Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Truyện Kiều - Nguyễn Du
TÓM TẮT TRUYỆN KIỀU - Nguyễn Du.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 17798" data-attributes="member: 1323"><p><strong>Truyện Kiều - Nguyễn Du. (P1- Chị em Thuý Kiều)</strong></p><p></p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><strong>[FONT=&quot]TRUYỆN KIỀU – NGUYỄN DU</strong></span></span>[/FONT]</p> </p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><strong>[FONT=&quot]I.Nguyễn Du</strong></span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]1.Nguyễn Du ( 1765 – 1820 ), tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên; quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; sinh trưởng trong một gia đình đại quí tộc có truyền thống văn học và nhiều đời làm quan.</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]2.Nguyễn Du sinh trưởng trong một thời đại có nhiều biến động dữ dội: Xã hội phong kiến Việt Nam bước vào thời kì khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân khởi nghĩa nổ ra liên tục mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn. Phong trào nông dân Tây Sơn thất bại, chế độ phong kiến triều Nguyễn được thiết lập</span></span>[/FONT].</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]3.Trong hoàn cảnh ấy, Nguyễn Du đã sống nhiều năm phiêu bạt trên đất Bắc( 1786 – 1796 ) rồi về ở ẩn tại quê nội Hà Tĩnh ( 1796 – 182). Sau khi Nguyễn ánh lên ngôi, Nguyễn Du ra làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn. Năm 1813 – 1814, ông được cử làm chánh sứ sang Trung Quốc, năm 1820 khi chuẩn bị làm chánh sứ sang Trung Quốc lần thứ hai, nhưng chưa kịp đi thì ông bị bệnh và mất tại Huế.</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]4.Nguyễn Du là người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc và văn chương Trung Quốc. Cuộc đời từng trải, đi nhiều, tiếp xúc nhiều đã tạo cho ông một vốn sống phong phú và niềm cảm thông sâu sắc với những đau khổ của nhân dân. Nguyễn Du là một thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn.</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]5.Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du gồm những tác phẩm có giá trị lớn bằng chữ Hán và chữ Nôm. Về chữ Hán Nguyễn Du có ba tập thơ ( Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục ) với tổng số 243 bài. Về chữ Nôm xuất sắc nhất là Đoạn trường tân thanh, thường gọi là Truyện Kiều, ngoài ra còn có Văn chiêu hồn.</span></span>[/FONT]</p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><strong>[FONT=&quot]II.Truyện Kiều</strong></span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]1.Nguồn gốc Truyện Kiều: Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du có dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân ( Trung Quốc ). Nhưng phần sáng tạo của Nguyễn Du là hết sức lớn, mang ý nghĩa quyết định đến sự thành công của tác phẩm.</span></span>[/FONT]</p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">2.Tóm tắt Truyện Kiều ( SGK )</span></span>[/FONT]</p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot] Truyện Kiều bao gồm 3254 câu thơ lục bát và được chia làm 3 phần;</span></span>[/FONT]</p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">-[FONT=&quot]Gặp gỡ và đính ước</span></span>[/FONT]</p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">-[FONT=&quot]Gia biến và lưu lạc</span></span>[/FONT]</p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">-[FONT=&quot]Đoàn tụ</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]2.Giá trị nội dung và nghệ thuật</span></span>[/FONT]</p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]<strong><em>a.Nội dung:</em></strong> Truyện Kiều có hai giá trị lớn là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo. Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo, là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người, tiếng nói lên án, tố cáo những thế lực xấu xa, tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người như khát vọng về quyền sống, khát vọng tự do, công lí, khát vọng tình yêu, hạnh phúc…</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]<em><strong>b.Nghệ thuật:</strong></em> Tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ và thể loại. Với Truyện Kiều, ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt tới đỉnh cao rực rỡ. Nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật dẫn truyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí con người.</span></span>[/FONT]</p><p> </p><p> </p><p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><strong>[FONT=&quot]CHỊ EM THÚY KIỀU</strong></span></span>[/FONT]</p> </p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><strong>[FONT=&quot]1.Vị trí và đại ý đoạn trích</strong></span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]a.Đoạn trích Chị em Thúy Kiều gồm 24 câu thơ, nằm ở phần mở đầu ( Gặp gỡ và đính ước )</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]b.