Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 12
Tổng hợp kiến thức amin hóa 12 đầy đủ nhất
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hai Trieu Kr" data-source="post: 196273" data-attributes="member: 317869"><p><h3><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'courier new'">Novocain và demerol-khá nổi tiếng vì liên quan đến cái chết của michael jackson, dc như thuốc gây mê và giảm đau. Đó là một ứng dụng của amin. Vậy amin là gì ? Có tính chất hóa học và vật lý ra sao ? Hãy cùng tìm hiểu bài học dưới đây nhé !</span></span></h3><p></p><h3 style="text-align: center">[ATTACH=full]8355[/ATTACH]</h3><h3 style="text-align: center"><span style="font-size: 15px">(Nguồn ảnh: Internet)</span></h3><h3></h3><h3><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'georgia'">I. Khái niệm, phân loại và danh pháp</span></span></h3><p>- Khi thay thế nguyên tử <strong>H</strong> trong phân tử <strong>NH3</strong> bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.</p><p></p><p>- Amin được phân loại theo hai cách thông dụng nhất:</p><p></p><p>+ Theo gốc hiđrocacbon:</p><p></p><p>* Amin mạch hở như <strong>CH3NH2, C2H5NH2</strong>,...,</p><p>* Amin thơm như <strong>C6H5NH2, CH3C6H4NH2</strong>,...</p><p></p><p>+ Theo bậc của amin (Bậc amin thường được tính bằng số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử nitơ):</p><p></p><p>* Amin bậc một như <strong>C2H5NH2</strong></p><p>* Amin bậc hai như <strong>CH3-NH-CH3</strong></p><h3><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'georgia'">II. Tính chất vật lí</span></span></h3><p>- Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, tan nhiều trong nước.</p><p></p><p>- Các amin có phân tử khối cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, nhiệt độ sôi tăng dần và độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối.</p><p></p><p>- Các amin thơm là chất lỏng hoặc chất rắn và dễ bị oxi hóa.</p><p></p><p>- Các amin đều độc.</p><p></p><p><span style="font-family: 'georgia'"><strong><span style="font-size: 22px">III. Tính chất hóa học</span></strong></span></p><p></p><p><strong>* Thí nghiệm 1</strong></p><p></p><p>Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch metylamin hoặc propylamin, màu quỳ tím chuyển thành xanh. Nếu nhúng quỳ tím vào dung dịch anilin, màu quỳ tím không đổi.</p><p></p><p>Giải thích:</p><p>Metylamin và propylamin cũng như nhiều amin khác khi tan trong nước phản ứng với nước tương tự <strong>NH3</strong>, sinh ra ion <strong>OH-</strong>.</p><p>Thí dụ:</p><p></p><p><img src="https://api.toploigiai.vn/uploads/ly-thuyet/hoa-12/image-1/ly-thuyet-hoa-12-bai-9-amin-3.png" alt="Lý thuyết Hóa 12: Bài 9. Amin | Giải Hóa 12" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>Anilin và các amin thơm khác phản ứng rất kém với nước.</p><p></p><p><strong>* Thí nghiệm 2</strong></p><p></p><p>Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm đựng nước. Anilin hầu như không tan và lắng xuống đáy ống nghiệm. Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm đựng dung dịch <strong>HCl</strong>, thấy anilin tan. Đó là do anilin có tính bazơ, tác dụng với axit:</p><p></p><p><img src="https://api.toploigiai.vn/uploads/ly-thuyet/hoa-12/image-1/ly-thuyet-hoa-12-bai-9-amin-4.png" alt="Lý thuyết Hóa 12: Bài 9. Amin | Giải Hóa 12" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>Các amin tan nhiều trong nước như metylamin, etylamin,... có khả năng làm xanh giấy quỳ tím hoặc làm hồng phenolphtalein, có lực bazơ mạnh hơn amoniac nhờ ảnh hưởng của nhóm ankyl</p><p></p><p> <strong>Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin</strong></p><p></p><p>* Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đã đựng sẵn 1 ml anilin, thấy trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng.</p><p></p><p>* Giải thích: Do ảnh hưởng của nhóm <strong>NH2</strong>, ba nguyên tử <strong>H</strong> ở các vị trí ortho và para so với nhóm <strong>NH2</strong> trong nhân thơm của anilin dễ bị thay thế bởi ba nguyên tử brom:</p><p></p><p><img src="https://api.toploigiai.vn/uploads/ly-thuyet/hoa-12/image-1/ly-thuyet-hoa-12-bai-9-amin-6.png" alt="Lý thuyết Hóa 12: Bài 9. Amin | Giải Hóa 12" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>Phản ứng này dùng để nhận biết anilin.