưa rõ ràng. Foxconn sẽ có trong tay hợp đồng khách hàng, thỏa thuận cung ứng, bán và phân phối các tài sản từng thuộc về Microsoft. HMD có nhãn hiệu, tài sản sở hữu trí tuệ và phần mềm mà Nokia bán lại cho Microsoft. Hơn nữa, sau khi thương vụ kết thúc vào nửa sau năm 2016, khoảng 4.500 nhân viên sẽ được điều chuyển hoặc có cơ hội gia nhập Foxconn hoặc HMD.</p><p></p><p>Dù mảng điện thoại phổ thông dường như không quá quan trọng, việc mua lại các hợp đồng và cơ sở sản xuất của Nokia là món hời với Foxconn. Trong nhiều năm, Foxconn luôn cố giảm sự phụ thuộc vào Apple như nguồn thu chính. Gần đây, tập đoàn mua lại Sharp và ký kết với HMD có thể giúp cải thiện doanh thu và lợi nhuận.</p><p></p><p>Microsoft sẽ tiếp tục phát triển Windows 10 Mobile và hỗ trợ các thiết bị Lumia cũng như smartphone Windows của các hãng khác như Acer, Alcatel và HP. Tuy vậy, việc bán đi mảng điện thoại phổ thông là minh chứng cho thấy gã khổng lồ phần mềm không có kế hoạch nào để giải quyết thị trường thiết bị giá rẻ trong tương lai. Như đã tuyên bố năm 2014, Microsoft không theo đuổi thị phần mà tập trung vào lợi nhuận. Dường như công ty sẽ áp dụng chiến lược Surface và Surface Book cho smartphone: đó là phát triển các sản phẩm đầu bảng và phụ thuộc vào đối tác đối với các model bình dân.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Chien Tong, post: 171687, member: 36969"] Khoảng hơn 2 năm trước, Microsoft mua lại mảng phần cứng và dịch vụ của Nokia với tham vọng trở thành đối thủ tầm cỡ trên thị trường di động và bảo đảm Windows 10 Mobile có tương lai chắc chắn. Kể từ đó, công ty thay đổi chiến lược kinh doanh, ngừng sử dụng thương hiệu Nokia cho các sản phẩm mới, dừng phát triển các thiết bị đại chúng và thông báo giảm số smartphone cung cấp. Tháng 5/2016, Microsoft ký thỏa thuận bán mảng điện thoại phổ thông cho FIH Mobile, một công ty con thuộc tập đoàn Hồng Hải/ Foxconn. Trong một diễn biến không liên quan, HMD Global, doanh nghiệp tư nhân, lại giành được giấy phép độc quyền để sản xuất điện thoại và tablet mang nhãn hiệu Nokia trong 10 năm tới. Microsoft sẽ nhận được tổng cộng 350 triệu USD từ hai công ty này. Giao dịch cho phép Foxconn và HMD chế tạo cũng như bán điện thoại phổ thông, smartphone và tablet mang tên Nokia. [CENTER][IMG]https://i.ytimg.com/vi/T9XuFerR9mE/maxresdefault.jpg[/IMG] [B]Nokia quay lại thị trường smartphone?[/B][/CENTER] Theo điều khoản hợp đồng, Foxconn sẽ sở hữu một nhà máy sản xuất đặt tại Hà Nội, được dùng để sản xuất điện thoại phổ thông Nokia nhưng tương lai của nhà máy chưa rõ ràng. Foxconn sẽ có trong tay hợp đồng khách hàng, thỏa thuận cung ứng, bán và phân phối các tài sản từng thuộc về Microsoft. HMD có nhãn hiệu, tài sản sở hữu trí tuệ và phần mềm mà Nokia bán lại cho Microsoft. Hơn nữa, sau khi thương vụ kết thúc vào nửa sau năm 2016, khoảng 4.500 nhân viên sẽ được điều chuyển hoặc có cơ hội gia nhập Foxconn hoặc HMD. Dù mảng điện thoại phổ thông dường như không quá quan trọng, việc mua lại các hợp đồng và cơ sở sản xuất của Nokia là món hời với Foxconn. Trong nhiều năm, Foxconn luôn cố giảm sự phụ thuộc vào Apple như nguồn thu chính. Gần đây, tập đoàn mua lại Sharp và ký kết với HMD có thể giúp cải thiện doanh thu và lợi nhuận. Microsoft sẽ tiếp tục phát triển Windows 10 Mobile và hỗ trợ các thiết bị Lumia cũng như smartphone Windows của các hãng khác như Acer, Alcatel và HP. Tuy vậy, việc bán đi mảng điện thoại phổ thông là minh chứng cho thấy gã khổng lồ phần mềm không có kế hoạch nào để giải quyết thị trường thiết bị giá rẻ trong tương lai. Như đã tuyên bố năm 2014, Microsoft không theo đuổi thị phần mà tập trung vào lợi nhuận. Dường như công ty sẽ áp dụng chiến lược Surface và Surface Book cho smartphone: đó là phát triển các sản phẩm đầu bảng và phụ thuộc vào đối tác đối với các model bình dân. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CÔNG NGHỆ
Công Nghệ Kĩ Thuật Số
Smartphone
Tổng hợp những lỗi ở smartphone và cách sửa chữa mới nhất
Top