Đoạn trích miêu tả hai bức chân dung xinh đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều, đặc biệt là Thúy Kiều nhân vật trung tâm của tác phẩm. Đồng thời cũng dự báo tương lai sáng sủa của Thúy Vân và số phận hồng nhan bạc mệnh của Thuý Kiều.</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><strong>[FONT=&quot]2.Phân tích đoạn thơ</strong></span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]a.Ở bốn câu thơ đầu, nhà thơ giới thiệu hai người con gái đẹp, đầu lòng của gia đình Vương viên ngoại</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]Đầu lòng hai ả tố nga</span></span>[/FONT]</em></p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]<em>…Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười</em></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span>[/FONT]</p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot] Cả hai chị em đều xinh đẹp: vóc dáng thanh cao cốt cách như mai, tinh thần trong trắng như tuyết. Vẻ đẹp ở mỗi người đều có những nét riêng, và đều đạt dến độ hoàn mĩ “ Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười”. Tác giả dùng tiểu đối, dùng những hình ảnh tượng trưng, phép ẩn dụ ( mai, tuyết ) làm cho câu thơ vừa đẹp vừa có sức gợi cảm.</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]b.Chân dung Thúy Vân:</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]Vân xem trang trọng khác vời</span></span>[/FONT]</em></p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang</span></span>[/FONT]</em></p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]Hoa cười ngọc thốt đoan trang</span></span>[/FONT]</em></p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]<em>Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da</em></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span>[/FONT]</p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]Chân dung Thúy Vân được nhà thơ miêu tả chỉ có bốn câu. Trong bốn câu đó, ta thấy một sự miêu tả tinh tế và toàn vẹn, từ khuôn mặt, màu da, mái tóc, nụ cười và phong thái ứng xử. Nàng có khuôn mặt đầy đặn, sáng sủa như mặt trăng tròn, lông mày đẹp như mày con ngài, miệng cười tươi như hoa, tiếng nói trong như ngọc, tóc óng ả hơn cả mây, da trắng hơn cả tuyết. Bằng cách sử dụng sáng tạo những biện pháp nghệ thuật có tính ước lệ…tác giả đã khắc hoạ một Thúy Vân xinh đẹp, thuỳ mị, đoan trang, phúc hậu, tròn trịa, khiêm nhường. Từ thông điệp nghệ thuật ( ngôn ngữ, hình tượng ) này, Thúy Vân tất sẽ có trong tương lai một cuộc sống yên vui, hạnh phúc.</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]c.Chân dung Thúy Kiều:</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]Làn thu thuỷ, nét xuân sơn</span></span>[/FONT]</em></p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh</span></span></em></p> <p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></em></p> <p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span>[/FONT]</em></p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot] Kiều có đôi mắt sáng trong như làn nước mùa thu, lông mày xinh tươi như dáng núi mùa xuân. Vẻ đẹp “ sắc sảo mặn mà” của Kiều làm cho hoa liễu phải hờn ghen, nước thành nghiêng đổ. Đẹp như thế là tuyệt thế giai nhân, trên đời không ai sánh bằng “ Sắc đành đòi một”, khác và cũng hơn hẳn cái đẹp đoan trang, phúc hậu của Thúy Vân.</span></span>[/FONT]</p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]Thông minh vốn sẵn tính trời</span></span>[/FONT]</em></p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm</span></span></em></p> <p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></em></p> <p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span>[/FONT]</em></p> </p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot] Kiều còn là cô gái thông minh và rất mực tài hoa. Nàng có tài thơ, tài hoạ, tài đàn, tài nào cũng siêu tuyệt : “ Thông minh vốn sẵn tính trời. Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm”. Nhưng nhan sắc đến nỗi chim sa cá lặn, hoa liễu phải hờn ghen, nước thành nghiêng đổ, thì sẽ có thể vì đố kị mà bị trả thù. Tài hoa trí tuệ thiên bẩm ( làu bậc, đủ mùi ) , cái tâm hồn đa sầu đa cảm của nàng cũng khó tránh khỏi định mệnh nghiệt ngã. Đặc biệt là cung đàn “ bạc mệnh” do chính tay nàng lựa đầy sầu não khổ đau. Cũng như đoạn thơ tả Vân, đoạn thơ tả Kiều, chức năng dự báo còn phong phú và rõ rệt hơn, dự báo tấn bi kịch “ hồng nhan bạc mệnh” không tránh khỏi suốt mười lăm năm chìm nổi của Thúy Kiều.</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot]d.Kết thúc đoạn thơ là bốn câu miêu tả cuộc sống phong lưu khuôn phép và đức hạnh của hai chị em Kiều</span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px">[FONT=&quot] Phần có ý nghĩa sâu sắc của đoạn trích không chỉ là chân dung Thúy Vân, Thúy Kiều đã được khắc hoạ tài ba sắc nét, mà còn là những tín hiệu ngôn ngữ và hình tượng nghệ thuật báo trước cuộc đời, số phận khác biệt của hai chị em.