</p><p></p><p><strong><span style="font-size: 22px"><span style="font-family: 'georgia'">IV. Ứng dụng</span></span></strong></p><p>- Vì phần lớn các amin bây giờ ứng dụng nhiều để làm chất trung gian điều chế các chất khác có nhiều ứng dụng quan trọng hơn nhất là acid amin, phẩm nhuộm, các chất lưu hoá cao su... chỉ có một số ít là có hoạt tính sinh học.</p><p></p><p>Ví dụ: Một số là vitamin: ví dụ thiamine chloride (1 dạng B1, pyridoxine vit B6)</p><p></p><p>- Amphetamine kích thích thần kinh trung ương, tăng huyết áp và mạch nhưng gây nghiện.</p><p></p><p>- Chloropheniramine là một trong những thành phần trong thuốc trị cảm cúm</p><p></p><p>- Chlorodiazeppoxide có tác dụng an thần</p><p></p><p><strong><span style="font-family: 'georgia'"><span style="font-size: 22px">V. Luyện tập</span></span></strong></p><p></p><p>1. Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là</p><p>A. C2H7N. B. C4H11N. C. C2H5N. D. C4H9N.</p><p></p><p>2. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N2; 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là</p><p>A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.</p><p></p><p>3. Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 0,05 mol N2, 0,3 mol CO2 và 6,3 gam H2O. Công thức phân tử của X là</p><p>A. C4H9N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. C3H9N.</p><p></p><p>4. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 2: 3. Tên gọi của amin đó là</p><p>A. etylmetylamin. B. đietylamin. C. đimetylamin. D.metylisopropylamin.</p><p></p><p>5. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức của 2 amin là</p><p>A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2.</p><p></p><p>C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. C5H11NH2 và C6H13NH2.</p><p></p><p>6. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 4 amin no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ V lít O2(đktc). Sau phản ứng thu được 17,6 gam CO2. Giá trị của V là</p><p>A. 14,88. B. 18,48. C. 17,92. D. 19,04.</p><p></p><p>7. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm 3 amin no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ V1 lít O2(đktc). Sản phẩm sau phản ứng được dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa và V2 lít khí không màu thoát ra. Giá trị của V1 + V2 là</p><p>A. 19,88. B. 17,80. C. 17,08. D. 14,28.</p><p></p><p>8. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một amin X bậc I với lượng oxi vừa đủ, thu toàn bộ sản phẩm qua bình chứa nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 3,2 gam và còn lại 0,448 lít (đktc) một khí không bị hấp thụ, khi lọc dung dịch thu được 4,0 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là</p><p>A. CH3CH2NH2. B. H2NCH2CH2NH2. C. CH3NHCH3. D. CH3NH2.</p><p></p><p>9. Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam hỗn hợp X gồm 1 amin đơn chức, mạch hở, một anken và một ankan cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thu được 19,04 lít khí CO2, H2O và 0,56 lít khí N2. Giá trị của V là</p><p>A. 30,52. B. 32,50. C. 35,20. D. 25,30.</p><p></p><p>10. Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X bằng một lượng không khí vừa đủ. Sau phản ứng thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam nước và 69,44 lít khí N2 (đktc). Biết rằng trong không khí chỉ chứa O2 và N2, trong đó O2 chiếm 1/5 thể tích không khí. X có công thức là</p><p>A. CH3NH2. B. C4H9NH2. C. C3H7NH2. D. C2H5NH2.</p><p></p><p>11. Cho 30 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1,5M, thu được dung dịch chứa 47,52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là</p><p>A. 160. B. 720. C. 329. D. 320.</p><p></p><p>12. Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là</p><p>A. C3H5N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N.</p><p></p><p>13. Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam bằng O2, thu được CO2, H2O và 0,672 lít khí N2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng với m gam E cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là</p><p>A. 45. B. 60. C. 15. D. 30.