</span></span>[/FONT]</p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"><em>Nguồn: Sưu tầm</em></span></span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 17798, member: 1323"] [b]Truyện Kiều - Nguyễn Du. (P1- Chị em Thuý Kiều)[/b] [CENTER][CENTER][FONT=Times New Roman][SIZE=4][B][FONT="]TRUYỆN KIỀU – NGUYỄN DU[/B][/SIZE][/FONT][SIZE=4][B][/B][/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][B][FONT="]I.Nguyễn Du[/B][/SIZE][/FONT][SIZE=4][B][/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]1.Nguyễn Du ( 1765 – 1820 ), tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên; quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; sinh trưởng trong một gia đình đại quí tộc có truyền thống văn học và nhiều đời làm quan.[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]2.Nguyễn Du sinh trưởng trong một thời đại có nhiều biến động dữ dội: Xã hội phong kiến Việt Nam bước vào thời kì khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân khởi nghĩa nổ ra liên tục mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn. Phong trào nông dân Tây Sơn thất bại, chế độ phong kiến triều Nguyễn được thiết lập[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT]. [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]3.Trong hoàn cảnh ấy, Nguyễn Du đã sống nhiều năm phiêu bạt trên đất Bắc( 1786 – 1796 ) rồi về ở ẩn tại quê nội Hà Tĩnh ( 1796 – 182). Sau khi Nguyễn ánh lên ngôi, Nguyễn Du ra làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn. Năm 1813 – 1814, ông được cử làm chánh sứ sang Trung Quốc, năm 1820 khi chuẩn bị làm chánh sứ sang Trung Quốc lần thứ hai, nhưng chưa kịp đi thì ông bị bệnh và mất tại Huế.[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]4.Nguyễn Du là người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc và văn chương Trung Quốc. Cuộc đời từng trải, đi nhiều, tiếp xúc nhiều đã tạo cho ông một vốn sống phong phú và niềm cảm thông sâu sắc với những đau khổ của nhân dân. Nguyễn Du là một thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn.[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]5.Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du gồm những tác phẩm có giá trị lớn bằng chữ Hán và chữ Nôm. Về chữ Hán Nguyễn Du có ba tập thơ ( Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục ) với tổng số 243 bài. Về chữ Nôm xuất sắc nhất là Đoạn trường tân thanh, thường gọi là Truyện Kiều, ngoài ra còn có Văn chiêu hồn.[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][B][FONT="]II.Truyện Kiều[/B][/SIZE][/FONT][SIZE=4][B][/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]1.Nguồn gốc Truyện Kiều: Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du có dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân ( Trung Quốc ). Nhưng phần sáng tạo của Nguyễn Du là hết sức lớn, mang ý nghĩa quyết định đến sự thành công của tác phẩm.[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="] 2.Tóm tắt Truyện Kiều ( SGK )[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="] Truyện Kiều bao gồm 3254 câu thơ lục bát và được chia làm 3 phần;[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]-[FONT="]Gặp gỡ và đính ước[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]-[FONT="]Gia biến và lưu lạc[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4]-[FONT="]Đoàn tụ[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]2.Giá trị nội dung và nghệ thuật[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="][B][I]a.Nội dung:[/I][/B] Truyện Kiều có hai giá trị lớn là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo. Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo, là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người, tiếng nói lên án, tố cáo những thế lực xấu xa, tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người như khát vọng về quyền sống, khát vọng tự do, công lí, khát vọng tình yêu, hạnh phúc…[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="][I][B]b.Nghệ thuật:[/B][/I] Tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện ngôn ngữ và thể loại. Với Truyện Kiều, ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt tới đỉnh cao rực rỡ. Nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật dẫn truyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí con người.[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [CENTER][CENTER][FONT=Times New Roman][SIZE=4][B][FONT="]CHỊ EM THÚY KIỀU[/B][/SIZE][/FONT][SIZE=4][B][/B][/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][B][FONT="]1.Vị trí và đại ý đoạn trích[/B][/SIZE][/FONT][SIZE=4][B][/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]a.Đoạn trích Chị em Thúy Kiều gồm 24 câu thơ, nằm ở phần mở đầu ( Gặp gỡ và đính ước )[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]b.Đoạn trích miêu tả hai bức chân dung xinh đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều, đặc biệt là Thúy Kiều nhân vật trung tâm của tác phẩm. Đồng thời cũng dự báo tương lai sáng sủa của Thúy Vân và số phận hồng nhan bạc mệnh của Thuý Kiều.[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][B][FONT="]2.Phân tích đoạn thơ[/B][/SIZE][/FONT][SIZE=4][B][/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]a.Ở bốn câu thơ đầu, nhà thơ giới thiệu hai người con gái đẹp, đầu lòng của gia đình Vương viên ngoại[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [CENTER][CENTER][I][FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]Đầu lòng hai ả tố nga[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT][/I][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="][I]…Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười[/I] [/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="] Cả hai chị em đều xinh đẹp: vóc dáng thanh cao cốt cách như mai, tinh thần trong trắng như tuyết. Vẻ đẹp ở mỗi người đều có những nét riêng, và đều đạt dến độ hoàn mĩ “ Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười”. Tác giả dùng tiểu đối, dùng những hình ảnh tượng trưng, phép ẩn dụ ( mai, tuyết ) làm cho câu thơ vừa đẹp vừa có sức gợi cảm.[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]b.Chân dung Thúy Vân:[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [CENTER][CENTER][I][FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]Vân xem trang trọng khác vời[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT][/I][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][I][FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT][/I][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][I][FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]Hoa cười ngọc thốt đoan trang[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT][/I][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="][I]Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da[/I] [/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]Chân dung Thúy Vân được nhà thơ miêu tả chỉ có bốn câu. Trong bốn câu đó, ta thấy một sự miêu tả tinh tế và toàn vẹn, từ khuôn mặt, màu da, mái tóc, nụ cười và phong thái ứng xử. Nàng có khuôn mặt đầy đặn, sáng sủa như mặt trăng tròn, lông mày đẹp như mày con ngài, miệng cười tươi như hoa, tiếng nói trong như ngọc, tóc óng ả hơn cả mây, da trắng hơn cả tuyết. Bằng cách sử dụng sáng tạo những biện pháp nghệ thuật có tính ước lệ…tác giả đã khắc hoạ một Thúy Vân xinh đẹp, thuỳ mị, đoan trang, phúc hậu, tròn trịa, khiêm nhường. Từ thông điệp nghệ thuật ( ngôn ngữ, hình tượng ) này, Thúy Vân tất sẽ có trong tương lai một cuộc sống yên vui, hạnh phúc.[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]c.Chân dung Thúy Kiều:[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [CENTER][CENTER][I][FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]Làn thu thuỷ, nét xuân sơn[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT][/I][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][I][FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh [/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT][/I][/CENTER] [/CENTER] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="] Kiều có đôi mắt sáng trong như làn nước mùa thu, lông mày xinh tươi như dáng núi mùa xuân. Vẻ đẹp “ sắc sảo mặn mà” của Kiều làm cho hoa liễu phải hờn ghen, nước thành nghiêng đổ. Đẹp như thế là tuyệt thế giai nhân, trên đời không ai sánh bằng “ Sắc đành đòi một”, khác và cũng hơn hẳn cái đẹp đoan trang, phúc hậu của Thúy Vân.[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [CENTER][CENTER][I][FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]Thông minh vốn sẵn tính trời[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT][/I][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][I][FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm [/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT][/I][/CENTER] [/CENTER] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="] Kiều còn là cô gái thông minh và rất mực tài hoa. Nàng có tài thơ, tài hoạ, tài đàn, tài nào cũng siêu tuyệt : “ Thông minh vốn sẵn tính trời. Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm”. Nhưng nhan sắc đến nỗi chim sa cá lặn, hoa liễu phải hờn ghen, nước thành nghiêng đổ, thì sẽ có thể vì đố kị mà bị trả thù. Tài hoa trí tuệ thiên bẩm ( làu bậc, đủ mùi ) , cái tâm hồn đa sầu đa cảm của nàng cũng khó tránh khỏi định mệnh nghiệt ngã. Đặc biệt là cung đàn “ bạc mệnh” do chính tay nàng lựa đầy sầu não khổ đau. Cũng như đoạn thơ tả Vân, đoạn thơ tả Kiều, chức năng dự báo còn phong phú và rõ rệt hơn, dự báo tấn bi kịch “ hồng nhan bạc mệnh” không tránh khỏi suốt mười lăm năm chìm nổi của Thúy Kiều.[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="]d.Kết thúc đoạn thơ là bốn câu miêu tả cuộc sống phong lưu khuôn phép và đức hạnh của hai chị em Kiều[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4][FONT="] Phần có ý nghĩa sâu sắc của đoạn trích không chỉ là chân dung Thúy Vân, Thúy Kiều đã được khắc hoạ tài ba sắc nét, mà còn là những tín hiệu ngôn ngữ và hình tượng nghệ thuật báo trước cuộc đời, số phận khác biệt của hai chị em.[/SIZE][/FONT][SIZE=4][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman][SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [RIGHT][FONT=Times New Roman][SIZE=4][I]Nguồn: Sưu tầm[/I] [/SIZE][/FONT][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Truyện Kiều - Nguyễn Du
TÓM TẮT TRUYỆN KIỀU - Nguyễn Du.
Top