</p><p></p><p>14. Cho m gam anilin vào lượng dư dung dịch brom, phản ứng kết thúc, thu được kết tủa trắng là dẫn xuất tribrom của anilin có khối lượng 6,6 gam. Trị số của m là</p><p>A. 1,2 gam. B. 1,86 gam. C. 1,68 gam. D. 2,0 gam.</p><p></p><p>15. Lấy m gam hỗn hợp X gồm phenol và anilin cho tác tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng hết với với 250ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 31,3 gam chất rắn khan. Giá trị của m là</p><p>A. 9,4. B. 18,6. C. 28. D. 30.</p><p></p><p>16. Hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có dX/H2 = 17,25. Để kết tủa hết 400ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M cần dùng m gam X. Giá trị của m là</p><p>A. 42,0. B. 40,02. C. 33,12. D. 17,94.</p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hai Trieu Kr, post: 196273, member: 317869"] [HEADING=2][SIZE=4][FONT=courier new]Novocain và demerol-khá nổi tiếng vì liên quan đến cái chết của michael jackson, dc như thuốc gây mê và giảm đau. Đó là một ứng dụng của amin. Vậy amin là gì ? Có tính chất hóa học và vật lý ra sao ? Hãy cùng tìm hiểu bài học dưới đây nhé ![/FONT][/SIZE][/HEADING] [HEADING=2][CENTER][ATTACH type="full"]8355[/ATTACH][/CENTER][/HEADING] [HEADING=2][CENTER][SIZE=4](Nguồn ảnh: Internet)[/SIZE][/CENTER][/HEADING] [HEADING=2][/HEADING] [HEADING=2][SIZE=6][FONT=georgia]I. Khái niệm, phân loại và danh pháp[/FONT][/SIZE][/HEADING] - Khi thay thế nguyên tử [B]H[/B] trong phân tử [B]NH3[/B] bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin. - Amin được phân loại theo hai cách thông dụng nhất: + Theo gốc hiđrocacbon: * Amin mạch hở như [B]CH3NH2, C2H5NH2[/B],..., * Amin thơm như [B]C6H5NH2, CH3C6H4NH2[/B],... + Theo bậc của amin (Bậc amin thường được tính bằng số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử nitơ): * Amin bậc một như [B]C2H5NH2[/B] * Amin bậc hai như [B]CH3-NH-CH3[/B] [HEADING=2][SIZE=6][FONT=georgia]II. Tính chất vật lí[/FONT][/SIZE][/HEADING] - Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, tan nhiều trong nước. - Các amin có phân tử khối cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, nhiệt độ sôi tăng dần và độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối. - Các amin thơm là chất lỏng hoặc chất rắn và dễ bị oxi hóa. - Các amin đều độc. [FONT=georgia][B][SIZE=6]III. Tính chất hóa học[/SIZE][/B][/FONT] [B]* Thí nghiệm 1[/B] Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch metylamin hoặc propylamin, màu quỳ tím chuyển thành xanh. Nếu nhúng quỳ tím vào dung dịch anilin, màu quỳ tím không đổi. Giải thích: Metylamin và propylamin cũng như nhiều amin khác khi tan trong nước phản ứng với nước tương tự [B]NH3[/B], sinh ra ion [B]OH-[/B]. Thí dụ: [IMG alt="Lý thuyết Hóa 12: Bài 9. Amin | Giải Hóa 12"]https://api.toploigiai.vn/uploads/ly-thuyet/hoa-12/image-1/ly-thuyet-hoa-12-bai-9-amin-3.png[/IMG] Anilin và các amin thơm khác phản ứng rất kém với nước. [B]* Thí nghiệm 2[/B] Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm đựng nước. Anilin hầu như không tan và lắng xuống đáy ống nghiệm. Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm đựng dung dịch [B]HCl[/B], thấy anilin tan. Đó là do anilin có tính bazơ, tác dụng với axit: [IMG alt="Lý thuyết Hóa 12: Bài 9. Amin | Giải Hóa 12"]https://api.toploigiai.vn/uploads/ly-thuyet/hoa-12/image-1/ly-thuyet-hoa-12-bai-9-amin-4.png[/IMG] Các amin tan nhiều trong nước như metylamin, etylamin,... có khả năng làm xanh giấy quỳ tím hoặc làm hồng phenolphtalein, có lực bazơ mạnh hơn amoniac nhờ ảnh hưởng của nhóm ankyl [B]Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin[/B] * Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đã đựng sẵn 1 ml anilin, thấy trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng. * Giải thích: Do ảnh hưởng của nhóm [B]NH2[/B], ba nguyên tử [B]H[/B] ở các vị trí ortho và para so với nhóm [B]NH2[/B] trong nhân thơm của anilin dễ bị thay thế bởi ba nguyên tử brom: [IMG alt="Lý thuyết Hóa 12: Bài 9. Amin | Giải Hóa 12"]https://api.toploigiai.vn/uploads/ly-thuyet/hoa-12/image-1/ly-thuyet-hoa-12-bai-9-amin-6.png[/IMG] Phản ứng này dùng để nhận biết anilin. [B][SIZE=6][FONT=georgia]IV. Ứng dụng[/FONT][/SIZE][/B] - Vì phần lớn các amin bây giờ ứng dụng nhiều để làm chất trung gian điều chế các chất khác có nhiều ứng dụng quan trọng hơn nhất là acid amin, phẩm nhuộm, các chất lưu hoá cao su... chỉ có một số ít là có hoạt tính sinh học. Ví dụ: Một số là vitamin: ví dụ thiamine chloride (1 dạng B1, pyridoxine vit B6) - Amphetamine kích thích thần kinh trung ương, tăng huyết áp và mạch nhưng gây nghiện. - Chloropheniramine là một trong những thành phần trong thuốc trị cảm cúm - Chlorodiazeppoxide có tác dụng an thần [B][FONT=georgia][SIZE=6]V. Luyện tập[/SIZE][/FONT][/B] 1. Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C4H11N. C. C2H5N. D. C4H9N. 2. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N2; 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 3. Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 0,05 mol N2, 0,3 mol CO2 và 6,3 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C4H9N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. C3H9N. 4. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 2: 3. Tên gọi của amin đó là A. etylmetylamin. B. đietylamin. C. đimetylamin. D.metylisopropylamin. 5. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức của 2 amin là A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2. C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. C5H11NH2 và C6H13NH2. 6. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 4 amin no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ V lít O2(đktc). Sau phản ứng thu được 17,6 gam CO2. Giá trị của V là A. 14,88. B. 18,48. C. 17,92. D. 19,04. 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm 3 amin no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ V1 lít O2(đktc). Sản phẩm sau phản ứng được dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa và V2 lít khí không màu thoát ra. Giá trị của V1 + V2 là A. 19,88. B. 17,80. C. 17,08. D. 14,28. 8. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một amin X bậc I với lượng oxi vừa đủ, thu toàn bộ sản phẩm qua bình chứa nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 3,2 gam và còn lại 0,448 lít (đktc) một khí không bị hấp thụ, khi lọc dung dịch thu được 4,0 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH2NH2. B. H2NCH2CH2NH2. C. CH3NHCH3. D. CH3NH2. 9. Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam hỗn hợp X gồm 1 amin đơn chức, mạch hở, một anken và một ankan cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thu được 19,04 lít khí CO2, H2O và 0,56 lít khí N2. Giá trị của V là A. 30,52. B. 32,50. C. 35,20. D. 25,30. 10. Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X bằng một lượng không khí vừa đủ. Sau phản ứng thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam nước và 69,44 lít khí N2 (đktc). Biết rằng trong không khí chỉ chứa O2 và N2, trong đó O2 chiếm 1/5 thể tích không khí. X có công thức là A. CH3NH2. B. C4H9NH2. C. C3H7NH2. D. C2H5NH2. 11. Cho 30 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1,5M, thu được dung dịch chứa 47,52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 160. B. 720. C. 329. D. 320. 12. Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H5N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N. 13. Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam bằng O2, thu được CO2, H2O và 0,672 lít khí N2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng với m gam E cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 45. B. 60. C. 15. D. 30. 14. Cho m gam anilin vào lượng dư dung dịch brom, phản ứng kết thúc, thu được kết tủa trắng là dẫn xuất tribrom của anilin có khối lượng 6,6 gam. Trị số của m là A. 1,2 gam. B. 1,86 gam. C. 1,68 gam. D. 2,0 gam. 15. Lấy m gam hỗn hợp X gồm phenol và anilin cho tác tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng hết với với 250ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 31,3 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 9,4. B. 18,6. C. 28. D. 30. 16. Hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có dX/H2 = 17,25. Để kết tủa hết 400ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M cần dùng m gam X. Giá trị của m là A. 42,0. B. 40,02. C. 33,12. D. 17,94. Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 12
Tổng hợp kiến thức amin hóa 12 đầy đủ nhất
Top